Bài giảng Nội dung một bức thư tín dụng
Quy định về việc áp dụng UCP có thể thể hiện
ở phần đầu L/C hoặc ở phần sau cùng của L/C
bằng câu: This credit is subject to UCP DC
1993, Revision ICC Publication No.500
44 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3384 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nội dung một bức thư tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG
MỘT BỨC THƯ TÍN DỤNG – L/C
GVHD: Th.S Nguyễn Phước Kinh KhaNhóm 9
Thành viên nhóm
Trần Thị Mỹ Duyên
Phí Thị Quỳnh Hương
Đoàn Thị Hà Nhi
Trần Lam Thái
Nguyễn Lê Hàn Uyên
PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA
THƯ TÍN DỤNG
1. Khái niệm
là một văn bản do một NH phát hành theo yêu
cầu của KH (người nhập khẩu) cam kết trả
một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất
định cho người thụ hưởng (người xuất khẩu)
khi người này xuất trình được một bộ chứng
từ hợp lệ với các yêu cầu của thư tín dụng.
2. Tính chất thư tín dụng L/C
được hình thành trên cơ sở hợp đồng nhưng
độc lập hoàn toàn với hợp đồng
Theo điều 4 UCP600, về bản chất, L/C là
những giao dịch riêng biệt với hợp đồng
thương mại. Các NH không bị liên quan hay bị
ràng buộc vào hợp đồng, ngay cả khi L/C dẫn
chiếu trên hợp đồng
PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA
THƯ TÍN DỤNG
Phần 2: Nội dung L/C
1. Ngày phát hành (Date of issue)
Ngày bắt đầu phát sinh cam kết trả tiền của
ngân hàng phát hành
2. Số và loại L/C (Number and form of L/C)
+ phân biệt L/C này với L/C khác
+ theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng/ghi các
chứng từ liên quan/lưu trữ tài liệu của doanh
nghiệp và ngân hàng
+Có hai loại L/C cơ bản:
* L/C có thể hủy ngang (Revocable)
* L/C không thể hủy ngang (Irrevocable)
3. Tên và địa chỉ các bên liên quan
(Name and addresses of participants)
Ngân hàng phát hành – Issuing bank : phần
đầu L/C, sau từ From hoặc Sender
Ngân hàng thông báo – Advising bank: được
ghi sau từ to hoặc Receiver
Người yêu cầu – Applicant
Người thụ hưởng – Beneficiary
4. Loại tiền, số tiền (Currency
code, amount)
Loại tiền: đồng tiền mà ngân hàng cam kết
thanh toán cho người thụ hưởng
Số tiền:
- phải được quy định rõ số tiền mà ngân hàng
mở cam kết thanh toán cho người thụ hưởng
- tối thiểu bằng trị giá hợp đồng, có thể lớn hơn
- thuận lợi nhất số tiền lớn nhất, người thụ
hưởng được thanh toán số lượng hàng
tuyệt đối
5. Thời hạn hiệu lực của L/C
(Validity of L/C)
thời gian ngân hàng phát hành cam kết trả
tiền cho người thụ hưởng, nếu xuất trình
được bộ chứng từ phù hợp
từ ngày phát hành L/C ngày hết hạn hiệu
lực
trong L/C mở bằng điện SWIFT ghi cùng
địa điểm hết hạn
5. Thời hạn hiệu lực của L/C
(Validity of L/C)
nội dung quan trọng của L/C, liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của các bên
được thỏa thuận và quy định rõ trong hợp
đồng
không được quy định trước người nhập
khẩu tính toán mở một L/C có thời hạn
hiệu lực hợp lý
Thời hạn hiệu lực được xác định căn cứ vào
ngày giao hàng đã được quy định theo nguyên
tắc sau:
* L/C phải được mở trước khi giao hàng
*L/C phải hết hạn hiệu lực sau ngày giao hàng
5. Thời hạn hiệu lực của L/C
(Validity of L/C)
* L/C phải được mở trước khi giao
hàng.
Khoảng thời gian này được xác định phụ thuộc
vào những yếu tố
Thời gian chuyển L/C từ ngân hàng phát hành
sang ngân hàng thông báo
Thời gian lưu giữ L/C tại ngân hàng thông báo
Thời gian cần thiết để chuẩn bị giao hàng
*L/C phải hết hạn hiệu lực sau
ngày giao hàng.
Khoảng thời gian này được xác định phụ
thuộc vào những yếu tố:
Thời gian cần thiết để lập chứng từ thanh
toán
Thời gian lưu giữ chứng từ tại ngân hàng
thông báo
Thời gian gửi chứng từ từ ngân hàng
thông báo sang ngân hàng phát hành
6. Cách thực hiện L/C (Available
with …by…)
Theo điều 6 UCP 600, quy định rõ tất cả các
L/C phải chỉ rõ được
thực hiện tại ngân hàng nào
bằng cách nào
6. Cách thực hiện L/C (Available
with …by…)
Theo UCP 600 có 4 cách thực hiện một L/C:
Trả ngay – At sight
Trả sau – Deferred payment
Chấp nhận – Acceptance
Chiết khấu – Negotiation
Trả ngay – At sight
Ngân hàng trả tiền: ngân hàng phát hành hoặc
ngân hàng được chỉ định
L/C có thể không yêu cầu ký các hối phiếu.
