Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin (Phần 3) - Chương 7 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội

V.I.Lênin phát hiện ra sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và kết luận chủ nghĩa xã hội có khả năng thắng lợi trước hết trong một nước riêng rẽ và chủ nghĩa xã hội không có khả năng thắng lợi cùng một lúc trong tất cả các nước hay phần lớn các nước tư bản. V.I.Lênin bổ sung vào học thuyết của Mác về vai trò của giai cấp nông dân, xem đó là bạn đồng minh của giai cấp công nhân. V.I.Lênin xác định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư sản và chủ trương tiến hành cách mạng dân chủ tư sản biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ông đưa ra một lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng này do giai cấp công nhân và giai cấp nông dân tiến hành dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. V.I.Lênin xác định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư sản và chủ trương tiến hành cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ông đưa ra một lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng này do giai cấp công nhân và giai cấp nông dân tiến hành dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Lý luận về liên minh công nông tạo thành lực lượng và động lực chủ yếu của cách mạng.

ppt93 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3798 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin (Phần 3) - Chương 7 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ BALÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘICHƯƠNG VIISỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂNVÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨANỘI DUNGI. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCNII. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCNI. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nóa. Khái niệm giai cấp công nhân2 thuộc tínhPHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTVỊ TRÍ TRONGQUAN HỆ SẢN XUẤTTBCN* Định nghĩa:"Giai cấp công nhân"Giai cấp công nhân là tập đoàn xã hội ổn định, hinh thành và phát triển cùng với quá trinh phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản, trực tiếp hoặc gian tiep tham gia vào quá trinh sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội; đại diện cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến của thời đại; lực lượng cơ bản trong cải tạo các quan hệ xã hội, động lực chính của tiến trinh lịch sử từ CNTB lên CNXH và CNCSb. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Sứ mệnh lịch sử của 1 giai cấp là việc giai cấp đó xoá bỏ chế độ cũ, đã lỗi thời, không còn phù hợp với tiến trình của lịch sử để xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn, tạo điều kiện phát triển con người, phát triển xã hội. Nội dung SMLS của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ TBCN, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu; Xây dựng xã hội CSCN văn minh. I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN2. Những điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCNa. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về kinh tế GCCN không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho nhà tư bản nhưng họ có vai trò quan trọng trong lực lượng sản xuất.I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN2. Những điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCNa. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về kinh tế Họ là lực lượng đông đảo trong xã hội I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN2. Những điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCNa. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về kinh tế Họ là đại diện cho LLSX tiên tiến, mang tính chất xã hội hoá ngày càng cao.GCCN là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất TBCN.I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN2. Những điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCNa. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về xã hội GCCN bị áp bức và bóc lộttạo ra khả năng để đoàn kết với các giai cấp khác và đi đầu trong cuộc đấu tranhI. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN2. Những điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCNb. Những đặc điểm chính trị - xã hội của GCCNb1. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạngb2. Có tinh thần cách mạng triệt để nhấtb3. Có ý thức tổ chức kỷ luật caob4. Có bản chất quốc tế.I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCNa. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của GCCNĐảng cộng sản là tổ chức cao nhất của GCCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN.I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCNa. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của GCCNI. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCNb. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với GCCN GCCN là cơ sở xã hội - giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung cho Đảng chủ yếu nhất. ĐCS là đội tiên phong của GCCN, là bộ tham mưu của giai cấp, là đại biểu tập trung cho lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất trí tuệ của GCCN và của dân tộc.I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCNb. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với GCCN Giữa ĐCS với GCCN có sự thống nhất hữu cơ chặt chẽ, không thể tách rời. Những Đảng viên ĐCS có thể không phải ở trong GCCN nhưng phải là người giác ngộ SMLS của GCCN và đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin, tin yêu đảng, hiểu và thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy đó làm phương châm hành động cho mình.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nóa. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa- Cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là bước nhảy vọt trong sự phát triển của XH mà kết quả là sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nóa. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa- Cách mạng XHCN là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN, trong đó GCCN là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nób. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩaNguyên nhân sâu xa của những cuộc CMXHCN là do sự phát triển của lực lượng sản xuất, khi lực lượng sản xuất phát triển sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất đã lỗi thời -> vì vậy tất yếu phải thay thế QHSX ấy bằng một QHSX mới tiên tiến hơn.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc CMXHCNa. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa- Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của CMXHCN là giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động.- Mục tiêu giai đoạn thứ hai của CMXHCN là “xóa bỏ mọi chế độ người bóc lột người, nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân”.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc CMXHCNb. Động lực của cuộc cách mạng XHCNĐộng lực chủ yếu của cách mạng XHCN là các cấp giai cấp và tầng lớp mà lợi ích của họ có liên quan đến cách mạng XHCN. Nhưng động lực chủ yếu là sứ mệnh lịch sử của GCCN, ngoài ra còn có các động lực khác. Ví dụ: phong trào đấu tranh vì sự tiến bộ xã hội của nhân dân thế giớiII. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc CMXHCNc. Nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa- Trong lĩnh vực chính trị: đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ làm thuê trở thành chủ thể của xã hội và làm chủ bản thân mình.- Trong lĩnh vực kinh tế: phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân, qua đó phát huy tính tích cực xã hội, khả năng sáng tạo của người lao động để nền kinh tế của CNXH ngày càng phát triển.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc CMXHCNc. Nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩaTrong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: trong CNXH, GCCN và nhân dân lao động là chủ thể của những TLSX chủ yếu của xã hội, là chủ thể của xã hội do vậy họ cũng là người sáng tạo ra và làm phong phú thêm những giá trị tinh thần của xã hội, đồng thời cũng là người hưởng thụ những giá trị tinh thần đó.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCNa. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác+ Tính tất yếu của liên minh công – nông đã được các nhà kinh điển tổng kết qua thực tiễn lịch sử:* Sau thất bại của Công xã Pari.* Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga. * Trong một nước nông nghiệp đại đa số dân cư là nông dân thì vấn đề GCCN liên minh với họ là điều tất yếu. II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCNa. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác+ Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩaThứ nhất, dưới CNTB, GCCN và GC nông dân đều là những người lao động, đều bị áp bức, bóc lột. Thứ hai, trong quá trình xây dựng CNXH, công nghiệp và nông nghiệp là 2 ngành sản xuất chính trong xã hội. Nếu không có sự liên minh chặt chẽ giữa công nhân và nông dân thì 2 ngành kinh tế này không thể phát triển được. Thứ ba, xét về mặt chính trị - xã hội GCCN, GC nông dân và những người lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng bảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Do vậy có thể nói, GC nông dân là người bạn “tự nhiên” tất yếu của GC công nhân.