Bài giảng Phân bổ chi phí và phương pháp ABC (Activity-Based Costing)
Cầnđảmbảo các nhân tố đượcđolường cho từng sản
phẩm:
–Thờigiankhởi động máy: cần có đolường cho từng sảnphẩm
–Sốlầnkhởi động máy: sảnphẩmchịu chi phí giống nhau nên
không cầnđolường cho từng sảnphẩm
• Việccânnhắc(thựchiêntrongbước3) lựachọnnhântố
phụthuộc vào chi phí vàlợiích.
17 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 6841 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân bổ chi phí và phương pháp ABC (Activity-Based Costing), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TV Hà - KTQT 1
Phân bổ chi phí và phương pháp
ABC (Activity-Based Costing)
TV Hà - KTQT 2
Mục đích phân bổ chi phí
• Tính giá trị tồn kho, đo lường hiệu quả va ̀ lập báo cáo
với bên ngoài
• Hô ̃ trợ hoạch định và kiểm soát các hoạt động và quá
trình
• Hô ̃ trợ phân tích ra các quyết định ngắn và dài hạn khác
(sản xuất hay mua, định giá, duy trì hay chấm dứt sản
phẩm, thu hẹp hay mở rộng một sản phẩm, v.v.)
2TV Hà - KTQT 3
Hê thống dữ liệu kế toán
• Trong một cuộc điều tra của 187 công ty tại Anh
(2000), 9% các công ty duy trì hai hê ̣ thống ghi
nhận chi phí, một cho việc ra quyết định va ̀ một
cho báo cáo.
• Các công ty còn lại duy trì duy nhất một hê ̣
thống dữ liệu va ̀ lọc ra các chi phí thích hợp cho
báo cáo gia ́ trị tồn kho va ̀ ra quyết định
TV Hà - KTQT 4
Phân loại kế toán chi phí
• Phương pháp kế toán chi phí theo vật liệu
• Phương pháp kế toán chi phí trực tiếp
• Phương pháp kế toán chi phí truyền thống
• Phương pháp kế toán chi phí theo hoạt động
3TV Hà - KTQT 5
Nguyên tắc phân bổ chi phí
• Nguyên lý phù hợp: chi phí và lợi ích phải tương ứng với
nhau. Chi phí được phân bổ dựa trên nguyên nhân phát
sinh (nguyên lý nhân quả)
• Công bằng và bình đẳng: khả năng chi trả, lợi ích thu
được
TV Hà - KTQT 6
Phân bổ chi phí gián tiếp
• Phân bổ đơn giản
• Phân bổ dựa trên hệ số khác nhau cho từng bộ phận
• Phân bổ dựa trên hoạt động (ABC)
4TV Hà - KTQT 7
Quá trình hạch toán chi phí
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Hê ̣ thống
hạch toán
thông thường
Hê ̣ thống
hạch toán
theo ABC
Đối tượng
tính chi phí
TV Hà - KTQT 8
Hê thống chi phí
• Thông thường
– Chi phí vận hành
thấp
– Áp dụng các tiêu
chí phần bổ chủ
quan
– Mức đô ̣ chính xác
thấp
– Chi phí ra quyết
định sai lớn
• ABC
– Chi phí vận hành
cao
– Áp dụng các tiêu
chí phần bổ theo
nhân – quả.
– Mức đô ̣ chính xác
cao
– Giảm thiểu chi phí
quyết định sai
lầm.
Mức độ
phức tạp
5TV Hà - KTQT 9
Phân bổ đơn giản
• Phân bổ chỉ sử dụng một hệ sô ́ duy nhất
• Ví dụ: Công ty ABC
– Chi phí gián tiếp: 9 ty ̉ đồng
– Cơ sở phân bổ: số giờ lao động trực tiếp
– Tổng số giờ lao động trực tiếp phát sinh trong kỳ: 600.000 giờ
=> Hệ sô ́ phân bổ: 9 tỷ đồng/600.000 giờ = 15.000
đồng/giờ LĐTT
TV Hà - KTQT 10
Phân bổ theo hệ số toàn bộ hay bộ
phận?