Nếu có yêu cầu hối phiếu trả ngay đòi tiền
ngân hàng được chỉ định
Ngân hàng phát hành phải trả tiền miễn truy
đòi ngay khi chứng từ xuất trình hợp lệ
Nếu chỉ định một ngân hàng khác không trả
ngân hàng phát hành trả
Quy trình đòi và trả tiền theo một
L/C trả ngay
Ngân hàng phát
hành L/C –
Issuing Bank
Ngân hàng thông
báo –
Advising Bank
Người yêu cầu
mở L/C -
L/C Applicant
Người thụ
hưởng L/C –
L/C Beneficiary
1 – Hàng hóa
5 - $2-CT
3 - CT
4 - $
Trả sau - Deferred payment
L/C thường không yêu cầu ký phát hối phiếu kỳ
hạn
Ngân hàng trả tiền sau:
*Ngân hàng trả tiền
*Ngân hàng được chỉ định
Ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ
định cam kết trả tiền vào một thời điểm xác định
Ngân hàng có thể chiết khấu chứng từ trước khi
đáo hạn
Nếu chỉ định một ngân hàng khác không trả
ngân hàng phát hành.
Quy trình đòi và trả tiền theo một
L/C trả sau:
Ngân hàng phát
hành L/C –
Issuing Bank
Ngân hàng thông
báo -
Advising Bank
Người yêu cầu
mở L/C -
L/C Applicant
Người thụ hưởng
L/C –
L/C Beneficiary
1 – Hàng hóa
5 - $2-CT
3 - CT
4 – Cam kết
trả tiền
Chấp nhận-Acceptance
L/C quy định ký phat hối phiếu trả sau đòi tiền
ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ
định
Ngân hàng chấp nhận
*Ngân hàng phát hành
*Ngân hàng được chỉ định
Sau khi chấp nhận, việc trả tiền thời điểm xác
định trong tương lai
Chấp nhận - Acceptance
Ngân hàng chấp nhận hối phiếu ký phát và trả
tiền khi đáo hạn
Phí chấp nhận là một phần trong chi phí ngân
hàng
Ngân hàng chấp nhận có thể chiết khấu hối
phiếu mà họ đã chấp nhận
Quy trình đòi và trả tiền theo L/C
chấp nhận
Ngân hàng phát
hành L/C –
Issuing Bank
Ngân hàng
thông báo -
Advising Bank
Người yêu cầu
mở L/C –
L/C Applicant
Người thụ
hưởng L/C –
L/C Beneficiary
1 – Hàng hóa
5-chấp
nhận
trả tiền
2-CT
3 - CT
4 – Chấp nhận trả tiền
Chiết khấu - Negotiation
Phần lớn các L/C đều quy định thực hiện bằng
chiết khấu
Chiết khấu L/C trả ngay
L/C có thể yêu cầu ký phát hối phiếu trả ngay
hoặc không
Chiết khấu L/C trả sau
Chiết khấu L/C trả sau
Nếu sử dụng hối phiếu, hối phiếu phải ký phát
cho ngân hàng phát hành
Ngân hàng chiết khấu có thể trả tiền cho
người thụ hưởng ngay dù hối phiếu chưa đến
hạn thanh toán
Từ chối chứng từ sẽ được chuyển cho
ngân hàng phát hành chấp nhận và có thể
chiết khấu tại ngân hàng phát hành hoặc ngân
hàng khác
Chiết khấu L/C trả sau
Hành động chiết khấu có thể giải thích theo
hai cách:
Mua luôn bộ chứng từ: trả tiền miễn truy đòi
cho người thụ hưởng và gánh chịu mọi rủi ro
Tài trợ thương mại: trả tiền có truy đòi, nếu
không trả tiền sẽ truy đòi lại từ người thụ
hưởng
Khi chiết khấu chứng từ, ngân hàng
thường xem xét:
Trị giá và thực trạng bộ chứng từ
Quan hệ của người hưởng với ngân hàng chiết
khấu, thực trạng hoạt động và khả năng trả nợ
của người thụ hưởng nếu bộ chứng từ bị ngân
hàng từ chối trả tiền
Loại hàng hóa, mức độ rủi ro có thể xảy ra do
biến động giá cả…
Người mở L/C: uy tín, khả năng tài chính, quan
hệ giữa người này với người hưởng L/C
Ngân hàng mở L/C: uy tín, thiện chí, khả năng
tài chính, thời gian dự kiến đòi được tiền
Quy trình chiết khấu chứng từ
theo L/C
Ngân hàng phát
hành L/C –
Issuing Bank
Ngân hàng chiết
khấu -
Negotiating Bank
Người yêu cầu
mở L/C -
L/C Applicant
Người thụ hưởng
L/C –
L/C Beneficiary
1 – Hàng hóa
2-CT
4 – CT + đòi tiền
3 – Trả
tiền
5 – Hoàn trả tiền
7. Các điều khoản về giao hàng,
vận tải - Shipment terms
Thời hạn giao hàng
Cách ghi phổ biến: ngày giao hàng chậm
nhất
Nơi gửi hàng hay cảng bốc, nơi hàng đến
hay cảng dỡ
Có cho phép giao hàng từng phần hay
không
Có cho phép chuyển tải hay không
8. Mô tả hàng hóa – description
of goods and services
Tên hàng
Số lượng, trọng lượng, chất lượng, quy cách
phẩm chất
Đơn giá, điều kiện thương mại
Tổng trị giá
Bao bì, ký mã hiệu và những quy định khác
nếu có.
