Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5 Học thuyết giá trị thặng dư

13. Xét từng trường hợp thì m siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhưng xét toàn bộ xã hội TB thì m siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Anh (chị) hãy cho nhận xét kết luận trên? 14. Một doanh nghiệp có 800 công nhân, mỗi công nhân chỉ cần 2 giờ là tạo ra được giá trị mới bằng với giá trị SLĐ là 5 USD, trong điều kiện ngày lao động là 8 giơ,ø hãy xác định: 1/ m’ 2/ Tiền công trong ngày của mỗi công nhân 3/ M trong 7 ngày lao động

ppt81 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3014 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5 Học thuyết giá trị thặng dư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯI. Sự Chuyển Hoá Của Tiền Tệ Thành Tư Bản.II.Quá trình sản Xuất Ra Giá Trị Thặng Dư.III. Tiền Công Trong CNTBIV.Sự chuyển hoá GTTD thành tư bảnV.Quá trình lưu thông tư bảnVI.Các hình thái tư bản và hình thức GTTDMục tiêu của chươngSau khi học xong chương này Bạn sẽ:Nắm bắt một cách cơ bản về học thuyết giá trị thặng dư của chủ nghĩa Mác – Lênin.Xác định những thuật ngữ then chốt về giá trị thặng dư, tuần hoàn, chu chuyển và tích luỹ tư bản.Hiểu được sự hình thành lợi nhuận bình quânThấy được nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận, lợi tức và địa tô dưới CNTB*Các thuật ngữ cần nắmGiá trị thặng dư, tư bản bất biến, tư bản khả biến, giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối.Tích luỹ, tích tụ và tập trung tư bản.Tư bản cố định, tư bản lưu động.Lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất.Chi phí SX TBCN, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận.Lợi tức cho vay và địa tô TBCN.** I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản 1 Công thức chung của TB Sự khác nhau về vận động của tiền tệ trong nền SX hàng hóa giản đơn và nền kinh tế TBCN là cơ sở của sự chuyển hóa tiền tệ thành Tư bản.*so sánh sự vận động giữa hai công thứcLT HH giản đơnH – T – H LT tư bảnT – H – T’điểm xuất phátvà kết thúc hàng hóa tiền tệ GTSD của xuất phát và kết thúckhác nhau giống nhau gt của xuất phát và kết thúc giống nhau về lượng khác nhau về lượng: t’=t+tmục đích của lưu thôngthỏa mãn nhu cầu về gtsdsự tăng lên của gía trị*2. mâu thuẩn công thức chung TB:- Hiện tượng: qua lưu thông ( mua-bán ) giá trị được tăng lên. - Bản chất: giá trị không được tạo ra và tăng lên trong hoạt động trao đổi thuần tuý.T – H – T’MUABÁN*3. Hàng hoá sức lao động:Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần đang tồn tại trong cơ thể sống của người LĐ, được đem ra vận dụng để tạo ra một giá trị sử dụng nào đó.Điều kiện 1: người lao động được tự do (về SLĐ)+người LĐ là chủ sở hữu SLĐ của mình +người LĐ có quyền quyết định việc thuê mướn LĐ Điều kiện 2: người lao động không có tư liệu sản xuất +khả năng làm thuê trở thành hiện thực*b) Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ:Gía trị sử dụng Được thể hiện trong quá trình tiêu dùng để tạo ra sản phẩm mới. Có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân SLĐ.Gía trị Chất: Lao động hao phí tạo ra tư liệu sinh hoạt cho SLĐ. Lượng: +tư liệu sinh hoạt cá nhân.+phí tổn đào tạo.