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCNb. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa GCCN với GC nông dân Nội dung của liên minh giữa GCCN với GC nông dân+ Nội dung chính trị: Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền: giành lấy chính quyền về tay GCCN cùng với nhân dân lao động. Trong quá trình xây dựng CNXH: cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương, cùng nhau bảo vệ chế độ XHCN và mọi thành quả cách mạng, làm cho nhà nước XHCN ngày càng vững mạnh, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, ổn định chính trị, xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCNb. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa GCCN với GC nông dânNội dung của liên minh giữa GCCN với GC nông dân+ Nội dung kinh tế: thúc đẩy quan hệ hợp tác, trao đổi về kinh tế nhằm phát triển sức sản xuất, thỏa mãn nhu cầu vật chất ngày càng cao của nhân dân. Kết hợp lợi ích đúng đắn giữa 2 GC.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCNb. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa GCCN với GC nông dân Nội dung của liên minh giữa GCCN với GC nông dân+ Nội dung văn hóa, xã hội: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Phải nâng cao trình độ văn hóa, trình độ hiểu biết cho nhân dân, thường xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin trong công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động; phải khắc phục tâm lý tiểu nông và những tư tưởng phản động lạc hậu.II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA3. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCNb. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa GCCN với GC nông dânNhững nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân+ Một là, bảo đảm vai trò lãnh đạo của giai cấp trong khối liên minh công – nông.+ Hai là, phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện.+ Ba là, kết hợp đúng đắn các lợi ích của GCCN và GC nông dân.- Hình thái KT - XHHTKT-XH PHONG KIẾNHTKT-XH NÔ LỆHTKT-XH NGUYÊN THỦYHTKT-XH CSCNHTKT-XH TBCN+ Là một phạm trù của CNDVLS.+ Chỉ xã hội ở từng giai đoạn LS nhất định.+ Với 1 kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó, phù hợp với trình độ nhất định của LLSX.+ 1 KTTT tương ứng xây dựng trên những kiểu QHSX ấy.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội CSCN:HTKT-XH CSCNHình thái KT – XH CSCN là chế độ xã hội phát triển cao nhất, có QHSX dựa trên sở hữu công cộng về TLSX, thích ứng với LLSX ngày càng phát triển, tạo thành CSHT có trình độ cao hơn so với CSHT của CNTB; trên cơ sở đó có KTTT tương ứng thực sự của nhân dân với trình độ xã hội hóa ngày càng cao.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội CSCN:III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCNa. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HT KT – XH CSCN từ các nước TBCN đã phát triển cao: - Thứ nhất là, dưới chế độ TBCN với sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp, của khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại thì LLSX mang tính chất xã hội hoá ngày càng cao. Điều đó tạo ra mâu thuẫn ngày càng gay gắt với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu. 1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội CSCNThứ hai là, trong CNTB có 2 giai cấp cơ bản, tiêu biểu nhất, đối lập nhau về lợi ích cơ bản đó là GCVS đại diện cho LLSX hiện đại, xã hội hoá cao với GCTS, đại diện cho QHSX chiếm hữu tư nhân về TLSX. Mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt dẫn đến cuộc đấu tranh của GCVS chống lại và lật đổ GCTS.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCNa. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HT KT – XH CSCN từ các nước TBCN đã phát triển cao: - Thứ ba là, CNTB cùng với những thành tựu to lớn về nhiều mặt nhưng do bản chất bóc lột của nó, CNTB đã gây ra nhiều tội ác cho GCCN, nhân dân lao động và cho cả nhân loại như: gây chiến tranh xâm lược, mở rộng thuộc địa, chạy đua vũ trang, tàn phá thiên nhiên, bóc lột giá trị thặng dư, vùi lấp các giá trị, các di tích văn hoá...-> Điều đó chứng tỏ: CNTB không phải là 1 chế độ “vĩnh hằng” và phải nhường chỗ cho xã hội khác tốt đẹp hơn là xã hội XHCN mà đỉnh cao là CNCS.1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội CSCNIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCNb. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HT KT – XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua CNTB: Một là, nhân loại đã chuyển sang “giai đoạn cuối cùng của chế độ TBCN” - tức là Chủ nghĩa đế quốc- đi xâm lược, đô hộ, áp bức, bóc lột và khai thác thuộc địa, gây chiến tranh đế quốc chia lại thị trường...gây nhiều tai họa cho hằng trăm quốc gia dân tộc, hầu hết là các nước nông nghiệp lạc hậu.1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội CSCN Hai là, có tác động toàn cầu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của hệ tưởng của GCCN làm thuê, đặc biệt là những luận điểm về CNĐQ và các dân tộc bị áp bức...làm thức tỉnh nhiều dân tộc, dấy lên phong trào yêu nước, giành độc lập dân tộc. Từ đó cũng tất yếu hình thành các đảng chính trị, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm hệ tư tưởng để lãnh đạo các dân tộc giành lại quyền độc lập tự do và đi theo con đường XHCN.Tư tưởng của Mác Ăng ghen: * Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn: giai đoạn thấp - CNXH giai đoạn cao - CNCS * Hai là, giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Giữa xã hội tư bản và xã hội Cộng sản là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị trong đó nhà nước không phảI cáI gì khác hơn là chuyên chính vô sản (C. Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta).2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCNSơ đồ biểu diễn quan điểm phân kỳ của Mác - Ăngghen Hình thái kinh tế xã hội TBCN Hình thái kinh tế xã hội CSCN Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao(CNCS) Giai đoạn thấp (CNXH) = Thời kỳ quá độ lên CNCSt Tư tưởng của Lênin Trong t¸c phÈm ”Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước” Lênin cho rằng: I- Những cơn đau đẻ kéo dài và đau đớn II- Giai đoạn đầu III- Giai đoạn đoạn cao. Lênin nhấn mạnh: cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXH2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCNSơ đồ biểu diễn quan điểm phân kỳ của Lênin Hình thái kinh tế xã hội CSCN Giai đoạn đầu (CNXH) Giai đoạn cao(CNCS)TKQĐ(Lên CNXH)CNXH CNCStHình thái kinh tế xã hội TBCNHTKT-XH TBCNHTKT-XH Chiếm hữu nô lệHTKT-XH Phong kiếnXã hội CSCN Xã hộiXHCN TKQĐLênCNXHC/m XHCNtTrìnhđộPhátTriển HTKT-XH CSCN Giai đoạn cao(CNCS) Hình thái kinh tế xã hội CSCN Giai đoạn thấp (CNXH)TKQĐ(Lên CNXH)CNXH CNCStHình thái kinh tế xã hội TBCNLà thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi GCCN và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước cho đến khi tạo ra những cơ sở của CNXH trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHTHỜI KỲ QUÁ ĐỘQuá độ trực tiếpQuá độ gián tiếpIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH- Quá độ trực tiếp: từ xã hội TBCN lên CNXH.+ Kiểu quá độ này diễn ra ở những nước mà CNTB đã phát triển mạnh. Khi bằng cách này hay cách khác GCCN và nhân dân lao động giành được chính quyền thì bắt đầu bước vào thời kỳ quá độ.+ Với kiểu quá độ này thì những tiền đề vật chất - kỹ thuật đã được CNTB chuẩn bị trong lòng nó. Do đó, GCCN và nhân dân lao động chỉ cần thay đổi thiết chế chính trị, pháp luật thì đã bước vào CNXH.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH- Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền TBCN lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN.+ Kiểu quá độ này diễn ra ở những nước tiền TBCN, những nước mà CNTB chỉ phát triển ở mức trung bình hoặc dưới trung bình. Khi GCCN và nhân dân lao động giành được chính quyền thì bắt đầu vào thời kỳ quá độ.+ Kiểu quá độ này trải qua thời gian hết sức lâu dài vì phải có thời gian xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH- Tính tất yếu: CNXH và CNTB khác nhau về bản chất -> cần phải có thời gian để xây dựng các yếu tố bản chất của CNXH. III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHCNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. Quá trình phát triển của CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn cho cơ sở vật chất kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.- Tính tất yếu:III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHCông cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp -> cần có thời gian để GCCN từng bước làm quen với những công việc đó.Các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng CNTB, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN. Đặc điểm nổi bật của TKQĐ lên CNXH là những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, tập quán xã hội.