Bài giảng Oxy hóa khử sinh học
Sự tạo ATP ở mức cơ chất Xảy ra ở bào tương, không liên quan tới ty thể Trong quá trình đường phân có 2 phản ứng phosphoryl hóa ở mức cơ chất
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Oxy hóa khử sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Oxy hóa khử sinh học
Ths. Nguyễn Thị Thanh Hải
Bộ môn Hóa sinh - ĐHYHN
Mục tiêu:
1. Phân tích khái quát các bước thoái hóa glucid, lipid
và protein để tạo ATP.
2. Trình bày được sơ đồ chuỗi vận chuyển điện tử và
cơ chế tạo ATP ở ty thể.
3. Trình bày được chu trình acid citric: các phản ứng,
năng lượng sinh ra, đặc điểm và ý nghĩa.
ATP và các hợp chất giàu năng lượng
- Liên kết nghèo năng lượng: Khi thủy phân
giải phóng 1000- 5000 calo.
VD: liên kết este
- Liên kết giàu năng lượng: Khi thủy phân giải
phóng > 7000 calo.
Liên kết anhydrid phosphat
Liên kết acyl phosphat
= -10,1 kcal/mol
Liên kết enol phosphat
= 14,8kcal/mol
Liên kết amidphosphat
= -10,3 kcal/mol
Liên kết thioeste
COOH
l
CH2
l
CH2
l
C ~ SCoA
ll
O
Succinyl CoA
R - C ~ SC0A
ll
O
7,7kcal
Khái quát năng lượng sinh học
Mọi tế bào, cơ thể sống đều cần năng lượng cho sự
tồn tại, hoạt động và phát triển.
Các thành phần trong thức ăn có khả năng cung cấp
năng lượng cho cơ thể là Glucid, Lipid và Protein.
Năng lượng sinh học hay sự phosphoryl oxy hóa
hay sự hô hấp tế bào là sự đốt cháy các chất hữu
cơ tạo năng lượng cho các hoạt động sống của cơ
thể.
Sự đốt cháy các chất hữu cơ
Ngoài cơ thể Trong cơ thể
-Nhanh, mạnh, cần
ngọn lửa
-Oxy không khí tiếp xúc
trực tiếp với cơ chất
-Năng lượng giải phóng
cùng 1 lúc dưới dạng
nhiệt
-Nhiệt độ không cao, môi
trường 2/3 là nước, xảy ra từ
từ từng bước
-Oxy không tiếp xúc trực tiếp
với cơ chất
-Năng lượng giải phóng dần,
dưới dạng hóa năng là chính,
cần cho các hoạt động sống.
Khái quát năng lượng sinh học
Sự hô hấp tế bào
Định nghĩa: Là quá trình tế bào sử dụng oxy đốt cháy các
chất hữu cơ sinh năng lượng, giải phóng CO2 và H2O
Quá trình tạo CO2 và H2O:
- CO2 : khử carboxyl,năng lượng giải phóng ít
decarboxylase
RCOOH RH + CO2
- H2O: nhờ dây chuyền phản ứng tách, vận chuyển H và e
từ cơ chất đến O2 qua một loạt chất trung gian. (chuỗi
vận chuyển điện tử). Giải phóng nhiều năng lượng.
Sự phosphoryl oxy hóa
Sự phosphoryl: sự gắn một gốc phosphat vào một
chất hữu cơ.
Điện tử đi từ chất có thế năng oxy hóa khử thấp
đến chất có thế năng oxy hóa khử cao trong chuỗi
vận chuyển e gọi là quá trình oxy hóa
Trong quá trình đó năng lượng giải phóng để tổng
hợp ATP gọi là phosphoryl hóa
Hai quá trình trên đi kèm với nhau gọi là phosphoryl
oxy hóa
Tóm tắt
các con
đường
thoái
hóa
G,L,Pr
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Chu trình acid citric
Đây là giai đoạn thoái hóa cuối cùng chung của
các chất
Sản phẩm cuối cùng của các chất là acid
pyruvic (3C)
Chất đầu tiên đi vào chu trình citric là Acetyl
CoA (2C)
→ Cần có phản ứng chuyển A.pyruvic thành
Acetyl CoA
A.Pyruvic → Acetyl CoA
(VitB1)
Phức hợp 3 enzym:
E1: pyruvat dehydrogenase
coenzym: TTP (thiamin pyrophotphat – Vit B1)
E2: Dihydrolipoyl transacetylase
coenzym: lipoamid
E3: Dihydrolipoyl dehydrogenase
coenzym: FAD
A.Pyruvic → Acetyl CoA
A.Pyruvic → Acetyl CoA
(VitB1)
Chu trình
citric
8 phản ứng
1. Citrat Synthase
HO
CH2
O
C
OH