15,0005,00030,00010,000
Hê ̣ số phân bô ̉
(đồng/giờ)
600,000200,000200,000200,000
Sô ́ giờ LĐTT
(giờ)
9,0001,0006,0002,000
Chi phí gián tiếp
(triệu đồng)
TổngPX CPX BPX A
-Phân bổ theo hê sô ́ phân xưởng chính xác hơn hệ số toàn nhà máy
-Phân bổ theo hê sô ́ toàn nhà máy chính xác khi các sản phẩm tiêu tốn
chi phí gián tiếp một cách giống nhau với tất cả các phân xưởng
L2
6TV Hà - KTQT 11
Một số dữ kiện…
• Phương pháp phân bổ đơn giản dù vẫn
còn áp dụng nhưng giảm nhanh (1990s):
– Anh, Mỹ, Úc: 20%-30% công ty áp dụng
– Phần Lan: 5%
– Na-uy: 1 công ty
– Thụy Điển, Hy Lạp: không có công ty nào
TV Hà - KTQT 12
Phân bổ hai giai đoạn
• Bộ phận: một phần hay một mặt hoạt động, đơn vị, một
phòng… nằm trong cơ cấu của tổ chức va ̀ cùng hoạt
động vì mục tiêu chung của tổ chức (của hàng, phân
xưởng sản xuất, phòng kế toán, căng tin…)
• Phân bổ dựa trên sự phân biệt giữa:
– Bô ̣ phận sản xuất (hoạt động chức năng): bộ phận thực hiện
mục tiêu trọng tâm của tổ chức (cửa hàng của công ty thương
mại, phân xưởng sản xuất trong một doanh nghiệp sản xuất…)
– Bô ̣ phận phục vụ: những đơn vị không gắn một cách trực tiếp
với hoạt động chức năng nhưng cung cấp dịch vụ phục vụ tạo
điều kiện thuận lợi cho bộ phận sản xuất này hoạt động (phòng
kê ́ toán, căng tin, phòng cung ứng…).
7TV Hà - KTQT 13
Phân bổ hai giai đoạn
• Phân bổ chi phí thực hiện theo hai giai đoạn:
– Chi phí được phân bổ từ các bô ̣ phận phục vụ vào bô ̣ phận sản
xuất.
– Chi phí được phân bổ từ các bô ̣ phận sản xuất vào sản phẩm.
• Sô ́ lượng bộ phận lớn giúp việc phân bổ chính xác hơn
=> phụ thuộc vào chi phí và hiệu quả.
TV Hà - KTQT 14
Phân bổ hai giai đoạn
Chi phí bộ
phận dịch vụ 1
Chi phí bộ
phận dịch vụ 2
Chi phí bộ
phận dịch vụ 3
Chi phí
bộ
phận
sản xuất
1
Chi phí
bộ
phận
sản xuất
2
Chi phí
bộ
phận
sản xuất
3
Chi phí
bộ
phận
sản xuất
4
SP 1 SP 2 SP 3 SP 4 SP 5
VD pp dg
8TV Hà - KTQT 15
Ví dụ: phân bổ hai giai đoạn (…)
(=>)
• Công ty CK có 5 bộ phận:
– Bô ̣ phận cơ khí X va ̀ Y
– Bô ̣ phận lắp ráp R
– Bô ̣ phận vật tư V
– Bô ̣ phận hỗ trợ chung toàn nhà máy H
• Quá trình phân bổ 2 giai đoạn bao gồm 4 bước:
Giai đoạn 1
– Phân bổ chi phí gián tiếp vào các bộ phận sản xuất va ̀ dịch vụ
– Phân bổ chi phí của bô ̣ phận dịch vụ vào bộ phận sản xuất
Giai đoạn 2
– Tính toán các hệ số phân bổ cho từng bộ phận sản xuất
– Phân bổ chi phí của bô ̣ phận sản xuất vào từng sản phẩm hay dự án
TV Hà - KTQT 16
Phân bô ̉ chi phí của bộ phận dịch vụ
vào bộ phận sản xuất
36,00038,00043,000117,000Tổng (2)