9.Những chứng từ được yêu cầu-
Documents required
Loại chứng từ
Số lượng mỗi loại/ số bản gốc, bản sao
Yêu cầu ký phát đối với từng loại chứng
từ
Loại chứng từ
Những chứng từ thông dụng là những chứng từ
luôn được yêu cầu trong L/C như:
Commercial invoice
Transport document
Certificate of quantity, quatity, origin…
Packing list
Loại chứng từ
Những chứng từ khác: được yêu cầu trong L/C
này nhưng không được yêu cầu trong L/C
khác tùy thuộc điều kiện thương mại, tính
chất hàng hóa, tập quán và những quy định
hay yêu cầu riêng khác như:
Certificate of insurance/ Insurance policy
Health certificate/ Fumigation Certificate
Số lượng mỗi loại/ số bản gốc, bản
sao
Cụ thể số lượng mỗi loại bao gồm bản
gốc, bao nhiêu bản sao tùy thuộc vào yêu
cầu của người nhập khẩu
Yêu cầu ký phát đối với từng loại
chứng từ
Bao giờ cũng kèm theo những yêu cầu cụ thể
về người cấp chứng từ (Issuer), hình thức
chứng từ (Form), nội dung phải thể hiện chứng
từ và các ghi chú cần thiết khác
10. Các quy định khác
Quy định thêm về cách lập và gửi chứng từ:
chứng từ phải được lập bằng tiếng anh
phải được ký bằng tay
phải được gửi hai lần bằng dịch vụ bưu
điện,phát chuyển nhanh…
- Phân chia chi phí - banking charges: trong L/C
thường áp dụng nguyên tắc phân chia chi phí
- Phí bất hợp lệ: USD sẽ được khấu trừ khi
thanh toán đối với mỗi bộ chứng từ hợp lê
xuất trình theo L/C
- Chỉ dẫn về xác nhận L/C – confirmation:
with/without.
10. Các quy định khác
- Cho phép hay không cho phép đòi tiền bằng
điện:
Reimbursement là sự hoàn trả tiền chỉ định
ngân hàng chiết khấu đòi tiền ở ngân hàng
phát hành hay một ngân hàng khác
Ngân hàng phát hành phải gửi đến ngân hàng
hoàn trả một chỉ thị về việc hoàn trả gọi là ủy
quyền hoàn trả
10. Các quy định khác
L/C quy định TTR allowed có nghĩa là cho
phép đòi tiền bằng điện
L/C không cho phép đòi tiền bằng điện (TTR
not allowed)
10. Các quy định khác
Sơ đồ quy trình đòi tiền tại ngân
hàng hoàn trả khác
4 -CT Ngân hàng chiết
khấu -
Negotiating Bank
Ngân hàng chiết
khấu - Negotiating
Bank
Người yêu cầu
phát hành L/C –
L/C Applicant
Người thụ hưởng
L/C –
L/C Beneficiary
Ngân hàng hoàn
trả -
Reimbursing Bank
ủy quyền
hoàn trả
5- hoàn trả tiền
4 – đòi tiền
2- CT 3- Trả tiền
1 - Hàng hóa
11. Cam kết của ngân hàng
Các L/C mở bằng điện thường không có cam
kết của ngân hàng phát hành
thể hiện cam kết này một cách đơn giản: khi
nhận được chứng từ chúng tôi sẽ trả tiền. (Upon
receipt of said documents, we shall
reimbursement you according to your
instruction)
12. Dẫn chiếu UCP
Quy định về việc áp dụng UCP có thể thể hiện
ở phần đầu L/C hoặc ở phần sau cùng của L/C
bằng câu: This credit is subject to UCP DC
1993, Revision ICC Publication No.500
Phần 3:
Giới thiệu một L/C
cụ thể
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Minh Kiều, (2011), Thanh toán quốc tế,
NXB Lao động - Xã hội
Trầm Thị Xuân Hương, (2010), Thanh toán quốc
tế, NXB Thống kê
Hồ Thị Thu Ánh, (2007), Tín dụng & thanh toán
quốc tế, Thanh toán quốc tế, NXB Lao động - Xã
hội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lc_5156.pdf