Bài giảng phần 2: Tài chính tiền tệ

Thống nhất giám sát TC-TT vĩ mô, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm, đảm bảo an ninh kinh tế-tài chính vĩ mô b. Giám sát chặt chẽ hoạt động của hệ thống trung gian tài chính, đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả c. Nâng cao năng lực giám sát tài chính vi mô d. Giám sát tài chính chặt chẽ đối với các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN e. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của thanh tra TC

pdf72 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng phần 2: Tài chính tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị Kim Liên Trang 20 Câu hỏi 1. Khái niệm và đặc điểm NSNN? 2. Những điểm cơ bản về bản tổng hợp dự tóan thu chi NSNN? 3. Nội dung thu, chi NSNN? 4. Các nguyên tắc quản lý NSNN? 5. Phân tích nguyên tắc phân công phân cấp NSNN gắn liền với quyền hạn và trách nhiệm 6. Thẩm quyền quyết định NSNN? 7. Mối quan hệ giữa các cấp NS trong hệ thống NSNN? 8. Các nguyên tắc cơ bản trong phân cấp thu chi NSNN? 9. Các nguyên tắc cân đối NSNN? 10. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta? 1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khái niệm: Là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia. Bao gồm tài chính của các doanh nghiệp SX, KD. Bản chất: Quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động SXKD của DN Nhiệm vụ: - Một là, bảo đảm vốn và phân phối vốn hợp lý cho nhu cầu SXKD. - Hai là, tổ chức chu chuyển vốn liên tục, hiệu quả. - Ba là, phân phối thu nhập, lợi nhuận của DN theo đúng các quy định của NN. - Bốn là, kiểm tra quá trình vận động của các nguồn tài chính trong DN cũng như hoạt động SXKD gắn liền với các quá trình đó. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 21 1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sự hình thành, sử dụng quỹ tài chính: –Tạo lập vốn ngắn hạn và vốn dài hạn ban đầu –Các quỹ dự trữ tài chính, các quỹ dùng tích luỹ mở rộng SXKD –Các quỹ tiêu dùng gắn với tập thể DN. 1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Các nguồn tài chính Vốn dài hạn mua nhà xưởng, tư liệu lao động Sản xuất và KD Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ Quỹ bù đắp chi phí (KH TSCĐ, bù đắp vốn lưu động) Quỹ khác (quỹ khen thưởng, phúc lợi,..) Bán Vốn ngắn hạn mua nguyên nhiên vật liệu Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 22 1.2.2.2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mối quan hệ giữa Tài chính DN với các khâu khác của hệ thống tài chính TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Nộp thuế, hoàn thuế CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (NH, TRUNG GIAN TC) Vay nợ, trả nợ, mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu… Trực tiếp Thông qua thị trường tài chính Lương, thưởng, lợi tức cổ phần, trái phiếu 1.2.2.3. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH a. Bảo hiểm b. Tín dụng Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 23 A. BẢO HIỂM • Khái niệm: Là một khâu trong hệ thống tài chính Quốc gia. Quỹ bảo hiểm được tạo lập do đóng góp của các chủ thể, được dùng để bồi thường tổn thất cho những chủ thể đó. • Hình thức bảo hiểm: – Bảo hiểm kinh doanh, gồm: • Bảo hiểm tài sản • Bảo hiểm con người • Bảo hiểm phương tiện đi lại, tàu thuyền, máy bay,… • Các dạng bảo hiểm khác – Bảo hiểm xã hội, gồm: • Chế độ hưu trí, tử tuất, thai sản, tai nạn nghề nghiệp,... • Bảo hiểm y tế (ốm đau) BẢO HIỂM Các loại quỹ bảo hiểm: • Quỹ bảo hiểm kinh doanh: – Hình thành từ đóng góp của các chủ thể KT – Công ty bảo hiểm cam kết bồi thường tổn thất cho người đóng bảo hiểm khi họ gặp rủi ro bất ngờ, bị thiệt hại vật chất theo nguyên tắc “lấy số đông bù cho số ít” – Phần lớn các quỹ bảo hiểm kinh doanh có tính chất thương mại và vì lợi nhuận Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 24 Các loại quỹ bảo hiểm • Quỹ bảo hiểm xã hội: –Thu từ đóng góp của chủ sử dụng lao động và người lao động theo tỷ lệ (%) trên tiền lương của cá nhân –Trợ cấp (bồi thường) cho người lao động khi tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động –Hình thành, sử dụng có tính chất tương hỗ không vì mục đích sinh lợi –Chia thành các quỹ thành phần: • Quỹ hưu trí: trợ cấp cho người lao động khi họ vĩnh viễn mất sức lao động • Quỹ khác: trợ cấp cho người lao động khi họ bị tạm thời mất sức lao động Các loại quỹ bảo hiểm • Quỹ bảo hiểm y tế: –Thu từ đóng góp của chủ sử dụng lao động và người lao động theo tỷ lệ (%) trên tiền lương của người lao động. –Trang trải các chi phí về y tế trong khám, chữa bệnh –Không vì mục đích sinh lợi. Nhằm chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người tham gia bảo hiểm Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 25 TÍN DỤNG - Là một khâu tài chính độc lập - Sự vận động tài chính trong quan hệ tín dụng theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức - Tạo lập: thu hút các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi. - Sử dụng: cho vay theo nhu cầu SXKD hoặc tiêu dùng. - Mang tính chất thương mại, hoạt động vì mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận. - Các tổ chức tín dụng: NHTM, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (các công ty tài chính, các công ty cho thuê tài chính…), các tổ chức tín dụng hợp tác (quỹ tín dụng nhân dân)… 1.2.2.4. TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ DÂN CƢ Tài chính của các tổ chức xã hội: • Hình thành quỹ từ hội phí; quyên góp, ủng hộ, tặng, biếu; tài trợ và hoạt động có thu của các tổ chức này. • Sử dụng cho hoạt động của các tổ chức đó. Nếu có số dư ổn định có thể mang đi đầu tư • Các quỹ tương hỗ trong dân cư như: quỹ bảo thọ, quỹ bảo trợ quốc phòng, an ninh…. Tài chính hộ gia đình dân cư: • Hình thành quỹ tiền tệ từ tiền lương, tiền công, thu nhập của các thành viên trong gia đình; • Mục đích chủ yếu quỹ tiền tệ là tiêu dùng của gia đình Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 26 BÀI 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm và bản chất của TCDN? 2. Tại sao nói TCDN là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia? 3. Hãy nêu sự hình thành vốn ngắn hạn và vốn dài hạn trong doanh nghiệp? 4. Hãy nêu sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp? 5. Phân tích mối quan hệ giữa TCDN và các khâu khác của hệ thống tài chính? 