+tư liệu sinh hoạt cho một số người trong gia đình.*II.Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thăng dư: Đặc điểm: Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát, điều hành của nhà tư bản. Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu, phân phối của nhà tư bản. Các qui luật của sản xuất hàng hóa được tôn trọng.*Ví dụ về quá trình sản xuất ra sợi (dệt vải):Giả định:-ĐTLĐ: 1kg bông với giá : 5 USD -TLLĐ: hao mòn máy móc để sản xuất ra 1kg sợi từ 1kg bông : 2 USD -SLĐ: tiền thuê công nhân trong ngày(8h): 3 USD Để sản xuất ra một kg sợi từ một kg bông cần khoảng thời gian là 4h*Kết quả sản xuất trong ngày:20USD – 17USD = 3USD là giá trị thặng dư ( ký hiệu là m ) mà nhà tư bản thu được.chi phí sản xuất giá trị sản phẩm tạo ra+Boâng: 10USD+Nguyeân lieäu boâng: 10USD+Hao moøn maùy moùc:4USD+Hao moøn maùy moùc:4USD+SLÑ: 3USD+GT môùi do SLÑ taïo ra trong 8h: 6USDToång coäng: 17USDToång coäng: 20USD*2. Bản chất của TB, sự phân chia TB thành TB bất biến và TB khả biến:a) Bản chất của tư bản:- Bản thân tiền không phải là TB. - Bản thân tư liệu sản xuất không phải là TB. - Tài sản của nhà TB chỉ trở thành TB khi được dùng để thu m dựa trên chế độ làm thuê. Kết luận: TB là giá trị mang lại m bằng cách bóc lột lao động làm thuê*b) Tư bản bất biến, tư bản khả biến: Căn cứ tính hai mặt của lao động SX hàng hoá và chức năng của từng bộ phận TB khi tham gia vào QTSX mà có sự phân chia tư bản thành:TB bất biến: ( C ) Là bộ phận TB biến thành tư liệu sản xuất, khi tiêu dùng giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm.TB khả biến: ( V ) Là bộ phận TB dùng để mua SLĐ, khi tiêu dùng giá trị được chuyển hóa và tăng lên.*3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư:b)Tỷ suất giá trị thăïng dư: ( m’ ) c) Khối lượng giá trị thặng dư: ( M ) M: m thu trong kỳ V: tổng TBKB trong kỳ mm’ = % vM = m’ x V*4 Các phương pháp sản xuất m:a) Sản xuất m tuyệt đối: Phương pháp: kéo dài ngày LĐ, trong khi thời gian LĐ cần thiết không thay đổi. V= 4hm= 4h2hm= 6hv= 4hm’= 100%m’= 150%*b) Sản xuất m tương đối:Phương pháp: rút ngắn thời gian LĐ cần thiết trong khi ngày LĐ không đổi trên cơ sở tăng năng suất LĐXH. V= 4hm= 4hV= 2hm= 6hm’= 100%m’= 300%*c) Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch:Là m thu được nhờ vào hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội do tăng năng suất lao động cá biệt.M siêu ngạch là động lực trực tiếp và mạnh mẽ nhất để các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, công nghệ, hợp lý hóa sản xuất.*5. sản xuất giá trị thặng dư: qui luật KT cơ bản của CNTB:Qui luật giá trị thặng dư chỉ rõ mục đích và phương tiện của nền KT TBCN a) Mục đích của sản xuất TBCN: tối đa hóa m b) Phương tiện đạt mục đích: + tăng năng suất lao động+ tăng cường độ lao động + mở rộng sản xuất nhiều loại hàng hóa c) Tác động của qui luật m trong sản xuất và đời sống với yư cách là qui luật kinh tế cơ bản. *III. Tiền công trong CNTB:1 Bản chất và các hình thức của tiền công: a) Bản chất kinh tế của tiền công:- Hiện tượng: tiền công là giá cả của LĐ - Bản chất: tiền công là giá cả của hàng hóa SLĐb) Các hình thức cơ bản của tiền công: Tiền công theo thời gian