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHĐặc điểm cụ thể:+ Về kinh tế: trong TKQĐ tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế này vừa thống nhất, vừa đấu tranh cùng tồn tại.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH+ Về xã hội: Do sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần nên trong xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp,tầng lớp khác nhau: công nhân, nông dân, trí thức, tư sản...Còn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội vừa có sự thống nhất, vừa có sự đối kháng nhau về lợi ích cơ bản.Đặc điểm cụ thể:+ Về chính trị: Cái bản chất nhất của TKQĐ lên CNXH là sự quá độ về chính trị, ở đó nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và ngày càng dược hoàn thiện, nhân dân lao động đã được làm chủ thực sự cuộc sống của mình.+ Về văn hoá, tư tưởng: tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin về nền văn hoá mới thật sự đã giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tàn dư của văn hoá cũ, hệ tư tưởng cũ lạc hậu.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHNội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH+ Trong lĩnh vực kinh tế:III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHThực hiện việc sắp xếp, phối trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo các quan hệ sản xuất cũ, xây dựng QHSX mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH+ Trong lĩnh vực kinh tế:III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHĐối với những nước chưa trải qua quá trình CNH TBCN, tất yếu phải tiến hành CNH XHCN nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH -> phải tiến hành CNH – HĐH nền kinh tế theo định hướng XHCN.Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXHIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH+ Trong lĩnh vực chính trị:Tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững mạnh; xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh. Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXHIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH+ Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa:Thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của CN Mác – Lênin trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng XHCN; xây dựng nền văn hóa mới XHCN đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa trên thế giới.Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXHIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNa. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHKhắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.+ Trong lĩnh vực xã hội: CƠ SỞ VẬT CHẤT-KỸ THUẬT CỦA NÓ LÀ NỀN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠIKhông chỉ là cơ giới hóa mà còn là & cơ bản là công nghệ caoIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN*Những đặc trưng cơ bản của CNXHb. Xã hội XHCNCHẾ ĐỘ CÔNG HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT CHỦ YẾU Có thể cùng tồn tại một kết cấu kinh tế đa dạng nhưng kinh tế dựa trên công hữu về TLSX chủ yếu giữ vai trò chủ đạo & nền tảng của nền kinh tế quốc dân*Những đặc trưng cơ bản của CNXHCÁCH THỨC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT MỚI Không phải là tập tục của xã hội tiểu nông mà là một thứ kỷ luật được xác lập bởi quyền lực quản lý nhà nước & theo tính tất yếu của XH công nghiệp, hội nhập quốc tế*Những đặc trưng cơ bản của CNXHPHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNGLàm theo năng lực và hưởng theo lao động là nguyên tắc phân phối cơ bản nhấtVỊ THẦN CÔNG LÝ-ĐẠO LÝ PHÂN PHỐI TRONG CNXH*Những đặc trưng cơ bản của CNXHNHÀ NƯỚC XHCN MANG BẢN CHẤT GCCNTÍNH NHÂN DÂN RỘNG RÃITÍNH DÂN TỘC SÂU SẮC, THỰC HIỆN QUYỀN LỰC VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÂN DÂNTOÀN BỘ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN DÂN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN*Những đặc trưng cơ bản của CNXHGIẢI PHÓNG CON NGƯỜI KHỎI ÁP BỨC, BÓC LỘT, THỰC HIỆN CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG, TIẾN BỘ XÃ HỘITẠO NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ CON NGƯỜI PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆNTỰ DO CỦA MỘT NGƯỜI LÀ TIỀN ĐỀ TỰ DO CỦA MỌI NGƯỜI VÀ NGƯỢC LẠI"Có gì đẹp trên đời hơn thế:Người với người sống để yêu nhau..."