6. Khái niệm về bảo hiểm, bản chất và hình thức của bảo hiểm? Tại sao nói bảo hiểm là một trung gian tài chính? 7. Sự hình thành và phân phối của các quỹ bảo hiểm 8. Khái niệm bản chất của tín dụng? 9. Sự tạo lập nguồn vốn và huy động vốn của tín dụng? Chƣơng 2: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 2.1.1. Chức năng của TTTC 2.1.2. Khái niệm và phân lọai TTTC 2.1.3. Vai trò của TTTC 2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 2.2.1 Khái niệm và phân lọai 2.2.2 Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ 2.3. THỊ TRƢỜNG VỐN 2.3.1. Khái niệm và phân lọai 2.3.2. Các công cụ trên thị trường vốn 2.3.3. Các chủ thể họat động trên thị trường vốn 2.4. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TTTC VN 2.4.1 Sự hình thành của TTTC Việt Nam 2.4.2 Các công cụ của TTTC Việt Nam Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 27 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 2.1.1. Chức năng của thị trường tài chính: 2.1.2. Khái niệm và phân loại thị trường tài chính: 2.1.2.1. Khái niệm 2.1.2.2. Phân loại thị trường tài chính 2.1.2.3. Vai trò của TTTC 2.1.3. Vai trò của TTTC 2.1.1. Chức năng của thị trƣờng tài chính • Cho phép vốn chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu • Nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng vốn của toàn bộ nền kinh tế • Hình thức kết nối: - Thứ nhất: vay mượn trực tiếp - Thứ hai: vay vốn thông qua tổ chức tài chính trung gian: - Thứ ba: Vay vốn thông qua mua bán chứng từ có giá. Tóm lại, TTTC là: • Thị trường của các loại tiền tệ • Thị trường các chứng từ có giá Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 28 2.1.2. Khái niệm và phân loại thị trƣờng tài chính 2.1.2.1. Khái niệm: Là thị trường giao dịch các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Các góc độ khác nhau về thị trường TC: + Đối với dân cư: là nơi đầu tư có lãi hoặc có thể vay mượn để chi tiêu. + Đối với xã hội: là thị trường huy động mọi tiềm lực tài chính phục vụ cho phát triển kinh tế. + Đối với các DN: là nơi vay vốn, thuê tài chính phục vụ kinh doanh 1.2 Khái niệm và phân loại thị trƣờng tài chính 2.1.2.2. Phân loại: • Thị trường tiền tệ: cho vay ngắn hạn, giao dịch các chứng khoán ngắn hạn: – Thị trường cho vay ngắn hạn – Thị trường các công cụ nợ ngắn hạn: thị trường nội tệ, liên ngân hàng và các thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn. – Thị trường hối đoái: • Thị trường vốn: cung ứng vốn trung và dài hạn – Thị trường chứng khoán – Thị trường tín dụng thuê mua – Thị trường thế chấp Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 29 1.2. Khái niệm và phân loại thị trƣờng tài chính 2.1.2.3. Vai trò: • Là trung tâm điều tiết nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu • Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển nhượng sở hữu vốn, góp phần thu hút đầu tư • Điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với quá trình điều hòa cung cầu về tiền tệ và ngăn chặn lạm phát 2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 2.2.1. Khái niệm và phân loại 2.2.1.1. Khái niệm 2.2.1.2. Phân loại 2.2.2. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 30 2.2.1.1. Khái niệm • TTTT là nơi giao dịch các khoản vốn ngắn hạn (dưới 1 năm) • Các công cụ của thị trường tiền tệ: – Tín phiếu kho bạc – Các loại thương phiếu, kỳ phiếu thương mại – Chứng chỉ tiền gởi, kỳ phiếu ngân hàng, các khế ước cho vay. • Chứng khoán của TTTT thường được mua bán rộng rãi hơn so với chứng khoán dài hạntính lỏng cao hơn • Giá trị của chứng khoán ngắn hạn ít dao động hơn chứng khoán dài hạn là những khoản đầu tư an toàn hơn 2.2.1.2. Phân loại • Thị trường cho vay ngắn hạn của các định chế tài chính trung gian • Thị trường liên ngân hàng • Thị trường hối đoái Bên thừa vốn Gửi tiền Cho vay Tổ chức tài chính trung gian Cho vay Chứng chỉ tiền gửi Trái phiếu Bên thiếu vốn Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 31 2.2.2. Các nghiệp vụ trên thị trƣờng tiền tệ 2.2.2.1. Nghiệp vụ vay và cho vay ngắn hạn 2.2.2.2. Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn 2.2.2.1. Nghiệp vụ vay và cho vay ngắn hạn Diễn ra giữa các NHTM, giữa NHTM và các chủ thể kinh tế Các hình thức: • Cho vay bằng tiền theo nhu cầu – Tín dụng hàng ngày – Tín dụng theo yêu cầu – Tín dụng cuối kỳ – Tín dụng có kỳ hạn • Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc tái cấp vốn: – Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng – Tái chiết khấu các chứng từ có giá – Bảo chứng lại: cho vay có đảm bảo bằng cấm cố các chứng từ có giá Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 32 2.2.2.2. Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn • Mang tính chất thương mại, chủ thể phát hành cần thêm vốn kinh doanh. Chủ thể mua vì muốn đầu tư sinh lợi. • Công cụ lưu thông: – Trái phiếu, – Kỳ phiếu thương mại – Khế ước nợ – Kỳ phiếu ngân hàng • Giá các giấy tờ có giá chịu tác động của cung cầu. • Khi cần điều tiết khối tiền trong nền kinh tế, NHTW tham gia mua bán các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường thông qua nghiệp vụ thị trường mở 2.2.3. THỊ TRƢỜNG VỐN 2.2.3.1. Khái niệm và phân lọai 2.2.3.2. Các công cụ trên thị trường vốn 2.2.3.3. Các chủ thể hoạt động trên thị trường vốn Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 33 2.2.3.1. Khái niệm và phân lọai Khái niệm: • Là nơi giao dịch các khoản vốn trung và dài hạn (>=1 năm) • Các công cụ: – Công cụ vay nợ trung và dài hạn >= 01 năm – Cổ phiếu – Trái phiếu chính phủ, công ty, chính quyền địa phương – Các hợp đồng vay thế chấp • Chứng khoán của thị trường vốn có tính thanh khoản kém hơn và rủi ro cao hơn so với chứng khóan ngắn hạn do giá cả của chúng biến động nhiếu Phân loại thị trƣờng vốn: • Thị trường chứng khoán • Thị trường tín dụng thuê mua • Thị trường thế chấp 2.2.3.2. Các công cụ trên thị trƣờng vốn Cổ phiếu: • Là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu vốn của cổ đông góp vào công ty và quyền được hưởng một khoản cổ tức theo định kỳ. • Phân loại: – Căn cứ vào hình thức: Cổ phiếu vô danh và ký danh – Căn cứ vào quyền lợi được hưởng: Cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường – Căn cứ vào phương thức góp vốn: Cổ phiều hiện kim và hiện vật Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 34 Nội dung chủ yếu ghi trên cổ phiếu a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; b) Số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Số