18,0009,0004,5004,500Giờ lao động trực tiếpHỗ trợ chung (H)
17,6002,2006,6008,800giá trị vật liệu xuấtBộ phận vật tư (V)
Phân bổ chi phí bộ phận dịch vụ
18,00017,60024,80026,90029,700117,000Tổng (1)
8008002,4001,6002,4008,000
số lượng nhân
côngLương quản lý
2507507502505002,500diện tíchBảo hiểm tòa nhà
5005001,0005,0008,00015,000giá trị sổ sáchKhấu hao thiết bị
50501005008001,500giá trị sổ sáchBảo hiểm thiết bị
1,0003,0003,0001,0002,00010,000diện tíchThuế bất động sản
5001,5001,5005001,0005,000diện tích
Chiếu sáng va ̀ điều
hòa
1001,0508,0505,00014,200trực tiếpNVL gián tiếp
14,80011,00015,00010,00010,00060,800trực tiếp
Lương gián tiếp và
giám sát
HVRYXTổngCơ sở phân bổKhoản mục chi phí
Bộ phận dịch vụBộ phận sản xuất
9TV Hà - KTQT 17
Bước 3: Tính toán các hệ số phân
bổ cho từng bộ phận sản xuất
• Công ty sử dụng hệ sô ́ giờ chạy máy cho bộ phận cơ khí
(X và Y):
Hệ số phân bổ = chi phí gián tiếp BPSX/Giờ máy chạy
• Công ty áp dụng số giờ lao động trực tiếp cho bộ phận
lắp ráp (R)
Hệ số phân bổ = chi phí gián tiếp BPSX/Giờ LĐTT
– BP X: hệ số phân bổ = 43 tỷ đồng/2 triệu giờ = 21.500 đ/h máy
– BP Y: hệ số phân bổ = 38 tỷ đồng/1 triệu giờ = 38.000 đ/h máy
– BP R:hệ số phân bổ = 36 tỷ đồng/2 triệu giờ = 18.000 đ/h LĐTT
TV Hà - KTQT 18
Bước 4: Phân bổ chi phí của bộ phận
sản xuất vào đối tượng chi phí
1.67Chi phí đơn vị (triệu đồng/sp)
166.75Tổng
18.00- BP lắp ráp R (100sp x 10h x 18.000đ)
38.00- BP Cơ khi ́ Y (100sp x 10h x 38.000đ)
10.75- BP Cơ khi ́ X (100 sp x 5h x 21.500đ)
Phân bô ̉ chi phí gián tiếp
100.00Chi phí trực tiếp (100 sp x 1 triệu đồng/sp)
Sản phẩm A
10
TV Hà - KTQT 19
Bước 4: Phân bổ chi phí của bộ phận
sản xuất vào đối tượng chi phí
3.34Chi phí đơn vị (triệu đồng/sp)
667.00Tổng
72.00- BP lắp ráp R (200sp x 20h x 18.000đ)
152.00- BP Cơ khi ́ Y (200sp x 20h x 38.000đ)
43.00- BP Cơ khi ́ X (200 sp x 10h x 21.500đ)
Phân bô ̉ chi phí gián tiếp
400.00Chi phí trực tiếp (200 sp x 2 triệu đồng/sp)
Sản phẩm B
TV Hà - KTQT 20
Chú ý
• Các chi phí được xác định trong quá trình phân bổ nhằm mục đích
đánh giá tồn kho va ̀ lợi nhuận:
– Chi phí ngoài sản xuất cần được xem xét khi ra quyết định
– Một số chi phí phân bổ không thực sự thích hợp cho một số quyết định
– Chi phí gián tiếp cần được phân loại va ̀ có cơ sở phân bổ phù hợp đáp
ứng quá trình ra quyết định …
• Việc phân bổ theo dự toán sẽ được điều chỉnh vào cuối ky ̀ đê ̉ phản
ánh chi phí thực
• Phân bổ theo định mức chi phí giúp kiểm soát chi phí tốt hơn
• Chi phí ngoài sản xuất cũng cần phân bô ̉ cho mục đích quản lý.