*Những đặc trưng cơ bản của CNXH*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Do nhân dân làm chủ*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất côngcó cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và phát triển toàn diện*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kếttương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dândưới sự lãnh đạo của ĐCSNƯỚC VIỆT NAM LÀ MỘT DƯỚI SỰ THỐNG NHẤT QUẢN LÝ TỪ TRUNG ƯƠNG*Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới* Về mặt kinh tế:Lực lượng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ, của cải xã hội tuôn ra dào dạt, ý thức con người được nâng lên, khoa học phát triển, lao động của con người được giảm nhẹ, lúc đó nhân loại mới thực hiện được nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu”.III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNc. Giai đoạn cao của hình thái KT – XH CSCN* Về mặt xã hội:Trình độ xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện năng lực của mình, không còn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, Nhà nước tự tiêu vong, luật pháp cũng tự tiêu vong vì lúc này không còn cần đến sự trấn áp của nhà nước, pháp luật trở thành phong tục, tập quán, quan niệm đạo đức, mọi người tự giác thực hiện. Nền dân chủ thực sự hoàn bị (dân chủ cho tất cả mọi người, không còn đối tượng bị hạn chế dân chủIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN2. Các giai đoạn của HT KT - XH CSCNc. Giai đoạn cao của hình thái KT – XH CSCN* KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN:“Là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph. Ăngghen và sự PT của V.I.Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn của thời đại; là TGQ và PPL phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;là khoa học về sự nghiệp giải phóng GCVS, giải phóng NDLĐ khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.TẠI SAO HỌC THUYẾT NÀY CHỈ MANG TÊN MÁC?Giới thiệu C.MácHãy xem! Anh có thể viết hoài, viết mãi tên em Hai chữ GIENNY lên ngàn cuốn sách Nhưng làm sao ghi được hở em, những ý tình hiển hách Những ước mong trong sáng ngọt ngàoNhững vần thơ tươi mát dạt dào Những ánh thép ngời ngời tinh khí Những niềm vui của thánh thần, dũng sĩ Những nỗi đau u uất của dân thường!Anh có thể đọc tên em trong muôn vàn tinh tú Và gió mây, và sóng cồn bão tố Sẽ trả lại hồn anh hai tiếng tên em Bao thế kỷ sẽ ngước nhìn, và cảm thấy thân quen Vĩnh viễn Gienny là cái tên tình ái! (Trích “Gửi Gienny”)Giới thiệu C.MácTHƯ CỦA MÁC GỬI CHO CON GÁIGien-ny và Lau-ra. (5/5/1818 - 14/3/1883) Giới thiệu C.Mác Các Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Terier trong gia đình luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) Các Mác vào học trường trung học ở Terier. Sức học của Các Mác thuộc loại giỏi, đặc biệt Các Mác nổi bật ở những lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo. Các Mác cũng tỏ ra có năng lực về toán học. Mùa thu 1835, Các Mác tốt nghiệp trường trung học, sau đó không lâu, tháng mười 1835, Các Mác vào trường đại học tổng hợp Bon để học luật. Hai tháng sau theo lời khuyên của bố Các Mác tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Berlin. Ở trường Đại học, năm 1836, ngoài luật học, sử học và ngoại ngữ Các Mác bắt đầu đi sâu nghiên cứu triết học. Mùa xuân 1837, Các Mác bắt đầu nghiên cứu kỹ những tác phẩm của Hê-ghen, sang năm 1839 thì vùi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt cả năm 1939 và một phần của năm 1840 Các Mác tập trung nghiên cứu những vấn đề lịch sử triết học Cổ đại. Ngày 15 Tháng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, Các Mác nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Démocrite, và triết học tự nhiên của épicure.(5/5/1818 - 14/3/1883) Giới thiệu C.Mác Tháng Năm 1843, Các Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng Rhein và ông đã chính thức làm lễ thành hôn với Jenny von Vestphalen. Mác có 3 người con gái và 2 người con trai. Có người đã từng gửi thư và hỏi Mác: “Thưa ông, tôi được biết ông là một lãnh tụ vĩ đại của phong trào công nhân, vậy sao ông lại sinh nhiều con thế?” Mác cười to và viết thư trả lời: thưa ngài, những gì quen thuộc với con người đều không xa lạ với tôi.Đằng sau những thành công của Mác, luôn có hình bóng của người bạn đời của mình là Gienny.(5/5/1818 - 14/3/1883) Giới thiệu C.MácNhững cống hiến tiêu biểu của Mác: Các Mác đã thực hiện một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử thế giới.2. Các Mác đã tìm ra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của xã hội tư bản. 3.Với hai phát kiến khoa học vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, Mác đã đặt nền móng cho chủ nghĩa xã hội khoa học, học thuyết về sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng loài người khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột và tha hóa. Giới thiệu Ph. Ăngghen(28/11/1820 - 5/8/1895) Người Đức, nhà khoa học, nhà chính trị, nhà lý luận, nhà triết học, nhà cách mạng, cùng C.Mác đã sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học. Ph.