lượng cổ phần và loại cổ phần; d) Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu; đ) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh của cổ đông là tổ chức đối với cổ phiếu có ghi tên; e) Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần; g) Chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty; h) Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ phiếu; i) Các nội dung khác theo quy định tại các điều 81, 82 và 83 của Luật doanh nghiệp 2005 đối với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi (Theo điều 85 Luật Doanh Nghiệp Số 60/2005/QH1, ngày 29/11/2005) 2.2.3.2. Các công cụ trên thị trƣờng vốn • Phân loại: –Trái phiếu doanh nghiệp: Trái phiếu có đảm bảo tài sản và không cần bảo đảm; Trái phiếu có thể chuyển hoán thành cổ phiếu thường; Trái phiếu phát hành bán dưới mệnh giá –Trái phiếu nhà nước –Trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành –Trái phiếu/tín phiếu kho bạc: Tín phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn lưu thông trên thị trường vốn –Trái phiếu đầu tư Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 35 2.2.3.3. Các chủ thể hoạt động trên thị trƣờng vốn • Chủ thể phát hành chứng khoán • Người đầu tư • Người môi giới chứng khoán: phải có giấy phép và phải hội đủ các điều kiện; không được mua bán chứng khoán cho chính mình • Người kinh doanh chứng khoán: giành một tỷ lệ % trong giao dịch của mình vào mục đích điều tiết giá chứng khoán trên thị trường • Người tổ chức thị trường • Người điều hòa thị trường: ủy ban điều hành thị trường chứng khoán, hội đồng chứng khoán quốc gia… 2.2.4. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2000-2007 2.2.4.1. Sự hình thành của TTTC Việt Nam 2.2.4.2. Các công cụ của thị trường tài chính Việt Nam Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 36 2.2.4.1. Sự hình thành của TTTC Việt Nam 1. Trước năm 1996, Thị trường tài chính Việt Nam chưa phát triển. Hoạt động của thị trường tài chính chỉ tập trung ở hoạt động của trung gian tài chính – các NHTM 2. Năm 1996, Chính phủ thành lập Uỷ ban Chứng khoán quốc gia 3. Năm 1998, thành lập thị trường chứng khoán VN 4. Năm 2000 khai trương Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM 5. Năm 2005 khai trương Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 2.2.4.2. Các công cụ của thị trƣờng tài chính Việt Nam 1. Trái phiếu kho bạc (tín phiếu kho bạc) 2. Kỳ phiếu ngân hàng: lãi cao hơn, độ rủi ro cao hơn 3. Tiền gởi ngân hàng 4. Cổ phiếu: Các DN bắt đầu phát hành cổ phiếu hay trái phiếu để thu hút vốn đầu tư (Năm 2005: 14 công ty chứng khoán, 06 công ty quản lý quỹ đầu tư, 06 NH lưu ký chứng khoán; 08 công ty kiểm toán 5. Các công cụ tài chính khác Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 37 Chƣơng 3: TÍN DỤNG – NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 3.1. TÍN DỤNG 3.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của tín dụng 3.1.2 Các hình thức tín dụng 3.1.3 Ngân hàng thương mại 3.2. NGÂN HÀNG TRUNGƢƠNG 3.2.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng TW 3.2.2 Hệ thống tổ chức của ngân hàng TW 3.2.3 Chức năng của ngân hàng TW 3.2.4 Vai trị của ngân hàng TW 3.3. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 3.3.1 Khái niệm chính sách TC quốc gia 3.3.2Mục tiêu, quan điểm chính sách TC quốc gia 3.3.3 Nội dung của chính sách tài chính quốc gia 3.1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của tín dụng Khái niệm: là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn và lãi) sau một thời gian nhất định. Bản chất tín dụng • Biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống. • Người đi vay có quyền sử dụng vốn nhưng không có quyền sở hữu vốn Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 38 PHẠM TRÙ LIÊN QUAN VỚI TÍN DỤNG • Chủ thể của tín dụng: – người nhượng quyền sử dụng – người nhận quyền sử dụng – người bảo lãnh • Đối tượng tín dụng: tiền và các vật có giá • Quan hệ tín dụng: – Tín dụng dân gian (chơi hụi) – Tín dụng qua thị trường chứng khoán – Tín dụng qua các trung gian tài chính • Thời hạn tín dụng: • Giá tín dụng: tiền lãi + các phụ phí • Chế tài tín dụng: trừng phạt do vi phạm hợp đồng • Sự điều chỉnh quan hệ tín dụng giữa các chủ thể tín dụng: bằng miệng hoặc văn bản CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG a. Tập trung và phân phối lại vốn, tài sản trên cơ sở có hoàn trả: điều hoà vốn trực tiếp hoặc gián tiếp từ nơi thừa sang nơi thiếu Tích cực: tăng vòng quay của đồng tiền, giảm tiền mặt và chi phí lưu thông của XH. Thúc đẩy SXKD phát triển, cải thiện đời sống Tiêu cực: khi phân phối lại không phù hợp, góp phần tạo ra lạm phát hoặc giảm phát. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 39 CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG b. Kiểm tra, giám sát bằng tiền đối với các hoạt động kinh tế xã hội: Giám sát việc nhận, sử dụng đối tượng tín dụng của người đi vay, đảm bảo sự hoàn trả toàn vẹn, đúng hạn. Giám sát tiến hành trong toàn bộ quá trình vay mượn Các trung gian tài chính thực hiện việc giám sát - Hoạt động SXKD của các doanh nghiệp - Hoạt động thu chi của NSNN - Hoạt động tiêu dùng của dân cư VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG a. Góp phần đảm bảo SXKD diễn ra thường xuyên liên tục • DN “thừa vốn” tạm thời có nhu cầu cho vay vốn để tránh ứ đọng vốn • DN thiếu vốn tạm thời CẦN vay để duy trì sản xuất kinh doanh b. Tín dụng góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy phát triển SXKD. • Nhiều chủ thể có VỐN lớn nhưng không muốn cho vay do sợ rủi ro hoặc không có khả năng quản lý. • Hệ thống tín dụng có độ tin cậy và chuyên môn hoá cao, đa dạng hoá danh mục đầu tư giúp giảm bớt rủi ro cá nhân của những người tích luỹ tập trung vốn nhanh chóng và hiệu quả. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 40 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG c. Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định và tăng trưởng kinh tế. • Nhà đầu tư tập trung vào lĩnh vực có lợi nhuận cao KT phát triển không cân đối ngành, vùng. • Tín dụng góp phần: + Đảm bảo vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng + Ưu đãi cho vay hình thành ngành then chốt, mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, chuyển dịch cơ cấu KT nông nghiệp d. Góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và thực hiện các chính sách XH khác của NN. Cho vay ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sáchxoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG e. Là công cụ thực hiện chức năng quản lý KT - XH của NN. • NN sử dụng tín dụng làm phương tiện cân đối thu chi NSNN: Huy động vốn nhàn rỗi trong XH cho vay phát triển SXKD, giải quyết việc làm, tạo nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo nguồn lực tài chính thực thi các chính sách xã hội. • NN sử dụng tín dụng làm công cụ điều hành quá trình lưu thông tiền tệ, ổn định giá cả, tiết kiệm chi phí lưu thông f. Góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. • Vay nước ngoài đáp ứng nhu cầu vốn phát triển kinh tế • Mua hàng hoá, máy móc, tiếp cận với những thành tựu KHKT mới và trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 41 Tín dụng thƣơng mại1 Tín dụng ngân hàng2 Tín dụng thuê mua3 Tín dụng tiêu dùng4 Tín dụng quốc tế5 Tín dụng nhà nƣớc6 Tín dụng 3.1.2.1. Tín dụng thương mại •Khái niệm: quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa những người SXKD, thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. •Đối tượng: hàng hoá, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, máy móc thiết bị. •Chủ thể: những người SXKD •Công cụ của TDTM: Thương phiếu – Kỳ phiếu: Là phiếu nợ ngắn hạn do DN phát hành để thu hút vốn lưu động hằng ngày (<=6 tháng) – Hối phiếu, lệnh phiếu: Là chứng chỉ có giá do đôi bên mua bán chịu ký nhận nợ Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 42 3.1.2.1. Tín dụng thƣơng mại •Hối phiếu (giấy đòi nợ) Do người (DN) bán chịu lập ra, yêu cầu người mua thanh toán vào một ngày nhất định trong tương lai và được người mua hoặc một NH ký chấp nhận thực hiện thanh toán. • Lệnh phiếu (phiếu hẹn trả): Do người mua chịu lập ra để cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc theo thời gian, địa điểm nhất định ghi trên hối phiếu. Lệnh phiếu thực chất là một lệnh chi tiền cho hối phiếu •Đặc điểm của thương phiếu –Tính trừu tượng –Tính bắt buộc –Tính lưu thông Hạn chế của Tín dụng thương mại • Về quy mô: Chỉ cung ứng khối lượng tín dụng trong khả năng vốn hàng hoá có hạn. • Về thời hạn cho vay: thường là ngắn hạn • Về phạm vi: thực hiện dưới hình thức HH, giới hạn trong các DN có cung và cầu hàng hoá phù hợp nhau • Về chi phí: tốn phí khi thông qua NH Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 43 3.1.2.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Phản ánh quan hệ vay mượn vốn tiền tệ giữa các NHTM với các chủ thể kinh tế khác trong nền KT (DN, cá nhân, tổ chức XH, cơ quan NN các cấp). • Đối tượng: vốn tiền tệ • Hình thức huy động vốn: tiền gửi (không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm), vay từ NHTW, phát hành tín phiếu. • Các hình thức TDNH: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và đầu tư chứng khoán • Chủ thể hoạt động TDNH: –NHTM, các hiệp hội tiết kiệm và cho vay, các Hợp tác xã tín dụng. –Các chủ thể kinh tế khác: DN, tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và dân cư,... ƯU ĐiỂM, HẠN CHẾ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ƯU ĐIỂM: - Về khối lượng tín dụng: cung ứng vốn lớn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay của khách hàng. - Về thời hạn tín dụng: TDNH có thể “đi vay ngắn hạn để cho vay dài hạn” đáp ứng nhu cầu dài hạn của người tích luỹ và người đầu tư - Về phạm vi tín dụng: phạm vi lớn, thích hợp với nhiều đối tượng HẠN CHẾ - Có độ rủi ro cao về khả năng thu hồi vốn - Chu kỳ tín dụng NH không khớp với chu kỳ SXKD Khó khăn trong thu hồi vốn. - Phạm vi vốn vay rộng  Việc kiểm tra giám sát tốn kém nhiều nhân sự và chi phí Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 44 VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Là loại hình tín dụng cơ bản nhất trong hệ thống tín dụng quốc dân: - Hệ thống NH chi nhánh bố trí khắp lãnh thổ thu hút vốn của toàn XH - TDNH tạo điều kiện duy trì và phát triển các loại hình tín dụng khác. - Hệ thống NH có chức năng tạo vốn bổ sung đáp ứng yêu cầu vay vốn của nền KT. - TDNH tác động mạnh đến chu kỳ của quá trình tái SX trên tầm vi mô và trên tầm vĩ mô. - Lãi suất thị trường TDNH phát huy vai trò quan trọng hàng đầu trong việc hình thành và điều chỉnh cung cầu tín dụng trong nền KT TÍN DỤNG THUÊ MUA Tín dụng thuê mua phản ánh những quan hệ nảy sinh giữa công ty tài chính (công ty cho thuê tài chính) với những người sản xuất kinh doanh dưới hình thức cho thuê tài sản. • Đối tượng: là tài sản, gồm: nhà ở, văn phòng, nhà kho, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị. • Chủ thể tham gia: –Người cho thuê: các công ty tài chính với là chủ sở hữu tài sản –Người đi thuê là người được quyền sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê, gồm các DN, các tổ chức kinh tế, cá nhân. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 45 CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG THUÊ MUA • Thuê vận hành (thuê hoạt động) là hình thức thuê ngắn hạn tài sản, có đặc trưng sau: –Thời hạn thuê rất ngắn so với thời hạn sử dụng của tài sản. –Người cho thuê chịu trách nhiệm bảo dưỡng và chịu những khoản chi phí khấu hao, rủi ro thiệt hại về tài sản cho thuê. –Trong hợp đồng thuê vận hành, người thuê có quyền huỷ ngang hợp đồng. –Khi hợp đồng hết hạn, người cho thuê là chủ sở hữu tài sản có thể bán tài sản đó hoặc gia hạn hợp đồng cho thuê nếu khách hàng có nhu cầu. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG THUÊ MUA Thuê tài chính (thuê vốn) (thuê tài sản trung và dài hạn) Người cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu của người thuê, người thuê thanh toán tiền thuê trong thời hạn thuê thoả thuận và không được huỷ bỏ hợp đồng trước thời hạn. - Chủ thể tham gia: - Bên cho thuê: các công ty cho thuê TC (NN và cổ phần) - Bên đi thuê: các DN, công ty, xí nghiệp, tổ chức KT và cá nhân hộ gia đình - Nhà cung cấp: các công ty, hãng SX hoặc KD những TS, thiết bị mà bên thuê cần có để sử dụng - Đặc trưng: - Người thuê chịu trách nhiệm bảo dưỡng và chịu chi phí khấu hao, rủi ro thiệt hại về tài sản cho thuê - Khi hợp đồng hết hạn, người thuê được ưu tiên thuê tiếp hoặcmua lại tài sản đã thuê nếu có nhu cầu Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 46 CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG THUÊ MUA - Bán và tái thuê (hình thức đặc biệt của thuê tài chính): DN bán tài sản cho người cho thuê, và đồng thời thuê lại tài sản mà