Tiền công theo sản phẩm*2. Tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế:a) Tiền công danh nghĩa: Là số tiền (giá trị) mà người công nhân nhận được khi làm thuê cho nhà TB. b) Tiền công thực tế: Là số tư liệu sinh hoạt ( hiện vật ) mua được bằng tiền công danh nghĩa nhằm tái SX SLĐ*IV.Sự chuyển hoá của giá trị thặng dư thành tư bản – Tích luỹ tư bản:1.Thực chất, động cơ của tích lũy tư bản và những nhân tố qui định qui mô tích lũy tư bản:a)Thực chất và động cơ:Nguồn gốc của TLTB là m Quyền sở hữu trong nền KT trở thành quyền chiếm hữu TBCN ( sở hữu hợp pháp LĐ không công ) Động cơ TLTB là qui luật m*b) Những nhân tố quyết định qui mô tích luỹ:Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) Năng suất LĐ xã hội Qui mô của TB ban đầu Chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng*2. Tích tụ và tập trung tư bản:a) Tích tụ tư bản: qui mô TB cá biệt tăng lên nhờ vào tích luỹ VD: 800 c + 200 v + 200 m Năm thứ 1: TBTL 100 Năm thứ 10: tổng TBTL 1000 Năm thứ 11 tiến hành tích tụ với qui mô: 1600 c + 400 v = 2000*b)Tập trung tư bản:Tập trung: qui mô TB tăng lên nhờ vào hợp nhất các TB có sẵn trong xã hội TB A : 100 Tr USDTB B : 200 Tr “TB C : 300 Tr “TB D : 500 Tr “TB E : 600 Tr “Quá trìnhtập trung TBTB X : 600 Tr USD ( A + B + C )TB D : 500 Tr USDTB E : 600 Tr USD*3. Cấu tạo hữu cơ của tư bảnCấu tạo kỹ thuật của TB: tỷ số giữa TLSX và SLĐ Cấu tạo gía trị của TB: tỷ số giữa giá trị TLSX và giá trị SLĐ Cấu tạo hữu cơ của TB: ( c/v) cấu tạo giá trị phản ánh đúng cấu tạo kỹ thuật *V.Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản:a) Tuần hoàn củaTB: - Khái niệm: là sự vận động của TB qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng, rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không những được bảo tồn mà còn tăng lên. * tuần hoàn TB nghiên cứu mặt CHẤT của sự vận động TB* Ba giai đoạn vận động và biến hóa hình thái của TB công nghiệp trong quá trình tuần hoàn- Giai đoạn 1: - Giai đoạn 2: SX H’Giai đoạn 3: H’ – T’Các kết luận: Phải có sự thống nhất giữa sản xuất và lưu thông; mỗi hình thái tư bản phải trãi qua quá trình tuần hoàn của chính nó. TLSX (c) T – H SLĐ (v)*b). Chu chuyển của TB: Khái niệm: chu chuyển TB là tuần hoàn TB được xét trong định kỳ Chu chuyển TB nghiên cứu mặt LƯỢNG của vận động TBThước đo: + thời gian chu chuyển: TGCC = tổng TG sản xuất + tổng TG lưu thông + tốc độ chu chuyển: CH n = chCH: định kỳ ch: thời gian vòngtuần hoàn*c)Tư bản cố định, Tư bản lưu động:Tư bản cố định: Khái niệm: Hình thức tồn tại: + TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình Tốc độ chu chuyển: nTBCĐ 1/ năm*2.Tái sản xuất và lưu thông của Tư Bản xã hội ( TBXH):a) Một số khái niệm cơ bản của TSX TBXH: - Tổng sản phẩm xã hội: là toàn bộ SP mà xã hội SX ra trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm -Hai mặt của tổng SP XH: + Gía trị: c + v + m + Hiện vật: Tư liệu sản xuất và Tư liệu tiêu dùng*- Hai khu vực của nền SX XH: Ngaønh Hai KV TSX XHNoâng nghieäp Coâng nghieäp Dòch vuï Khu vöïc I (SX TLSX)TLSX TLSX Phuïc vuï SXKhu vöïc II (SX TLTD)TLTDTLTDPhuïc vuï TD*- Những giả định khi nghiên cứu TSX TB XH:Nghiên cứu nền KT TB “thuần tuý” Gía cả hàng