11
TV Hà - KTQT 21
Biến động hê số phân bổ
• Chi phí sản xuất chung cho công ty X là 100 tỷ hàng
năm. Thời gian sản xuất hàng tháng biến động từ 2 triệu
đến 5 triệu giờ:
– Hệ số phân bô ̉ thấp nhất: 20.000 đ/giờ
– Hệ số phân bô ̉ cao nhất: 50.000 đ/giờ
TV Hà - KTQT 22
Phương pháp ABC
• ABC giúp xác định chi phí gián tiếp nhằm hỗ trợ cho quá
trình ra quyết định và quá trình quản lý và kiểm soát chi
phí:
– Nhiều khoản mục chi phí gián tiếp cần được cân nhắc cho việc
ra quyết định.
– Xây dựng hệ thống thông tin định hướng để xác định các sản
phẩm/nhóm sản phẩm có thể không có mức sinh lời mong
muốn và do đó, cần nghiên cứu sâu.
– Các quyết định đối với sản phẩm (trong một doanh nghiệp có
nhiều sản phẩm) không độc lập
12
TV Hà - KTQT 23
Kế toán chi phí theo hoạt động
(ABC)
Chi phí gián tiếp (khấu hao, thuê, v.v.)
Trung tâm chi
phí hoạt động
1
Trung tâm chi
phí hoạt động
2
Trung tâm chi
phí hoạt động
3
Đối tượng chi phí (sản phẩm, dịch vụ, khách hàng…)
TV Hà - KTQT 24
Hoạt động
• Hoạt động là sự tổng hợp của nhiều thao tác khác nhau:
– Hoạt động hỗ trợ: lập kê ́ hoạch sản xuất, khởi động máy, thu mua vật
tư, kiểm tra sản phẩm, v.v.
– Hoạt động sản xuất: gia công sản phẩm, lắp ráp sản phẩm
• Hoạt động có thê ̉ trùng với các trung tâm chi phí nhưng thông
thường, số lượng trung tâm hoạt động nhiều hơn số lượng trung
tâm chi phí.
• Cơ sở phân bổ giai đoạn hai đa dạng hơn phương pháp truyền
thống (số hợp đồng mua vật tư, số công đoạn, v.v.)
• Chi phí phân bổ từ hoạt động dịch vụ trực tiếp vào sản phẩm trong
giai đoạn hai, khác với phương pháp truyền thống
13
TV Hà - KTQT 25
Cơ sở hoạt động không liên quan
đến sản lượng
• Phương pháp truyền thống dựa nhiều vào các cơ sở hoạt
động có liên quan đến sản lượng sản xuất (sản lượng,
giờ lao động trực tiếp, giờ chạy máy v.v.)
• Cơ sở hoạt động không liên quan đến sản lượng: các cơ
sở này không diễn ra khi sản xuất sản phẩm:
– khởi động máy: chi phí cho hoạt động này phụ thuộc vào số lần
chuyển từ sản xuất một sản phẩm sang sản phẩm khác
– Thay đổi thiết kê ́ sản phẩm: chi phí phụ thuộc vào số lần yêu
cầu thay đổi thiết kê ́.
• => Áp dụng thuần túy cơ sở liên quan tới sản lượng có
nguy cơ làm sai lệch chi phí sản xuất.
TV Hà - KTQT 26
Ví dụ: Sai lệch của phương pháp
truyền thống (…)
1,500,000 6,000,000 1,500,000 6,000,000 Doanh thu
(400,000)1,400,000 600,000 (100,000)Lợi nhuận
1,500,000 1,500,000 500,000 3,000,000 Chi phí gián tiếp
400,000 3,100,000 400,000 3,100,000 Chi phí trực tiếp
LVHVLVHV
Hệ thống ABCHệ thống truyền thống
14
TV Hà - KTQT 27
Ví dụ: phương pháp ABC (…)
• Trung tâm chi phí hoạt động sản xuất đồng nhất với trung tâm chi
phí (theo phương pháp truyền thống): Phân xưởng cơ khi ́ (X và Y)
va ̀ lắp ráp (R)
• Cơ sở phân bổ của hoạt động sản xuất tương tự phương pháp
truyền thống.