họ vừa bán trong khoảng thời gian nhất định. - Cho thuê giáp lưng: Bên cho thuê đồng ý cho bên đi thuê ngoài việc sử dụng TS thiết bị thuê để SXKD, còn được phép cho một tổ chức hoặc cá nhân khác thuê lại, với điều kiện người đi thuê phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng TS đúng công năng và thanh toán tiền thuê đầy đủ kịp thời. TÍN DỤNG TIÊU DÙNG • Khái niệm: Tín dụng tiêu dùng phản ánh mối quan hệ tín dụng giữa công ty tài chính với người tiêu dùng dưới hình thức hàng hoá, thông qua bán và trả góp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng • Đối tượng: Hàng hoá dùng cho mục đích tiêu dùng như: ti vi, tủ lạnh, xe máy, nhà cửa Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 47 • Chủ thể tham gia: + Các công ty tài chính: là tổ chức tín dụng (không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán), huy động vốn qua bán cổ phiếu và trái phiếu, và cho người tiêu dùng vay để mua sắm đồ đạc, nhà cửa + Người đi vay: dân cư, tổ chức KT, XH . • Vai trò: + Góp phần nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa có giá trị lớn và luân chuyển chậm TÍN DỤNG TIÊU DÙNG • Khái niệm: Là mối quan hệ tín dụng giữa các nhà nước, cơ quan của các nhà nước với nhau, hoặc với ngân hàng và tổ chức quốc tế, cá nhân người nước ngoài và giữa doanh nghiệp của các nước với nhau. Tín dụng quốc tế phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế của một quốc gia với quốc gia khác. • Đối tượng: hàng hoá (dây chuyền sản xuất, thiết bị hàng hoá), cũng có thể là ngọai tệ mạnh. • Chủ thể tham gia: chính phủ, các cơ quan nhà nước, ngân hàng nước ngoài và quốc tế, các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, cá nhân TÍN DỤNG QUỐC TẾ Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 48 • Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với dân cư và các chủ thể kinh tế khác, trong đó nhà nước là người đi vay đồng thời là người cho vay để đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong quản lý kinh tế xã hội • Đối tượng: là tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội • Chủ thể tham gia: nhà nước, dân cư, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các tổ chức tín dụng TÍN DỤNG NHÀ NƢỚC • Các hình thức của trái phiếu chính phủ: - Tín phiếu kho bạc: là trái phiếu ngắn hạn<1năm bù thiếu hụt tạm thời của NSNN - Trái phiếu kho bạc: là loại trái phiếu có thời hạn từ 1 năm trở lên huy động vốn theo kế hoạch NSNN đã được quốc hội phê duyệt - Trái phiếu đầu tư: là loại trái phiếu chính phủ có thời hạn một năm trở lên bao gồm:  TP huy động vốn cho từng cộng trình cụ thể thuộc diện ngân sách đầu tư, đã được CP phê duyệt nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách  TP huy động vốn cho quỹ hỗ trợ phát triển theo kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển hàng năm được CP phê duyệt TÍN DỤNG NHÀ NƢỚC Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 49 • NHTM là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán • Luật Các tổ chức tín dụng điều 20 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004): Hoạt động NH là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán 1.2. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Các tiêu thức phân loại NHTM Phân loại NHTM Tiêu thức sở hữu và vốn Tiêu thức quốc tịch Tiêu thức cơ quan cấp giấy phép hoạt động Tiêu thức doanh số hoạt động Tiêu thức số lượng chi nhánh Chiến lược kinh doanh Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 50 • Theo tiêu thức sở hữu về vốn và tài sản: NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NH liên doanh và chi nhánh NH nước ngoài. • Theo tiêu thức quốc tịch: NHTM nước ngoài và NHTM bản xứ. • Theo tiêu thức cơ quan cấp giấy phép hoạt động: NHTM toàn quốc và NHTM địa phương. • Theo tiêu thức số lượng chi nhánh: NHTM duy nhất và NHTM mạng lưới. • Theo tiêu thức doanh số hoạt động: NHTM nhỏ, NHTM lớn và NHTM siêu lớn. • Theo chiến lược kinh doanh: + NH bán buôn: chỉ giao dịch và cung ứng DV với khách hàng là công ty. VD: Deutsche Bank, ABN-AMRO Bank,.... + NH bán lẻ: chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ với khách hàng là cá nhân. VD: NH An Bình, NH Mỹ Xuyên (An Giang) + NH vừa bán buôn vừa bán lẻ: khách hàng vừa công ty vừa cá nhân 1.2. LOẠI HÌNH NHTM 1) Chức năng trung gian tín dụng: NHTM huy động tiền nhàn rỗi trong XH. Cho vay lại đối với chủ thể có nhu cầu vốn hỗ trợ, khắc phục những hạn chế của cơ chế phân phối vốn trực tiếp (NSNN), tạo ra một kênh chuyển vốn rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả trong việc điều chuyển vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động CHỨC NĂNG CỦA NHTM Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 51 2) Chức năng trung gian thanh toán Tổ chức, cá nhân mở tài khoản gửi tiền ở ngân hàng. NHTM sẽ làm trung gian giúp thanh toán nhanh, gọn, hiệu quả với kỹ thuật ngày càng tiên tiến và thủ tục đơn giản.  thuận tiện, an toàn và tiết kiệm chi phí hơn, tạo điều kiện mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ cho sự phát triển của hoạt động huy động tiền gửi và hoạt động cho vay; ngoài ra, NHTM cũng đã góp phần giám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cương phép nước trong toàn xã hội. CHỨC NĂNG CỦA NHTM 3) Chức năng tạo tiền: NHTM dùng tiền dự trữ từ NHTW cho vay  những khoản tiền này sẽ quay lại NHTM một phần khi người sử dụng tiền gửi vào dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn  quá trình huy động tiền gửi và cho vay của NHTM trên cơ sở lượng tiền do NHTW cung ứng sẽ được kéo dài và chỉ dừng lại khi nào toàn bộ lượng tiền do NHTW cung ứng ban đầu đã quay trở lại NHTW dưới dạng dữ trữ bắt buộc  các NHTM đã có một số dư rất lớn trên các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn  đây chính là số tiền do các NHTM tạo ra đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền của xã hội bên cạnh lượng tiền do NHTW phát hành CHỨC NĂNG CỦA NHTM Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 52 (Theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004) a.Hoạt động huy động vốn - Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại VN và của các tổ chức tín dụng nước ngoài - Vay vốn ngắn hạn của NHNN - Các hình thức vốn khác theo quy định của NHNN HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM b. Hoạt động tín dụng: - NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức: + Cho vay: ngắn hạn, trung và dài hạn + Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác + Bảo lãnh + Cho thuê Tài chính dưới các hình thức khác theo quy định của NHNN HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM (tt) Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 53 b. Hoạt động tín dụng: - NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức: + Cho vay: ngắn hạn, trung và dài hạn + Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác + Bảo lãnh + Cho thuê Tài chính dưới các hình thức khác theo quy định của NHNN HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM (tt) c. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Cung ứng các phương tiện thanh toán - Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép - Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ - Thực hiện dịch vụ thanh toán khác do NHNN quy định - Thực hiện DV thu và phát tiền mặt cho khách hàng - Tổ chức thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước (tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phải được NHNN cho phép) HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM (tt) Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 54 d. Hoạt động khác: - Góp vốn mua cổ phần: được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của DN và của các tổ chức tín dụng khác theo Luật - Tham gia thị trường tiền tệ do NHNN tổ chức: gồm thị trường đấu giá tín phiếu KB, thị trường nội tệ và ngoại tệ liên NH, thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định của NHNN - Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế khi được NHNN cho phép - Nghiệp vụ ủy thác và đại lý: được quyền ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động NH, kể cả việc quản lý TS, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân theo hợp đồng HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM (tt) d.Hoạt động khác: (tt) - Kinh doanh BĐS: không được trực tiếp kinh doanh BĐS - Kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm: NHTM được cung ứng dịch vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật - Dịch vụ tư vấn tài chính tiền tệ cho khách hàng - Các dịch vụ khác liên quan đền hoạt động NH: + Bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá; cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của Pháp luật HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM (tt) Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 55 - Giúp cho các DN có vốn đầu tư mở rông SXKD, nâng cao hiệu quả KD - Góp phần hình thành, duy trì và phát triển KT theo một cơ cấu ngành và khu vực nhất định; đồng thời góp phần điều chỉnh ngành, khu vực khi xuất hiện sự phát triển mất cân đối hoặc khi cần có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thị trường - NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW - NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia VAI TRÒ CHỦ YẾU CỦA NHTM - Trước khi Pháp xâm lược, nền kinh tế trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Do vậy, chưa cần thiết có các cơ quan làm những dịch vụ ngân hàng - Cuối thế kỷ 19, VN đã trở thành thuộc địa của Pháp. Thực dân Pháp đã thành lập các DN xuất nhập khẩu lớn, các nhà máy sản xuất lớn ở các đô thị - Từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 hoạt động ngân hàng đều ở trong tay người ngoại quốc: Pháp, châu Âu, Trung Quốc QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 56 - 1927, NH đầu tiên của người Việt được thành lập tại Sài Gòn là An Nam ngân hàng. 1949 - 1950, thành lập ngân hàng Việt Nam thứ 2: Việt Nam Công Thương ngân hàng - 1945-1975 tồn tại hai hệ thống ngân hàng  của chính quyền cách mạng: từ sau 1945.  của thực dân Pháp và chính quyền Nam VN. Từ trước CMT8 năm 1945 đến 5/1955: NH của thực dân Pháp. Từ 5/1955 đến 4/1975: chính quyền miền Nam VN xây dựng hệ thống NH của nền KTTT. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM - 1975: có nhiều thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức và qui mô hoạt động - Từ 1988, có sự chuyển đổi sâu sắc từ hệ thống ngân hàng một cấp của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thành hệ thống ngân hàng hai cấp của nền KTTT: NHNN: quản lý Nhà nước về tiền tệ - tín dụng đối nội và đối ngoại. NHTM và các tổ chức tín dụng khác: kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng dưới sự quản lý của NHNN Việt Nam QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 57 - Thời kỳ đầu, các ngân hàng thực hiện đồng thời các nghiệp vụ: nhận tiền gửi và cho vay, phát hành các kỳ phiếu, thanh toán, chuyển tiền, đổi tiền... - Từ thế kỷ 18, Nhà nước hạn chế số lượng các ngân hàng được phép phát hành kỳ phiếu ngân hàng. - Đến thế kỷ 19, ở các nước phát triển có xu hướng chỉ cho phép một ngân hàng duy nhất phát hành tiền, các ngân hàng khác kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTW - Đầu thế kỷ 20, các NH được phép phát hành tiền đều thuộc sở hữu tư nhân - Sau tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933, NN tác động vào tiền tệ để giải quyết tình trạng bất ổn của nền kinh tế bằng cách quốc hữu hóa hoặc thành lập mới NH độc quyền phát hành tiền. - NHTW không chỉ thực hiện chức năng phát hành tiền tệ vào lưu thông, mà còn thực hiện chức năng quản lý về mặt NN trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, NH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTW Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 58 Là một cơ quan thuộc bộ máy NN, được độc quyền phát hành giấy bạc NH và thực hiện chức năng quản lý NN về hoạt động tiền tệ, tín dụng và NH, với mục tiêu cơ bản là ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự ổn định và an toàn trong hoạt động của hệ thống NH. 2.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NHTW MÔ HÌNH TỔ CHỨC & QUẢN LÝ CỦA NHTW 1) NHTW trực thuộc QH, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước QH. 2) NHTW trực thuộc CP, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước CP. NHTW thực hiện chức năng quản lý không chỉ bằng các luật lệ, các biện pháp hành chính, mà còn thông qua các nghiệp vụ mang tính kinh doanh sinh lời. Kinh doanh chỉ là phương tiện để quản lý, không phải là mục đích. Hầu hết các khoản thu nhập của NHTW sau khi trừ các chi phí hoạt động, đều phải nộp vào NSNN Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 59 TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NHNNVN Thống đốc Phó Thống đốc Phó Thống đốc Phó Thống đốc Phó Thống đốc Phó Thống đốc Các đơn vị trực thuộc khác Nhà in Ngân hàng Thanh Tra Ngân hàng Chi Nhánh Tỉnh Thành Phố Vụ … Vụ Quan hệ Quốc tế Vụ Quản lý ngọai hối Vụ Tổ chức cán bộ Phát hành giấy bạc NH và điều tiết lượng tiền cung ứng Nguyên tắc cơ bản cho việc phát hành tiền tệ:  Phát hành giấy bạc NH thông qua cơ chế tín dụng, được bảo đảm bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ  Trên cơ sở độc quyền phát hành tiền, NHTW thực hiện việc kiểm soát khối lượng tiền cung ứng được tạo ra từ các NHTM, bằng quy chế dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu,... 