O
HO
CH2
HO O
HO
CH2
O
C
HO O
O
H3C C SCoA
O
+
HS-CoA
CitrateAcetyl CoAOxaloacetat
2. Aconitase
HO
CH2
O
C
OH
O
HO
CH2
HO O
HO
CH2
O
CH
OH
O
CH
HO O
Citrate Cis-Aconitate
HO
CH2
O
HC
OH
O
C
HO O
HHO
Isocitrate
H2O
H2O
3.Isocitrat dehydrogenase
NAD+ NADH
CO2
HO
CH2
O
H2C
C
HO O
O
CoAS O
HO
CH2
O
CH2
CoA ̴ SH,
NAD+
NADH
4.a-Cetoglutarat dehydrogenase
CO2
a-Cetoglutarat Succinyl-CoA
5.Succinyl-CoA Synthetase
(thiokinase)
CoAS O
HO
CH2
O
CH2
Succinyl-CoA
HO O
HO
CH2
O
CH2
Succinat
GTP
GDP + Pi
CoA ̴ SH
6.Succinat dehydrogenase
HO O
HO
CH2
O
CH2
HO O
HO
CH
O
CH
Succinat Fumarat
FADH2
FAD+
Succinat dehydrogenase là enzym gắn màng duy
nhất trong chu trình citric
7. Fumarase
8. Malat dehydrogenase
HO O
HO
H2C
O
C OHH O
HO O
HO
H2C
O
C
NAD+
NADH
Malat Oxaloacetat
Chu trình
citric
Kết quả của chu trình Citric
9
2
1
3
1
1
1 3
Ý nghĩa chu trình citric
- Là giai đoạn 3, giai đoạn thoái hóa
cuối cùng chung của các chất, xảy ra
trong ty thể ở điều kiện ái khí
- Ý nghĩa năng lượng: tạo nhiều năng
lượng, 1 gốc acetyl 12 ATP
- Ý nghĩa tổng hợp: tiền chất tổng hợp
nhiều chất khác
Phản ứng 1
Phản ứng 3
Phản ứng 4
NADH
Acetyl CoA
Điều hòa chu trình citric
ATP
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Chuỗi hô hấp tế bào
Tóm tắt
các con
đường
thoái
hóa
G,L,Pr
Chuỗi hô hấp tế bào
(Chuỗi vận chuyển điện tử)
Điện tử được chuyển qua một loạt các chất vận
chuyển cuối cùng đến O2.
Các phức hợp vận chuyển điện tử
Phức hợp I: NADH Dehydrogenase
(NADH-CoQ Reductase)
Xúc tác sự vận chuyển điện tử và H+ từ NADH và
proton từ trong ty thể đến ubiquinone (CoQ).
Kèm theo với quá trình này là sự vận chuyển 4 H+
từ trong lòng ty thể đến khoảng giữa hai màng.
NADH + 5H+M + Q → NAD
+ + QH2 + 4H
+
(khoảng giữa)
Cơ chế vận chuyển điện tử và H của NAD+
Cơ chế vận chuyển e của FAD hay FMN
Các trung tâm sắt lưu huỳnh
Phức hợp I Khoảng giữa 2
màng (P)
Lòng ty thể (N)
Phức hợp II: Succinat Dehydrogenase
(Succinat- CoQ Reductase)
Là enzym gắn màng duy nhất của chu trình acid citric.
Oxy hóa succinat thành fumarat. FAD bị khử thành
FADH2, rồi nhanh chóng chuyển e đến trung tâm Fe-S
và cuối cùng tới ubiquinon (CoQ).
Phức hợp Succinat
Dehydrogenase.
Sự di chuyển điện tử tới
ubiquinon, QH2.
Ubiquinon (CoQ)
-Là benzoquinon có
chuỗi bên isoprenoid
dài, tan trong lipid.
-Kích thước nhỏ:
chuyển động trong
màng.
-Khả năng gắn e- và
H+ : nhận và chuyển e-
và H+.
Khoảng giữa
2 màng
Lòng ty thể
Sự vận chuyển điện tử
đến coenzym Q
Phức hợp III: Ubiquinon-cytochrom c
oxidoreductase
Gồm 3 thành phần Cyt b, trung tâm Fe-S và cyt c1
Vận chuyển e từ QH2 đến cytochrome c, cùng với đó là
vận chuyển 4 H+ từ trong lòng ty thể ra khoảng giữa
hai màng.
Sự vận chuyển e và H+ qua phức hợp rất phức tạp,
nhưng kết quả là:
QH2 + 2 cyt c1(oxy hóa) + 2H
+ →
Q + 2 cyt c1(khử) + 4H
+
(khoảng giữa 2 màng)
Phức hợp III còn gọi là phức hợp cytochrom bc1
Cytochrom c
Protein tan trong nước của khoảng giữa 2 màng.
Nhận e từ cytochrom c1 của phức hợp III, chuyển qua
nhân hem, sau đó e được chuyển cho phức hợp IV.
Phức hợp IV: Cytochrom oxidase
Nhận e từ cytochrom c và khử O2 thành H2O.
Điện tử được chuyển cho một trong hai ion Cu+ trong
phức hợp (cyt a), sau đó chuyển cho 2 nhân hem, rồi
chuyển cho ion Cu+ khác (cyt a3) và cuối cùng đến O2.