hóa phù hợp với giá trị Cấu tạo hữu cơ TB không đổi trong quá trình nghiên cứu, m’ = 100% Tài sản cố định khấu hao hết trong năm Không xét đến quan hệ ngoại thương*b) Điều kiện thực hiện TSX giản đơn và mở rộng TBXH:- Tái sản xuất giản đơn TBXHSơ đồ thực hiện tổng SP XH: KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 TLSXKV II: 2000 c + 500 v + 500 m = 3000 TLTD*- Tổ chức, cơ cấu lại SP theo yêu cầu TSX giản đơn:Đối với KV I :Đối với KV II :6000 TLSXGiữ lại: 4000 TLSXTrao đổi: 2000 TLSX3000 TLTDGiữ lại: 1000 TLTDTrao đổi: 2000 TLTD*- Sơ đồ trao đổi giữa 2 khu vực:KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 TLSX KV II: 2000 c + 500 v + 500 m = 3000 TLTD*- Các điều kiện thực hiện TSX giản đơn TB XH:I ( v + m ) = II c I ( c + v + m ) = II c + I c I ( v + m ) + II ( v + m ) = II ( c + v + m )*b) TSX mở rộng TBXH:Sơ đồ thực hiện tổng SP XH: KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000TLSX KV II: 1500 c + 750 v + 750 m = 3000TLTD*- Sơ đồ trao đổi giữa 2 khu vực:KV I: (4000+400)c +(1000+100)v +500m = 6000 TLSX KV II: (1500+100)c +(750+50)v + 600m = 3000 TLTD*- Các điều kiện thực hiện TSX mở rộng TB XH:I ( v + m ) > II c I ( c + v + m ) > II c + I c I ( v + m ) + II ( v + m ) > II ( c + v + m )*3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB:a) Bản chất và nguyên nhân: Mâu thuẩnLLSX đã XH hóa cao vớiQHSX chủ yếu dựa trênSở hữu tư nhân TBCNCơ bản-Mâu thuẩn giữa tính kế hoạch, tổ chức cao trong từng DN với khuynh hướng tự phát trong phạm vi xã hội.-Mâu thuẩn giữa khả năng mở rộng SX vớisức mua có hạn. -Mâu thuẩn giữa TB và LĐ làm thuê Tröïc tieáp*2. Chu kỳ khủng hoảng KT:Mức độ KH thời gian12341: Khủng hoảng 2: Tiêu điều 3: Phục hồi 4: Hưng thịnh *VI.Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:1 Chi phí SX TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: a) Chi phí SX TBCN: Chi phí nhà Tư Bản bỏ ra để SX HH bao gồm TB bất biến và TB khả biến K = C + V Sự khác biệt giữa chi phí SX TBCN với chi phí thực tế SX ra HH về CHẤT và LƯỢNG *b) Lợi nhuận: Là số chênh lệch giữa giá bán hàng hóa và chi phí SX TBCN P = T’ – K Về bản chất: nếu: giá cả = giá trị T’ = c + v + m K = c + v P = m Lợi nhuận là giá trị thặng dư được tạo ra trong lãnh vực SX và biểu hiện trong lưu thông. *c) Tỷ suất lợi nhuận: ( giá cả = giá trị) hoặc: m P’ = % C + v P P’ = % K*d) Các nhân tố ảnh hưởng đến P’:- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) Vd: Hai TB A và B có: KA = KB = 1000USD ; (C/V)A = (C/V)B = 4/1 m’A = 100% ; m’B = 200%P’A = mA : (c + v)A = 200 : 1000 = 20% P’B = mB : (c + v)B = 400 : 1000 = 40% *- Cấu tạo hữu cơ (c/v): c/v quan hệ nghịch với P’ Tốc độ chu chuyển TB (n): n quan hệ thuận với P’ - Tiết kiệm TB bất biến, sử dụng hiệu quả SLĐ góp phần làm cho P’ gia tăng*2.Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:a) Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường:Khái niệm Mục đích Biện pháp Kết quả: hình thành gía trị thị trường (GTXH) Gía trị thị trường là giá trị trung bình của những HH được SX ra trong một khu vực nào đó, là giá trị cá biệt của HH ở khu vực chiếm đại bộ phận trên thị trường.