2.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTW Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 60 NHTW là ngân hàng của các ngân hàng:  Mở tài khoản tiền gửi và bảo quản dự trữ tiền tệ cho các NH và các tổ chức tín dụng  Cho vay đối với các NH và tổ chức tín dụng  NHTW còn là trung tâm thanh toán của hệ thống NH và các tổ chức tín dụng NHTW là NHNN (thuộc sở hữu NN hoạt động theo pháp luật): Vừa thực hiện chức năng quản lý NN trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng NH; vừa thực hiện chức năng là NH của NN 2.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTW (tt) a. Thực hiện chức năng quản lý NN:  Xem xét, cấp và thu hồi giấy phép hoạt động cho các NH và các tổ chức tín dụng.  Kiểm soát tín dụng thông qua cơ chế tái cấp vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc.  Quy định về các thể chế nghiệp vụ, các hệ số an toàn trong quá trình hoạt động cho các NH và các tổ chức tín dụng.  Thanh tra và kiểm soát các hoạt động của toàn bộ hệ thống NH. Áp dụng các chế tài trong các trường hợp vi phạm pháp luật.  Quyết định đình chỉ hoạt động hoặc giải thể NH và các tổ chức tín dụng trong các trường hợp vi phạm nghiêm trọng pháp luật hoặc mất khả năng thanh toán. 2.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTW (tt) Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 61 b. Là Ngân hàng của Ngân hàng: (biểu hiện ở trách nhiệm đối với KBNN) • Mở tài khoản, nhận và trả tiền gửi của KBNN. • Tổ chức thanh toán cho KBNN trong quan hệ thanh toán với các NH. • Làm đại lý cho KBNN trongmột số nghiệp vụ. • Bảo quản dự trữ quốc gia về ngoại hối, các chứng từ có giá. • Cho NSNN vay khi cần thiết... 2.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTW (tt) c. NHTW thay mặt cho Nhà nước trong quan hệ với nước ngoài trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng. • Ký kết các hiệp định về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng với nước ngoài. • Đại diện cho Nhà nước tại các tổ chức tài chính quốc tế mà nước đó là thành viên như IMF, WB, ADB... 2.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTW (tt) Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 62 • Tham gia xây dựng chiến lược và kế họach phát triển KT – XH. • Xây dựng dự án CSTT quốc gia; xây dựng chiến lược phát triển hệ thống NH và các tổ chức tín dụng ở VN. • Xây dựng các dự án Luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và họat động NH. • Cấp, thu hồi giấy phép thành lập giấy phép họat động NH cho các tổ chức tín dụng; quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật. • Thanh tra hoạt động NH; kiểm soát tín dụng, xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực NH. 2.3. VAI TRÒ CỦA NHTW  Quản lý vay, trả nợ nước ngoài của các DN theo qui định của CP.  Chủ trì lập bảng cán cân thanh toán quốc tế, theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh tóan quốc tế; quản lý họat động ngọai hối và quản lý họat động kinh doanh vàng.  Ký kết, tham gia các điều ước quốc tế về tiền tệ và họat động NH; đại diện cho VN tại các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế khi được ủy quyền.  Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ NH; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KH-CN ngân hàng  Tổ chức in, đúc, bảo quản việc chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi thay thế và tiêu hủy tiền 2.3. VAI TRÒ CỦA NHTW (tt) Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 63 Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung cấp tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh tóan cho nền KT. Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở (nghiệp vụ mua, bán các giấy tờ có giá ngắn hạn) Kiểm soát dự trữ quốc tế (bao gồm dự trữ ngọai hối NN và dự trữ ngọai hối của các tổ chức tín dụng) thực hiện quản lý dự trữ ngọai hối NN Tổ chức hệ thống thông qua NH, làm dịch vụ thanh tóan, quản lý việc cung ứng các phương tiện thanh toán  Làm đại lý, thực hiện các dịch vụ NH cho KBNN... 2.3. VAI TRÒ CỦA NHTW (tt) 3.CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA MỤC TIÊU QUAN ĐiỂM KHÁI NiỆM NỘI DUNG Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 64 3.1 KHÁI NIỆM CSTCQG Là các chủ trương, chính sách, đường lối và biện pháp về tài chính do các Chính phủ hoạch định và tổ chức thực hiện trong từng gian đoạn nhất định. 3.2 MỤC TIÊU Đảm bảo tiềm lực tài chính quốc gia đủ mạnh 1 CS phân phối tài chính công bằng, phù hợp với thể chế KTTT định hƣớng XHCN 2 Lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ, đƣợc kiểm toán, kiểm soát 3 Tăng cƣờng và đổi mới năng lực, hiệu lực quản lý nhà nƣớc về tài chính4 Củng cố và nâng cao vị thế tài chính Việt nam trong quan hệ quốc tế 5 TỔNG QUÁT Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 65 3.2 MỤC TIÊU Các nguồn lực tài chính trong và ngoài nước được huy động tối đa và phân bổ hợp lý 1 Phân phối và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực tài chính; nợ quốc gia ở mức hợp lý trong tầm kiểm soát 2 Đổi mới Tài chính doanh nghiệp3 Phát triển đồng bộ TTTC; Sử dụng linh hoạt, có hiệu quả các công cụ của CSTT4 Đổi mới Bộ máy quản lý tài chính5 CỤ THỂ QUAN ĐIỂM CSTCQG: • Thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của kinh tế; Ổn định an ninh tài chính quốc gia • Là công cụ để NN quản lý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều tiết vĩ mô, KT-XH, và hợp tác tài chính quốc tế; • Thực hiện các chính sách XH, đảm bảo quốc phòng và an ninh • Xây dựng đội ngũ công chức tài chính giỏi chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp, chí công, vô tư Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 66 3.2 NỘI DUNG CSTCTT ĐỘNG VIÊN KHAI THÁC ĐA DẠNG CÁC NGUỒN LỰC TC ĐỂ PHÁT