Ăngghen đã bổ sung vào học thuyết Mác nhiều nội dung phong phú. Ông là người đầu tiên chứng minh rằng, giai cấp công nhân không chỉ là giai cấp đau khổ, mà là giai cấp có thể tự giúp đỡ chính mình. Ông cũng là người đầu tiên phác thảo ra "những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản" và cùng với C.Mác viết "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản". Ph.Ăngghen có những bài viết, tác phẩm nổi tiếng về lý luận quân sự, lý luận khoa học tự nhiên, toán học, khoa học xã hội.  Giới thiệu Ph. Ăngghen(28/11/1820 - 5/8/1895) Một trong những công trình của Ph.Ăngghen được dư luận đánh giá cao là tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên" (viết từ năm 1873 đến năm 1883). Trong tác phẩm này, Ông nghiên cứu một cách sâu sắc lịch sử và những vấn đề chủ yếu của khoa học tự nhiên và toán học, nghiên cứu tỷ mỷ những quy luật cơ bản của khoa học tự nhiên và nêu rõ tính biện chứng của những quy luật ấy, làm sáng tỏ ý nghĩa của định luật về bảo tồn năng lượng, chuyển hoá thành chất của năng lượng và Ông gọi đó là quy luật tuyệt đối của tự nhiên. Ông phân tích học thuyết Đácuyn về nguồn gốc của các giống vật, vạch rõ những thiếu sót của thuyết đó. Ông chỉ ra những quan niệm siêu hình về tự nhiên, chứng minh một cách chi tiết lý luận duy vật biện chứng về những hình thức vận động của vật chất và lối thoát duy nhất cho khoa học là phải chuyển từ phương pháp siêu hình sang phương pháp biện chứng, làm như vậy sẽ có ảnh hưởng tốt đối với sự tiến bộ của khoa học. Trong tác phẩm này, Ông đặc biệt chú ý đến vai trò của lao động trong sự hình thành và sự phát triển của con người. Ông phân tích mối quan hệ lẫn nhau của tính tất yếu và tính ngẫu nhiên và tính khách quan của những quy luật tự nhiên. Điểm đạt được trong "Biện chứng của tự nhiên" là đã phân tích khá sâu sắc những vấn đề phức tạp, rắc rối của khoa học tự nhiên. Giới thiệu Ph. Ăngghen(28/11/1820 - 5/8/1895) Trong cuộc đời làm khoa học, Ph.Ăngghen dành thời gian và tâm trí nghiên cứu về nhà nước, về chế độ tư hữu và nguồn gốc gia đình. Những vấn đề này đã được Ông trình bày một cách có hệ thống trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước".      Ph.Ăngghen phê phán những quan niệm tầm thường trong triết học, không biện chứng về nhân và quả và luận rằng, chính kinh tế đã sản sinh ra những nhân tố lịch sử và nhân tố lịch sử, đến lượt nó, lại tác động vào hoàn cảnh của kinh tế. Ông đã làm sáng tỏ tác động qua lại giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; chỉ ra những đặc điểm riêng biệt của sự phát triển của của tư tưởng, tôn giáo, nghệ thuật. Tình bạn giữa Mác và ĂngghenCuối tháng 11 năm 1842, Ăng ghen gặp Mác. Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, tình bạn giữa 2 nhà lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản được bắt đầu và ngày càng thắm thiết. Sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ CNTB, xây dựng CNCS. Tình bạn giữa Mác và ĂngghenVì giành hết tâm lực cho sự nghiệp cách mạng, nên gia đình Mác gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu trong cuộc sống. Những lúc ấy, Ăng - ghen luôn là người tận tình giúp đỡ Mác. Ngày 3 tháng 2 năm 1845, Mác bị trục xuất khỏi Pari giữa lúc nguồn tài chính của gia đình cạn kiệt, vì trước đó Mác đã bỏ tiền ra mua vũ khí cho một cuộc khởi nghĩa. Được tin, Ăng ghen đã tất bật tìm cách quyên tiền từ các bạn bè, đồng chí để giúp gia đình Mác vượt qua hoạn nạn. Những năm tiếp theo, tiến sỹ Mác- nhà lý luận kinh tế lỗi lạc vẫn luôn ở vào cảnh túng thiếu, thậm chí có lúc không mua đủ bánh mì ăn hàng ngày. Tình bạn giữa Mác và Ăngghen Để bạn hoàn thành sự nghiệp, Ăng-ghen đã cam chịu làm thư ký trong hãng buôn của cha mình (một công việc mà ông vô cùng chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác. Vì quá khó khăn, trong thời gian viết bộ Tư bản, Mác còn phải viết bài cho các báo để có tiền chi tiêu. Rất nhiều đêm, Ăng-ghen thức đến tận 2 giờ sáng viết bài thay Mác để đăng kịp các số báo mà Mác cộng tác. Những bài báo đó của Ăng ghen luôn có nội dung khoa học sâu sắc, hấp dẫn đọc giả và đều mang tên Mác. Cũng vì để Mác có thời gian viết bộ Tư bản, nên tất cả gánh nặng của cuộc đấu tranh