*b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân,giá cả SXKhái niệm Mục đíchBiện pháp Kết quả: hình thành lợi nhuận bình quân, giá cả SX*Các ngành SX khác nhau có tỷ suất lợi nhuận khác nhau:NgaønhSXCPSX m’mGT caù bieätP’123456Cô khí80c + 20v100%2012020%Deät70c +30v100%3013030%Da60c +40v100%4014040%*P = P’ x K*lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của các Tư Bản bằng nhau, bỏ ra đầu tư vào những ngành khác nhau, không kể cấu tạo hữu cơ như thế nào. P’1+P’2++P’n P’= n*c).Sự chuyển hoá của giá trị HH thành giá cả SX: (Giá cả sản xuất = K + P) NgaønhSXCPSX m’mGT caù bieätP’P’PGCSXCL5&912345678910Cô khí80c + 20v100%2012020%30%30130+10Deät70c +30v100%3013030%30%30130-Da60c +40v100%4014040%30%30130- 10*4.Sự phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản: a)Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp: Nguồn gốc và vai trò của TBTN: -Nguồn gốc: C T – H SX H’ – T’ V TBTN là một bộ phận TB công nghiệp tách rời ra, theo yêu cầu nội tại của nền kinh tế TBCN *- Vai trò của TBTN:Giảm chi phí trong lưu thông Nâng cao hiệu quả TB SX Gia tăng m’ và M hàng năm TBTN không trực tiếp tạo ra gía trị thăng dư nhưng góp phần làm gia tăng m cho TB SX*lợi nhuận thương nghiệp: vd: KCN = 900 USD ; C/V = 4/1 ; m’ = 100% Gía trị HH công nghiệp là: 720 c + 180 v + 180 m = 1080 Nếu TBCN thực hiện bán hàng thì: 180 P’CN = % = 20% 720+180* 180 P’ = % = 18% 900CN + 100TN Pcn = P’ x Kcn = 18% x 900 = 162 USD Ptn = P’ x Ktn = 18% x 100 = 18 USD Gía mua TBTN = 1080 -18 =1062 Giá bán: 1080 (đúng với giá trị)*b). Tư bản cho vay và lợi tức cho vay:Nguồn gốc TB cho vay (TBCV): TBCV là một bộ phận TB công nghiệp tách rời ra,vận động độc lập theo yêu cầu nội tại của nền kinh tế TBCN TBCV là một loại hàng hóa đặc biệt - TBCV là hoạt động được “sùng bái” nhất *Lợi tức và tỷ suất lợi tức:- lợi tức (z): Biểu hiện:Lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận bình quân, biểu hiện của giá trị thăng dư do SLĐ công nhân làm thuê tạo ra trong SX, mà TBSD phải trả cho TBSH TBSHTBSDPzPdnTBCVSX-KDThu nhậpThu nhaäp* Tỷ suất lợi tức (z’): Z Z’ = % TBCV Z’ chịu ảnh hưởng bởi: - 0 < z’ < P’ -Uy tín của người vay -Thời hạn vay*c)Quan hệ tín dụng TBCN, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng:Tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàngNgân hàng và lợi nhuận ngân hàngSựï khác nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản cho vay. d) Công ty cổ phần, Tư bản giả và thị trường chứng khoán: CTCP: là doanh nghiệp TBCN mà vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của nhiều người thông qua phát hành cổ phiếu. * % lợi tức CPThị gía cổ phiếu = x mệnh giá CP % lợi tức tiền gởi NH TB giả: là TB tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu Thị trường chứng khoán: nơi mua bán các loại chứng khoán + thị trường sơ cấp + thị trường thứ cấp*e). Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô TBCN QHSX TBCN trong nông nghiệp: Mối quan hệ giữa 3 giai cấp: + giai cấp địa chủ + giai cấp các nhà TB kinh doanh nông nghiệp + giai cấp công nhân nông nghiệp.*Bản chất của địa tô TBCN:Địa tô là Psn (một bộ phận của m) do công nhân nông nghiệp tạo ra, được nhà TBNN nộp cho địa chủ.