TRIỂN KT – XH (CS THU NSNN) 1 PHÂN PHỐI HỢP LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH (CS CHI NSNN) 2 ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (TÀI CHÍNH CƠ SỞ)3 ĐỔI MỚI CSTT NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NH (TC TRUNG GIAN)4 PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH (TTTC) 5 MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TC ĐỐI NGOẠI; CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH (WTO) 6 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 7 ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH8 3.2 NỘI DUNG CSTCTT Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 67 a. Động viên nhằm thu hút tối đa các nguồn tài chính trong và ngoài nước trực tiếp cho đầ tư phát triển  Cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích đầu tư  Cải cách quy trình, thủ tục hành chính tăng sức hấp dẫn đầu tư  Cải thiện cơ sở hạ tầng 3.2.1 CHÍNH SÁCH NGUỒN THU) b. Tích cực thu hút vốn đầu tư gián tiếp trên các thị trường tài chính • Thúc đẩy tăng số lượng DN niêm yết và mức vốn huy động của DN trên TTCK • Huy động các nguồn vốn tín dụng NH • Tích cực thu hút vốn đầu tư trên TTTC nội địa. Nâng tỷ trọng TD trung, dài hạn lên mức 45 - 50% tổng dư nợ. • Đẩy mạnh đa dạng hoá công cụ hoạt động và hình thức tổ chức của tổ chức tài chính phi NH, các quỹ đầu tư nhằm thu hút sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 68 b. Tích cực thu hút vốn đầu tư gián tiếp trên các thị trường tài chính (tt) - Phát triển và sử dụng hiệu quả các công cụ của quỹ đầu tư và tín thác đầu tư để huy động tối đa các nguồn vốn nhỏ lẻ. - Mở rộng hệ thống BHXH: mở rộng BHYT tự nguyện tiến tới BHYT toàn dân; đa dạng hoá SP/DV BHYT - Chủ động, tích cực tham gia TTTC quốc tế + Phát hành trái phiếu, cổ phiếu trên TTTC quốc tế + Xây dựng cơ chế cho DN phát hành trái phiếu trên TTTC ngoài nước + Mở rộng khai thác các nguồn viện trợ không hoàn lại, các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) c. Động viên hợp lý các nguồn thu NSNN • Cải cách hệ thống thuế, phí theo hướng công bằng, thống nhất, có đầy đủ các sắc thuế cần thiết • Cơ cấu hợp lý và đồng bộ trên cả 3 mặt: chính sách thuế, hành chính thuế và dịch vụ tư vấn thuế. • Nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn thuế • Hiện đại hoá công tác quản lý thuế. Đảm bảo thuế thực sự là một công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nên kinh tế • Thúc đẩy đầu tư, đẩy mạnh XK và khuyến khích phát triển SXKD Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 69 3.2.2 CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI TÀI CHÍNH a. Hài hoà lợi ích kinh tế giữa các chủ thể, đảm bảo sử dụng GDP hợp lý b. Phân phối hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư XH c. Sử dụng nguồn lực NSNN chủ động, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và các yêu cầu về quản lý NN, đảm bảo quốc phòng, an ninh d. Cải cách tiền lương, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn, các nguồn lực khác vào SX và thông qua phúc lợi XH 3.2.2 CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI TÀI CHÍNH (tt) e. Phối hợp hiệu quả nguồn lực nhà nước với nguồn lực xã hội để phát triển mạnh mạng lưới an sinh xã hội f. Sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát các nguồn lực tài chính g. Hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý tài chính công, đảm bảo sử dụng hiệu quả tài sản quốc gia h. Quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 70 3.2.3ĐỔI MỚIVÀ PHÁT TRIỂN TCDN a. Bình đẳng, ổn định, minh bạch, thông thoáng nhằm giải phóng, phát triển mạnh sức SX b. Kết hợp NN & DN xây dựng CSHT, đổi mới và phát triển KH&CN, đào tạo nguồn nhận lực, tiếp cận thông tin thị trường, xây dựng và phát triển thương hiệu, hình thành các quỹ hỗ trợ…, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả KD, cạnh tranh c. Hợp tác, liên kết KT, tập trung SX trên cơ sở chuyên môn hóa SX; cổ phần hóa, liên doanh, sáp nhập, hợp nhất để hình thành TĐKT mạnh. Khuyến khích các DN vừa và nhỏ phát triển d. Hoàn thiện hệ thống pháp luật; 3.2.4 ĐỔI MỚI CSTT, NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NH a. Phối hợp đồng bộ CSTT với Chính sách tài khóa, đảm bảo an ninh TC và ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế. b. Đổi mới và nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 71 3.2.5 PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH a. Kiện toàn hệ thống pháp luật đối với TTTC và thị trường dịch vụ tài chính. Phát triển mạnh các loại hình sản phẩm trên TTTC a. Tăng cường năng lực hoạt động của các tổ chức tham gia thị trường tài chính và dịch vụ tài chính 3.2.6 MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DỐI NGOẠI; CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH a. Phát triển và tự do hóa luồng vốn trong điều kiện hội nhập, thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn,đa phương hóa quan hệ đối tác. b. Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài; nâng cao vai trò của các cơ quan Đại diện ở nước ngoài; c. Thống nhất quản lý nợ nước ngoài theo Luật NSNN sửa đổi d. Thực hiện có hiệu quả các chương trình hợp tác tài chính quốc tế Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 72 3.2.7 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH a. Thống nhất giám sát TC-TT vĩ mô, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm, đảm bảo an ninh kinh tế-tài chính vĩ mô b. Giám sát chặt chẽ hoạt động của hệ thống trung gian tài chính, đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả c. Nâng cao năng lực giám sát tài chính vi mô d. Giám sát tài chính chặt chẽ đối với các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN e. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của thanh tra TC 3.2.8 ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH a. Cải cách thủ tục hành chính về tài chính, thực hiện đổi mới quản lý kinh tế b. Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính, đảm bảo sự điều hành thống nhất và quản lý chặt chẽ nền TCQG. c. Tiêu chuẩn hoá cán bộ TC, xây dựng đội ngũ công chức ngành TC đủ về số lượng, có cơ cấu hợp lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới. d. Hiện đại hoá công nghệ TC, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng khả năng cạnh tranh của hệ thống TC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_2_8261.pdf