Bài giảng Những vấn đề chung của tlh quản trị kinh doanh
Phương pháp thực nghiệm
ĐN:
Tạo ra tình huống để kiểm tra giả thuyết đã đưa ra từ trước
Yêu cầu:
Cần có giả thuyết
Tổ chức được tình huống giống thật nhất có thể
Có nhóm đối chứng
Các loại:
Thực nghiệm tự nhiên
Thực nghiệm trong phòng c
Ưu/nhược:
Cho kết quả khách quan
Có thể kiểm tra lại kết quả
Tốn nhiều thời gian/tài chính
Phụ thuộc nhiều vào người tổ chức thực nghiệm
27 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những vấn đề chung của tlh quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TLH QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. PHẠM MẠNH HÀ 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ CỦA TLHQTKD 1. Một số khái niệm cơ bản Tâm lý Kinh doanh Quản trị Tâm lý là gì? Hãy nói gì đó về bức tranh? Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong não tạo nên cái mà ta gọi là nội tâm của mỗi người và có thể biểu lộ ra thành hành vi Kinh doanh là gì? Kinh doanh: Là hoạt động nằm trong chuỗi đầu, sản xuất, phân phối, tiêu thụ. Đáp ứng một nhu cầu xã hội nào đó Nhằm thu được lợi nhuận nhiều hơn số vốn bỏ ra. Các loại kinh doanh: Kinh doanh sản xuất Kinh doanh thương mại Kinh doanh dịch vụ Quản trị Quản trị: Hoạt động quản lý, điều hành, phối hợp các hoạt động của các thành viên trong nhóm Nhằm đạt mục tiêu đặt ra với hiệu quả cao nhất. Quản trị kinh doanh Hoạt động quản lý… nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận với những chi phí thấp nhất. 2. Đối tượng nghiên cứu Các hiện tượng, quy luật tâm lý nảy sinh trong hoạt động kinh doanh Các hiện tượng tâm lý cá nhân của nhà quản trị Các hiện tượng tâm lý cá nhân của nhân viên dưới quyền Các hiện tượng tâm lý xã hội trong hoạt động kinh doanh. 3. Nhiệm vụ của TLH QTKD Cung cấp tri thức, công cụ để đánh giá con người phục vụ cho hoạt động tổ chức,lãnh đạo… trong hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu, cải tiến các mô hình quản trị hiệu quả. Nghiên cứu, tìm hiểu các quy luật tâm lý, thị trường trong hoạt động kinh doanh 4. Lịch sử TLHQTKD 4 mốc quan trọng Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học. Thế kỷ 14 : sự phát triển của thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị. Thế kỷ 18 : cuộc cách mạng công nghiệp là tiến đề xuất hiện lý thuyết QT. Thế kỷ 19 : sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị. CN TK14 TK18 TK19 4.1. Lý thuyết quản trị theo khoa học. Federic Winslow Taylor (1856-1916) Học thuyết quản lý khoa học: - Tiêu chuẩn hoá công việc - Chuyên môn hoá công việc - Quan niệm về con người kinh tế. - Quan tâm cải tạo các quan hệ trong quản lý Hạn chế: Làm nhân viên stress, chán nản Chưa thấy ý thức của con người trong sản xuất 4.2. Lý thuyết quản trị hành chính. Henri Fayol (1841 – 1925) Tư tưởng chủ yếu: Xem xét hoạt động quản lý từ trên xuống, tập trung vào bộ máy lãnh đạo Các chức năng cơ bản của quản lý: Chức năng hoạch định Chức năng tổ chức Chức năng điều khiển Chức năng phối hợp Chức năng kiểm tra - Phân chia công việc. - Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm. - Kỷ luật. - Thống nhất chỉ huy. - Thống nhất điều khiển. - Cá nhân lệ thuộc lợi ích chung. - Thù lao tương xứng. - Tập trung và phân tán. - Hệ thống quyền hành - Trật tự. - Công bằng. - Ổn định nhiệm vụ. - Sáng kiến. - Đoàn kết (tinh thần tập thể). 14 nguyên tắc quản trị của Fayor 4.3. Lý thuyết tâm lý xã hội Elton Mayor (1880 – 1949) Học thuyết “Quan hệ con người trong quản lý” Tư tưởng chủ yếu: Tiền không phải lúc nào cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động yếu tố tình cảm, mối quan hệ xã hội tác động tới hành vi và năng suất lao động của công nhân Nhóm có ý nghĩa quan trọng đối với người công nhân (tình cảm quan trọng hơn tiền bạc) Hugo Munsterberg (1863-1916) : Tư tưởng chủ yếu: - Chủ trương ứng dụng tâm lý và quá trình tổ chức môi trường làm việc - Năng suất lao động sẽ cao hơn nếu công việc hợp với những kỹ năng cũng như tâm lý của nhân viên. Mc Gregor (1906-1964) Thuyết X : con người có bản chất tiêu cực Con người vốn lười, né tránh công việc Tư lợi và thờ ơ lãnh đạm đối với mục tiêu của tổ chức Sợ bị lừa dối, bị lọt vào cạm bẫy của những kẻ mưu mô xảo quyệt. Nhà quản lý cần phải can thiệp tích cực, điều khiển, điều chỉnh hành vi của người lao động Có chính sách thưởng phạt rõ ràng, Thuyết Y : Con người có bản chất tích cực Cá nhân đóng vai trò tích cực hoạt động hơn là thụ động Cá nhân có tiềm năng để phát triển, khả năng để lãnh trách nhiệm, sẵn sàng hướng về mục tiêu của tổ chức Nhà quản lý cần: khuyến khích cải thiện. quản lý dựa vào mục tiêu thay cho sự kiểm soát , quản lý thông qua tự giác tự chủ . A. Maslow Động cơ chính của con người là do 5 loại như cầu theo bậc thang từ thấp đến cao 4.4. Các học thuyết hiện đại. Lý thuyết cuả McClelland về động cơ thúc đẩy theo nhu cầu Theo McClelland, có 3 nhu cầu cơ bản: Nhu cầu về quyền lực Quan tâm nhiều đến uy tín,sự ảnh hưởng Đeo đuổi địa vị lãnh đạo Vui chuyện, hay tranh luận, có sức thuyết phục… Nhu cầu liên kết: Thấy niệm vui khi được yêu mến, tổn thương khi bị tách rời Lo lắng duy trì mqh xã hội Sẵn sàng an ủi, giúp đỡ người khác… Nhu cầu sự thành đạt Mong muốn mạnh mẽ sự thành công Muốn được thử thách nhưng không mạo hiểm Không ưu nhàn rỗi, không lo lắng quá mức về thất bại… Thuyết động cơ thúc đẩy 2 yếu tố của Frederic Herzberg Victor Vroom đề xuất: sự lựa chọn của con người xuất phát từ niềm tin vào năng lực của chính họ, các hành động có mang lại phần thưởng hay không, giá trị của phần thưởng đó như thế nào. Công thức: Sức mạnh (động lực) = Mức ham mê (giá trị mục tiêu) x Hy vọng. Sức mạnh: Cường độ thúc đẩy Mức ham mê: Cường độ ưu ái đối với kết quả đạt được Hy vọng: Xác suất đạt được kết quả 5. Nghiên cứu trong TLHQTKD Sơ đồ nghiên cứu trong TLHQTKD Báo cáo kết quả thu được Phát hiện và xác định mục tiêu NC Lựa chọn các nguồn thông tin Thu thập Thông tin Phân tích Thu thập TT Phát hiện vấn đề và xác định mục tiêu nghiên cứu. Vấn đề? Điều chưa biết, chưa rõ Có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Cần phải giải quyết hoặc tìm hiểu Mục tiêu? Đích, cột mốc mà doanh nghiệp cần đạt trong một khoảng thời gian xác định Lựa chọn các nguồn tin. Nguồn thứ cấp Đã có trước đó. Được dùng cho các mục tiêu khác. Gồm: Thông tin nội bộ Ấn phẩm, sách báo Thông tin thương mại Nguồn sơ cấp Được thu thập lần đầu Phục vụ trực tiếp cho mục tiêu cụ thể Kế hoạch thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp quan sát: ĐN Tri giác có mục đích, có kế hoạch Nhằm phát hiện các vấn đề nghiên cứu Yêu cầu Có mục đích Có tính hệ thống, liên tục Có phương tiện hỗ trợ gi chép, chụp ảnh, quay phim Các loại Quan sát trực tiếp Quan sát gián tiếp Ưu/nhược Thông tin đa dạng Thuận tiện, kinh tế Mang tính chủ quan Thụ động Phương pháp điều tra ĐN: Hệ thống câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập thông tin số đông về 1 vấn đề nào đó. Yêu cầu: Ngắn gọn, dễ hiểu Hướng dẫn tỉ mỉ, cận thận Chọn mẫu phù hợp Kết hợp các loại câu hỏi (đóng, mở…) Các loại điều tra Điều tra bảng hỏi Cấu trúc Bán cấu trúc Phỏng vấn sâu Cá nhân Nhóm Phương pháp thực nghiệm ĐN: Tạo ra tình huống để kiểm tra giả thuyết đã đưa ra từ trước Yêu cầu: Cần có giả thuyết Tổ chức được tình huống giống thật nhất có thể Có nhóm đối chứng Các loại: Thực nghiệm tự nhiên Thực nghiệm trong phòng c Ưu/nhược: Cho kết quả khách quan Có thể kiểm tra lại kết quả Tốn nhiều thời gian/tài chính Phụ thuộc nhiều vào người tổ chức thực nghiệm Phương pháp trắc nghiệm ĐN: Nghiên cứu đặc điểm, phẩm chất tâm lý thông qua một số bài tập đã được lượng hóa Yêu cầu: Không lạm dụng Dùng đúng theo yêu cầu, mục đích Các loại: Trắc nghiệm xã hội Trắc nghiệm tâm lý Nhân cách Trí tuệ Phẩm chất/tính cách Năng lực Kỹ năng Tư duy Ưu/nhược: Dễ làm, nhanh chóng Khách quan Dễ xử lý Phụ thuộc vào chuyên gia Chi phí cao Thực hành thiết kế bộ công cụ điều tra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tlh_quan_tri_kinh_doanh_5366.ppt