chống những trào lưu thù địch với chủ nghĩa Mác đều trút lên vai Ăng- ghen. Tiêu biểu là cuộc luận chiến chống Đuy-rinh, trong các bài viết, Ăng- ghen đã phân tích những vấn đề quan trọng nhất của triết học, của khoa học tự nhiên và xã hội. Với nội dung khoa học sâu sắc, lý lẽ sắc bén, Ăng- ghen đã đập tan sự xuyên tạc của Đuy- rinh, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác. Tình bạn giữa Mác và Ăngghen Năm 1883, những người cộng sản và công nhân thế giới phải chịu một tổn thất lớn lao, C.Mác - lãnh tụ thiên tài của họ đã từ trần. Mác ra đi khi bộ Tư bản- công trình khoa học đồ sộ nhất của Mác cống hiến cho loài người mới xuất bản được cuốn I, còn cuốn II và cuốn III đang ở dưới dạng bản thảo. Mỗi bản thảo ấy có hàng ngàn trang với chi chít những dòng chữ rất khó đọc và rất nhiều những chú thích, ký hiệu cần trích dẫn nhưng chưa ghi rõ nguồn gốc. Ăng ghen vô cùng lo lắng trước số phận của cuốn sách. Ông đã dừng những công trình khoa học của mình để giành thời gian hiệu đính hai bản thảo bộ Tư bản cho Mác. Phải mất 10 năm Ăng ghen lao động miệt mài trong hoàn cảnh tuổi già và bệnh tật, bộ Tư bản của Mác đã được xuất bản trọn vẹn. Trong công trình đồ sộ ấy, Ăng ghen không chỉ hiệu đính, sửa chữa mà một số chương sau cùng là do ông  viết.   Suốt cuộc đời hoạt động, Ăng-ghen đã có những đóng góp rất to lớn cho khoa học và cho sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân. Nhưng mỗi khi bạn bè, đồng chí nhắc đến công lao của ông thì ông đều dồn tất cả công lao đó cho Mác, chỉ nhận mình là cây đàn viôlông thứ hai bên cạnh cây đại vĩ cầm là Mác. Ông nói: Mác là một thiên tài còn những người như ông may lắm chỉ có chút tài mà thôi.Giới thiệu Lênin(22/4/1870 - 21/l/1924) Người Nga, nhà chính trị, nhà cách mạng, nhà lý luận, nhà triết học, người đã bổ sung vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác nhiều nội dung phong phú về vấn đề dân tộc và thuộc địa; kiến trúc sư Cách mạng Tháng Mười Nga, một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên thắng lợi trên thế giới. Tiếp tục phát triển lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã vạch ra một cách đúng đắn con đường mà cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân phải theo, xác định giai cấp công nhân đóng vai trò lực lượng cách mạng tiên phong trong xã hội. V.I.Lênin ra sức bảo vệ lý luận chủ nghĩa Mác, bảo vệ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. C.Mác nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin nghiên cứu về chủ nghĩa đế quốc, mà theo V.I.Lênin, đó là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản.Giới thiệu Lênin(22/4/1870 - 21/l/1924)      V.I.Lênin phát hiện ra sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và kết luận chủ nghĩa xã hội có khả năng thắng lợi trước hết trong một nước riêng rẽ và chủ nghĩa xã hội không có khả năng thắng lợi cùng một lúc trong tất cả các nước hay phần lớn các nước tư bản. V.I.Lênin bổ sung vào học thuyết của Mác về vai trò của giai cấp nông dân, xem đó là bạn đồng minh của giai cấp công nhân. V.I.Lênin xác định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư sản và chủ trương tiến hành cách mạng dân chủ tư sản biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ông đưa ra một lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng này do giai cấp công nhân và giai cấp nông dân tiến hành dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. V.I.Lênin xác định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư sản và chủ trương tiến hành cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ông đưa ra một lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng này do giai cấp công nhân và giai cấp nông dân tiến hành dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Lý luận về liên minh công nông tạo thành lực lượng và động lực chủ yếu của cách mạng.* VỀ KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CNXH được hiểu như là 1 phong trào đấu tranh vì sự tiến bộ xã hội diễn ra trong thực tiễn của quần chúng nhân dân lao động, hướng đến tự do và bình đẳng. CNXH được hiểu như là một xã hội được xây dựng trong hiện thực theo đường lối của CN M – L, dưới sự lãnh đạo của ĐCS. CNXH được hiểu như là ước mơ lý tưởng của quần chúng nhân dân lao động về 1 XH không có chế độ tư hữu, không có áp bức, bóc lột. CNXH cũng có thể hiểu là một hệ thống lý luận về một xã hội tương lai mà ở đó các TLSX chủ yếu là của chung toàn XH.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbgnnlcbmlnp2_gv_phamthily_c7_7166.ppt