Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 6 Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước
Bài tập đề nghị:
1Hãy phân tích mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh.
2Hãy mô tả sự biểu hiện của qui luật giá trị trong giai đoạn CNTB độc quyền qua một sự kiện kinh tế mà bạn biết.
3Nghiên cứu CNTB hiện đại, Bạn có nhận xét gì về sự biến đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 6 Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Chương VI: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCChủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đạiVai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bảnMục tiêu của chươngSau khi học xong chương này Bạn sẽ:Nắm bắt một cách cơ bản học thuyết kinh tế về CNTB ĐQ và ĐQNN của chủ nghĩa Mác – Lênin.Xác định những thuật ngữ then chốt về các tổ chức độc quyền.Hiểu được sự hình thành tổ chức độc quyền, vai trò của nó trong nền kinh tếThấy được sự hình thành, bản chất và vai trò của nhà nước TB độc quyền dưới CNTB*Các thuật ngữ cần nắmTổ chức độc quyền.Lợi nhuận độc quyền.Giá cả độc quyền.Tư bản tài chính.Xuất khẩu tư bản. Tư bản độc quyền nhà nước.**I.Chủ nghĩa tư bản độc quyền(CNTB ĐQ):XVII cuối XIX đầu XX giữa XXCNTBTự doCạnh tranhCNTBĐộc quyềnCNTB Độc quyềnNhà nước*1.Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB ĐQ:Cạnh tranh thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung làm xuất hiện những DN có qui mô lớn.Cạnh tranh dẫn đến quá trình thôn tính, sáp nhập các DN nhỏ.Cạnh tranh dẫn đến sự thỏa hiệp giữa các DN lớn để hình thành các DN khổng lồ về qui mô.Tín dụng phát triển thúc đẩy việc hình thành các công ty cổ phần với qui mô rất lớn.Sản xuất phát triển làm xuất hiện những ngành nghề mới cần có vốn đầu tư lớn.*2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ:Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền: - Khái niệmHình thức tồn tại:CARTELSYNDICATETRUSTSCONSORTIUMCONGLOMERATE*Biện pháp cạnh tranh: Khống chế bằng sức mạnh ĐQ Hạ giá bán có hệ thống Các biện pháp phi kinh tế khác. *Pđq = P + Psn *Giá cả ĐQ = K + Pđq*b) Tư bản tài chánh:Là sự dung hợp giữa Tư bản độc quyền trong ngân hàng với Tư bản độc quyền trong công nghiệp.Sự dung hợp bằng chế độ tham dự Sự dung hợp về mặt tổ chức TB tài chánh thể hiện quyền lực thông qua một nhóm nhỏ độc quyền chi phối.*c) Xuất khẩu tư bản:Các hình thức: xuất khẩu TB trực tiếpCăn cứ vào chủ thể quản lý: xuất khẩu TB gián tiếp xuất khẩu TB nhà nướcCăn cứ vào chủ thể sở hữu: xuất khẩu TB tư nhân *Thông qua xuất khẩu TB các TCĐQ mở rộng quyền lực ra nước ngoài*d) Phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tổ chức độc quyền:Phân chia thị trường thế giới là một tất yếu của quá trình xuất khẩu tư bản.Tìm kiếm thị trường nguyên liệu và thị trường tiêu thụ nhằm thu Psn Những TCĐQ vừa cạnh tranh vừa hợp tác trong việc phân chia, dẫn đến các liên minh độc quyền quốc tế ra đời*e) Phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc Tư bản:Phân chia thế giới về lãnh thổ là sự đảm bảo về mặt kinh tế Các cường quốc thi nhau xâm chiếm thuộc địa cuối XIX đầu XX các nước đế quốc hoàn tất việc phân chia lãnh thổ thế giới Anh, Nga, Pháp có nhiều thuộc địa nhất. Số dân thuộc địa của Anh gấp 12 lần của Nga và 7 lần của Pháp. Số dân thuộc địa của 3 nuớc: Mỹ, Đức, Nhật cộng lại bằng số dân thuộc địa của Pháp.*3.Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB ĐQa)Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn CNTB ĐQSự xuất hiện của độc quyền không làm thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh có những biểu hiện mới: Cạnh tranh giữa các TCĐQ với các DN ngoài ĐQCạnh tranh giữa các TCĐQ với nhau Cạnh tranh trong nội bộ các TCĐQ *b) Biểu hiện hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB ĐQ- Qui luật giá trị biểu hiện thành qui luật giá cả độc quyền- Qui luật giá trị thặng dư biểu hiện thành qui luật lợi nhuận độc quyền cao*II. Chủ nghĩa Tư Bản độc quyền nhà nước ( CNTB ĐQ NN):1.Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB ĐQ NN a) Nguyên nhân hình thành Nền SX xã hội hóa cao tất yếu có sự can thiệp của nhà nước.Điều hoà lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn kinh tế Giải quyết những mâu thuẩn trong nước: khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp.Những lãnh vực mới xuất hiện có tính chất quốc giaNhững bất đồng giữa các nước*b) Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước: là sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền với nhà nước TB thành một thiết chế và thể chế thống nhất, nhằm đảm bảo lợi ích của các tập đoàn, giải quyết mâu thuẩn trong nước và những bất đồng quốc tế.*- Nhà nước xuất hiện chức năng mới:Vừa là chủ sở hữu, vừa là TB xã hội và nhà quản lý xã hội. Thực hiện điều tiết kinh tế vĩ mô bên cạnh các qui luật của thị trường.