Địa chủTB nông nghiệpĐất SX-KD P + PsnĐịa tô ( thu nhập của địa chủ )*- Sự khác nhau giữa địa tô phong kiến và địa tô TBCN Ñòa toâ Khaùc nhauPhong kieánTö baûn chuû nghóaVeà chaátQuan heä tröïc tieápgiöõa ñòa chuû vaø noâng daân Quan heä giöõa 3 giai caápVeà löôïngToaøn boä saûn phaåm thaëng dö doNoâng daân taïo raMoät phaàn m ngoaøi lôïi nhuaän bình quaân* Các hình thức địa tô TBCN:- Địa tô chênh lệch Là địa tô thu được nhờ vào điều kiện sản xuất thuận lợi của đất đai so với điều kiện sản xuất kém thuận lợi Nguyên nhân hình thành: -GCSX chung được xác định trên điều kiện sản xuất xấu nhất -đất đai có hạn so với nhu cầu ngày càng tăng*Hai loại địa tô chênh lệch: -Địa tô chênh lệch I: độ màu của đất đaiLoaïiñaátTB Ñaàu töPSaûnLöôïng(taï)GCSX caù bieätGCSX chungÑòa toâCheânhleäch I1 taïToångSP1 taïToångSPXaáu1002043012030120-TB100205241203015030Toát100206201203018060*- Địa tô chênh lệch I: vị trí thuận lợi của đấtVòtríTB Ñaàu töChiPhí vaänchuyeånPSaûnLöôïng(taï)GCSX caù bieätGCSX chungÑòa toâCheânhleäch I1 taïToångSP1 taïToångSPgaàn100020524120251255xa100520525125251250*- Địa tô chênh lệch II: quá trình thâm canhLaànÑaàutöTB Ñaàu töPSaûnLöôïng(taï)GCSX caù bieätGCSX chungÑòa toâcheânhleächII1 taïToångSP1 taïToångSPLaàn1 1002043012030120-Laàn2 100205241203015030*- Địa tô tuyệt đối: Là địa tô mà nhà TBNN tuyệt đối phải nộp cho địa chủ dù kinh doanh trên bất cứ loại đất đai nào. Nguyên nhân hình thành: + do ( C/V )nn < ( C/V )cn + đặc điểm riêng có trong nông nghiệp *TBÑaàutömGTCaùbieätP’P’PGCSXchungGíaCaûNoângsaûnÑòa ToâTuyeätñoáiCoâng nghieäp90c+10v1011010%20%2012080c+20v2012020%20%2012070c+30v3013030%20%20120Noâng nghieäp60c+40v4014040%20%2014020*Đất tốt : K + P + Psn + Psn + PsnĐất TB : K + P + Psn + PsnĐất xấu: K + P + PsnĐịa tô CLĐịa tô tuyệt đốiTóm tắtTrong chương này chúng ta đã nghiên cứu một cách cơ bản về học thuyết giá trị thặng dư dưới cách nhìn của chủ nghĩa Mác – Lênin.Chúng ta hiểu được giá trị thặng dư được hình thành ra sao, thấy được sự phân chia giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra giữa TB và công nhân như thế nàoChúng ta cũng biết được Những phương pháp SX ra giá trị thặng dư được thực hiện ra sao trong nền kinh tế TBCN.Cuối cùng chúng ta thấy được sự biểu hiện của giá trị thặng dư trong đời sống kinh tế TBCN. **Tài liệu tham khảo:K .Maxr và F. Engels toàn tập T 23NXB CTQG HN 1993, Tr 250-264, 278-2962. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – LêninNXB CTQG 2002 ( giáo trình bộ giáo dục và đào tạo )Tr 81-1073. Học thuyết giá trị thặng dư của K.Marx trong CNTB hiện đại. NXB CTQG HN 19974. “ Nghiên cứu lý luận gía trị thặng dư trong bối cảnh hiện nay” Tạp chí lý luận chính trị, số tháng 9-2005*Câu hỏi ôn tập:Công thức chung tư bản và mâu thuẫn của nó ?Điều kiện ra đời và hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ ?Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư dưới CNTB ?Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư ?Vì sao qui luật giá trị thặng dư là qui luật kinh tế cơ bản của CNTB ?Bản chất và các hình thức tiền công trong CNTB ?