• Hoạt động hỗ trợ cung ứng: Mua bộ phận, tiếp nhận bộ phận va ̀
phân phối vật tư.
• Hoạt động hỗ trợ chung: lập kê ́ hoạch sản xuất, khởi động máy, và
kiểm tra chất lượng.
• Tính tổng chi phí sản xuất và chi phí đơn vị cho sản phẩm A
và B
…
TV Hà - KTQT 28
Nhận xét
3,010,3003,335,000Sản phẩm B
2,058,8501,667,500Sản phẩm A
Phương pháp ABCPhương pháp cũ
Đơn vị: đồng/sản phẩm
-Phương pháp cũ tính chi phí cao cho sản phẩm B và thấp cho sản
phẩm A
-Sự khác biệt do phương pháp truyền thống phân bổ chi phí theo các
cơ sở liên quan đến sản lượng trong khi phương pháp ABC xác định chi
phí chính xác hơn dựa trên các căn cứ nhân quả.
15
TV Hà - KTQT 29
Thiết kế hệ thống ABC
Giai đoạn 1
• Bước 1: Xác định các hoạt động diễn ra trong tô ̉ chức
• Bước 2: Gán các chi phí vào trung tâm chi phí cho từng hoạt động
Giai đoạn 2
• Bước 3: Xác định nhân tố phát sinh chi phí (cơ sở hoạt động) cho
các hoạt động chính
• Bước 4: Phân bổ chi phí của các hoạt động cho sản phẩm dựa trên
nhu cầu của sản phẩm đối với hoạt động đó
TV Hà - KTQT 30
Bước 1: Xác định hoạt động
• Hoạt động là tổng hợp các công việc được mô ta ̉ bằng
một động từ
– VD: Mua – nguyên vật liệu bao gồm nhiều công việc hợp lại (tiếp
nhận yêu cầu cung ứng, tìm kiếm nhà cung cấp, soạn thảo hợp
đồng mua, gửi hợp đồng mua, theo dõi)
• Hoạt động được xác định thông qua phân tích hoạt động
(khảo sát địa điểm sản xuất, danh sách lương, phỏng
vấn)
16
TV Hà - KTQT 31
Bước 2: Phân bổ chi phí cho trung
tâm hoạt động
• Xác định chi phí tổ chức tiêu tốn cho từng hoạt động
trong thời ky ̀ xem xét:
– Xác định trực tiếp các chi phí trực tiếp vào từng trung tâm
– Phân bổ chi phí gián tiếp vào các trung tâm chi phí hoạt động
dựa trên các cơ sở nhân – quả (nhân tố phát sinh chi phí nguồn
lực) hoặc theo phương pháp chuyên gia
TV Hà - KTQT 32
Bước 3 – Lựa chọn nhân tố phát
sinh chi phí
• Nhân tố phát sinh chi phí đề phân bổ chi phí hoạt động
cho từng sản phẩm gọi là nhân tố phát sinh chi phí hoạt
động (NTPSCP hoạt động).
• NTPSCP hoạt động phải lý giải được chi phí phát sinh
trong mỗi hoạt động
• Dữ liệu về NTPSCP hoạt động phải dễ đo lường, dễ thu
thập và xác định được cho từng sản phẩm:
– Nhân tố giao dịch: số hợp đồng mua, số lần khởi động máy, số
lần kiểm tra v.v.
– Nhân tố thời gian: thời gian khởi động máy, thời gian kiểm tra,
v.v.
17
TV Hà - KTQT 33
Bước 4 – Phân bổ chi phí hoạt
động cho sản phẩm
• Cần đảm bảo các nhân tố được đo lường cho từng sản
phẩm:
– Thời gian khởi động máy: cần có đo lường cho từng sản phẩm
– Số lần khởi động máy: sản phẩm chịu chi phí giống nhau nên
không cần đo lường cho từng sản phẩm
• Việc cân nhắc (thực hiên trong bước 3) lựa chọn nhân tố
phụ thuộc vào chi phí và lợi ích.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_phan_bo_chi_phi_5941.pdf