*2. Những biểu hiện của CNTB độc quyền Nhà nước:a) Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước.b) Hình thành, phát triển sở hữu nhà nước và thị trường nhà nước.c) Điều tiết kinh tế vĩ mô bằng chính sách và các công cụ kinh tế. *III. Những nét mới trong sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản hiện đại: 1 Sư phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất:Cách mạng công nghệ thông tin và công nghệ cao phát triển mạnh mẽ Giáo dục được tăng cường và tố chất của người lao động được nâng cao rõ rệtKinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng cao, thành quả khoa học kỹ thuật nhanh chóng đưa vào sản xuất kinh doanh. *2.Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức:- Vai trò của tri thức và kỹ thuật được đề cao hơn tài nguyên tự nhiên và vốn- Lao động trí óc chiếm tỷ trọng lớn- tỷ trọng và vai trò của ngành dịch vụ rất lớn- Sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo cơ chế đóng vai trò then chốt trong sự phát triển*3.Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp:- Sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên- Các giai cấp, tầng lớp, đoàn thể xã hội và tập đoàn cùng tồn tại và tác động lẫn nhau, tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng- Thu nhập bằng tiền lương của người lao động có mức tăng trưởng khá, tỷ lệ nghèo có xu hướng giảm*4.Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn:- Cơ chế quản lý doanh nghiệp cải cách theo hướng: tinh giản khâu trung gian và trình tự quyết sách, thông tin thuận lợi, nâng cao trách nhiệm của công nhân.- Áp dụng công nghệ cao trong quản lý- Thực hiện cải cách quản lý lao động lấy con người làm gốc- Qui mô doanh nghiệp lớn và nhỏ cùng tồn tại và hỗ trợ nhau*5.Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường:- Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế quốc gia được điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế- Chính sách thực dụng là lựa chọn ưu tiên trong phát triển- Vận dụng linh hoạt chính sách tài chính và tiền tệ trong từng thời kỳ *6.Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế:- Thúc đẩy sản xuất toàn cầu, nguồn vốn và phân công lao động- Truyền bá khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý- Mở rộng thị trường toàn cầu, xuất khẩu vốn và hàng hoá trên qui mô lớn- Ảnh hưởng lớn lớn đến tài chính và tiền tệ- Tạo cơ hội và thách thức cho các nước đang phát triển*7.Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường:- Những xung đột kinh tế giữa các quốc gia thường được giải quyết thông qua đối thoại, thoả hiệp- Sự phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để chống đỡ khủng hoảng suy thoái kinh tế ngày càng tăng cường.*IV. Vai trò, hạn chếø và xu hướng vận động của CNTB:1 Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội:Thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, tận dụng tốt các cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.Phát triển sản xuất hàng hóa, sử dụng kinh tế thị trường một cách có hiệu qủa.Hình thành thể chế dân chủ về kinh tế – xã hội trong khuôn khổ CNTB.*2 Hạn chế lịch sử của CNTB:- Bóc lột giá trị thặng dư và bất bình đẳng xã hội vẫn là những thách thứcThất nghiệp là căn bệnh nan giảiTệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường vẫn là những vấn đề mà CNTB hiện đại phải đối mặt *3.Xu hướng vận động của CNTB:- Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất không thoát khỏi những khuôn khổ truyền thống về mặt lịch sử của CNTB- Quan hệ sở hữu tư nhân TBCN sẽ bị phá vỡ khi trình độ lực lượng sản xuất ngày càng caoTóm tắtTrong chương này chúng ta đã nghiên cứu một cách cơ bản học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về CNTB ĐQ và ĐQNNChúng ta hiểu được sự hình thành các tổ chức độc quyền, thấy được sự ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế tư bản. Chúng ta cũng biết được vì sao nhà nước tư bản cần phải can thiệp vào kinh tế, và can thiệp như thế nào.Cuối cùng chúng ta thấy được sự kết hợp giữa chính trị và kinh tế; giữa nhà nước tư sản và các thế lực độc quyền được biểu hiện trong đời sống kinh tế TBCN. **Tài liệu tham khảo:V.I.Lênin toàn tập, NXB tiến bộ Matxcơva 1980, tập 27 Tr 396 – 541.Giáo trình KTCT Mác-Lênin (bộ giáo dục và đào tạo) Tr 201- 223.Tập bài giảng về CNTB hiện đại, HVCTQG HCM, NXB CTQG HN 2002*Câu hỏi ôn tập:Nguyên nhân ra đời CNTB độc quyền ?Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền?Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước ?*Bài tập đề nghị:Hãy phân tích mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh.Hãy mô tả sự biểu hiện của qui luật giá trị trong giai đoạn CNTB độc quyền qua một sự kiện kinh tế mà bạn biết.Nghiên cứu CNTB hiện đại, Bạn có nhận xét gì về sự biến đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nlcobancuacnmln_chuong_vi_htkt_cntbdq_dqnn_789.ppt