*7. Bản chất của tích luỹ Tư Bản và các nhân tố ảnh hưởng đến qui mô tích luỹ Tư Bản ?8. Sự khác nhau giữa tích luỹ, tích tụ và tập trung Tư Bản ?9. Sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu của tuần hoàn và chu chuyển Tư bản ?10.Căn cứ và ý nghĩa phân chia Tư Bản thành TB cố định và TB lưu động ?*Bài tập đề nghị:1. Sự khác nhau giữa tiền thông thường và tư bản ? Hãy cho một ví dụ về sự chuyển hóa của tiền thành tư bản.2. Vì sao giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa SLĐ được xem là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung ? Theo bạn có phải hàng hoá SLĐ nào cũng đều có giá trị sử dụng đặc biệt này ?3. Theo bạn, máy móc có tham gia vào việc hình thành giá trị và giá trị thặng dư không ? Vì sao ?4. Theo Anh (Chị) khi người công nhân làm thuê cho nhà tư bản nhận được tiền công đủ để nuôi sống bản thân và gia đình thì có bị bóc lột SLĐ không ?*5. Có quan điểm cho rằng: sự giàu có của nhà tư bản hiện nay là do quá trình tích luỹ lâu dài trên cơ sở tiết kiệm tiêu dùng cá nhân, là sự “ thắt lưng buộc bụng” trong quá khứHãy cho nhận xét của Bạn về quan điểm trên.6. Là chủ doanh nghiệp, Bạn thực hiện quá trình tăng qui mô vốn của doanh nghiệp mình bằng con đường tích tụ vốn hay tập trung vốn ? Cơ sở khoa học của sự lựa chọn đó ?*7. Hãy xác định tốc độ chu chuyển trong năm của Tư Bản A, biết rằng để thực hiện vòng tuần hoàn Tư Bản A cần phải trãi qua các giai đoạn sau:Thời gian mua : 10 ngàyThời gian dự trữ SX : 20 ngàyThời gian gián đoạn lao động : 15 ngàyThời gian bán : 15 ngàyThời gian lao động : 22 tháng*8. Trong năm doanh nghiệp TB B có tổng số vốn sử dụng là: 24 triệu USD, trong đó vốn TLSX chiếm ¾ và TSCĐ chiếm ½ trong TLSX.Hãy xác định tốc độ chu chuyển trung bình trong năm của TB B biết rằng:n1 = 1/10 vòng trong nămn2 = 4 vòng trong năm*9.Doanh nghiệp X trong năm SX được 5000 đơn vị sản phẩm với chi phí SX ( TB tiêu dùng ) bao gồm :Khấu hao nhà xưởng : 50.000 USDKhấu hao máy móc : 80.000 “Nguyên vật liệu : 100.000 “Nhiên liệu, năng lượng : 20.000 “Tiền lương : 40.000 “ Hãy xác định :Giá cả một đơn vị SP, nếu m’= 100% (giá cả bằng giá trị)Tốc độ chu chuyển trung bình của DN X trong năm biết rằng: n1 = 1/20 và tư bản lưu động cứ một quí quay được một vòng.*10. K. Marx đã vận dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu điều kiện thực hiện TSX TBXH như thế nào ? Bạn hãy liên hệ với qúa trình tăng trưởng kinh tế của nước ta khi nghiên cứu vấn đề trên.11.Theo Anh(Chị) có phải khủng hoảng kinh tế chỉ tồn tại dưới CNTB? Vì sao khủng hoảng kinh tế duới CNTB lại có tính chu kỳ ?12.Bằng một tình huống kinh tế Bạn hãy mô tả một chu kỳ khủng hoảng kinh tế ( khủng hoảng cục bộ ở một loại hàng hóa nào đó )*13. Xét từng trường hợp thì m siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhưng xét toàn bộ xã hội TB thì m siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên.Anh (chị) hãy cho nhận xét kết luận trên? 14. Một doanh nghiệp có 800 công nhân, mỗi công nhân chỉ cần 2 giờ là tạo ra được giá trị mới bằng với giá trị SLĐ là 5 USD, trong điều kiện ngày lao động là 8 giơ,ø hãy xác định: 1/ m’ 2/ Tiền công trong ngày của mỗi công nhân 3/ M trong 7 ngày lao động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnlcobancuacnmln_chuong_v_htgttd_644.ppt
Tài liệu liên quan