Kết quả là:
2 cyt c(khử) + 4H
+
M + 1/2O2 →
2cyt c(oxy hóa) + 2H
+
(giữa 2 màng) +H2O
Phức hợp IV
Khoang giữa 2 màng
Lòng ty thể
Tóm tắt chuỗi vận chuyển điện tử
Trật tự sắp xếp chuỗi vận chuyển điện tử
Được định hướng chặt chẽ theo trình tự thế năng
oxy hóa khử của các chất trong chuỗi. Điện tử đi
từ chất có thế năng oxy hóa khử thấp tới chất có
thế năng oxy hóa khử cao dần.
Năng lượng được giải phóng dần ở từng chặng.
Cách tính năng lượng giải phóng
DG°’ = -nFDE°’
F: số Faraday = 96,5 kJ/V mol e
= 23,062 Kcalo/V mol e
n: số e vận chuyển/mol chất phản ứng
DE°’ = E°’chất nhận e - E°’ chất cho e
NADH + H+ + ½ O2 → NAD
+ + H2O
NAD+ + H+ + 2e- ↔ NADH E°’ = -0.320 V
½ O2 + 2H
+ + 2e- ↔ H2O E°’ = 0.82V
→ DE°’ = (0.82 V) – (-0.320 V) = 1.14V
DG°’ = -nFDE°’ = -(2)(96.5)(1.14 V)
= -219 kJ/mol chất phản ứng = -52,3 kcalo/mol
Cách tính năng lượng giải phóng
Cơ chế tạo ATP của ty thể
Phản ứng giải phóng năng lượng nhiều, được dùng
tổng hợp ATP từ ADP và Pi
Năng lượng sinh ra dùng bơm H+ qua phức hợp I, III,
và IV.
Cấu tạo ty thể
(mitochondrion),
Vị trí xảy ra sự phosphoryl
oxy hóa ở các tế bào nhân
thật.
ATP synthase
Cấu tạo bởi 2 phức hợp oligome Fo và F1
Fo gắn chặt vào màng trong gồm 3 tiểu đơn vị
tạo kênh cho H+ đi qua
F1 : 3 tiểu đơn vị a và 3 tiểu đơn vị được
gắn với Fo qua các tiểu đơn vị , δ, ε.
ATP synthase
Năng lượng của sự vận chuyển e và Gradient H+
Gradient tạo thành
do các bơm là nguồn
năng lượng dùng để
phosphoryl hóa ADP
thành ATP.
Lòng ty thể
Khoang giữa
2 màng
Thuyết thẩm thấu hóa học
của Peter Michell
Năng lượng điện hóa do sự khác nhau về nồng độ H+
và sự tích điện của màng trong ty thể dẫn đến tổng
hợp ATP khi H+ thụ động chuyển qua ATP synthase.
ADP + Pi + nH
+
(giữa 2 màng) → ATP + H2O + nH
+
(lòng ty thể)
Cơ chế quay của ATP synthase tạo ATP
Sự chênh lệch
pH giữa 2
màng
(bên trong
kiềm hơn)
Tổng hợp
ATP do lực
đẩy H+
Sự chênh lệch
điện thế
(bên trong
mang điện
âm)
Sự tạo thành ATP
Sự vận chuyển 3 H+ qua phức hợp ATP
synthase tạo 1 phân tử ATP.
Chuỗi vận chuyển e từ NADH tới oxy tạo 3
ATP. Nếu đi từ succinat tạo 2 ATP.
Năng lượng giải phóng trong quá trình vận
chuyển e còn được dùng sinh nhiệt, vận
chuyển canxi
Điều hòa tổng hợp ATP
Ty thể tổng hợp ATP theo nhu cầu năng lượng
của tế bào (nồng độ ADP)
Quá trình tổng hợp ATP được kích thích: nồng
độ ATP giảm, tăng nồng độ succinat, ADP+Pi
Quá trình tổng hợp ATP bị ức chế bởi các chất
ức chế chuỗi hô hấp tế bào hoặc chất phá
ghép quá trình oxy và phosphoryl hóa
Các chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào
Các chất phá ghép quá trình oxy phosphoryl hóa
DNP (2,4 dinitrophenol) là chất phá ghép cho phép
oxy hóa liên tục NADH với tốc độ cao nhưng
không tạo ATP mà năng lượng tỏa ra dưới dạng
nhiệt
Thermogenin là chất phá ghép tự nhiên ở màng
trong ty thể
Bệnh lý: basedow
Điều hòa tổng hợp ATP
Chất ức chế chuỗi
hô hấp tế bào
Chất phá ghép quá trình
oxy phosphoryl hóa
Các chất ức chế hô hấp tế bào
Sự tạo ATP ở mức cơ chất
Xảy ra ở bào tương, không liên quan tới ty thể
Trong quá trình đường phân có 2 phản ứng
phosphoryl hóa ở mức cơ chất
Tóm tắt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- oxy_hoa_khu_sinh_hoc_9603.pdf