Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội - Bùi Văn Tuyển
Giai cấp công nhân* Khái niệm
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền SX công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất XHH ngày càng cao; là LLSX cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
64 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội - Bùi Văn Tuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ MÔN NNLCB CỦA CNMLN,TTHCM
Th.s. Bùi Văn Tuyển
Email: buituyencn27@gmail.com
SĐT: 0976.226.944
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Bài 7: LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
“phải chăng sẵn sàng chiến đấu vì quốc gia”
Morocco và Fiji với 94%,
Pakistan và Việt Nam với 89 %.
Nhật Bản 11%
Trung Quốc 71 %,
Nga 59%,
Mỹ 44%,
Hàn Quốc 42%,
Pháp 29%,
Anh 27%.
Thảo luận 20 phút : Những đặc điểm cơ bản và vai trò của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
Các giai cấp trong xã hội
Giai cấp công nhân
Những đặc điểm cơ bản và vai trò của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
Giai cấp công nhân* Khái niệm
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền SX công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất XHH ngày càng cao; là LLSX cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
Giai cấp công nhân* Đặc điểm
GCCN là giai cấp tiên tiến nhất
Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản
Có ý thức tổ chức kỷ luật cao
Có bản chất quốc tế và bản chất dân tộc
Có hệ tư tưởng CNMLN có Đảng Cộng sản lãnh đạo
Giai cấp công nhân* Vai trò
Là giai cấp cách mạng nhất, đồng thời là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng
Giai cấp nông dân* Khái niệm
Là tập đoàn những người lao động sản xuất vật chất trong nông nhiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trực tiếp trên một LLSX đặc biệt là đất, rừng, biển, để sản xuất ra nông sản, lâm sản, thủy sản.
Giai cấp nông dân* Đăc điểm
Phương thức sản xuất phân tán, năng suất lao động thấp
Bản chất người nông dân: Họ vừa là người lao động, vừa là người tư hữu nhỏ, trong đó lao động là cơ bản nhất.
GCND không có hệ tư tưởng
Giai cấp nông dân* Vai trò
Nông dân là LLXS vaf là lực lượng chính trị xã hội đông đảo nhất trong các nước nông nghiệp
Nông dân là người gắn bó với cội nguồn dân tộc, có ý thức dân tộc sâu sắc, có truyền thống yêu nước và có tiềm năng cách mạng to lớn
Trong TKQĐ lên CNXH GCND có vai trò to lớn trong tất cả các lĩnh vực
Tầng lớp tri thức* Khái niệm
Trí thức là một “ Tầng lớp xã hội đặc biệt”. Trí thức bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ học vấn đủ am hiểu và hoạt động chuyên sâu trong các lĩnh vực của mình
Tầng lớp tri thức* Đặc điểm
Ra đời gắn với phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay, khi loài người bước vào giai đoạn lịch sử có tư hữu và phân chia giai cấp
Tầng lớp tri thức* Đặc điểm
Trí thức chủ yếu sản xuất tinh thần(Sáng chế, phát minh, tác phẩm, học thuyết)
Lao động trí óc mang tính đặc thù rõ rệt
Tầng lớp tri thức* Đặc điểm
Họ không có hệ tư tưởng độc lập
Trong chế độ tư hữu đại đa số họ là những người lao động bị bóc lột
Trí thức không thể là người lãnh đạo cách mạng
Tầng lớp tri thức* Vai trò
Có cơ sở lý thuyết định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
Trang bị tri thức văn hóa nâng cao dân trí cho mọi chế độ xã hội
NỘI DUNG CHÍNH
1.Tính tất yếu và tầm quan trọng
của liên minh công – nông –trí thức
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
2. Nội dung cơ bản của liên minh công - nông - trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Liên minh công -nông - trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
1. Tính tất yếu và tầm quan trọng của liên minh
công – nông – thức trong thời kì quá độ lên CNXH
Ở Việt Nam
1.1. Tính tất yếu của liên minh
công – nông – trí thức trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam
1. 2. Tầm quan trọng của liên minh
công – nông – trí thức trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam
Về chính trị - xã hội:
- Nhu cầu thống nhất các lực lượng chính trị - xã hội cơ bản của cách mạng
- Nhu cầu đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là ĐCS.
- Là cơ sở , nền tảng vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
-Từ nhu cầu bảo vệ tổ quốc , bảo vệ điều kiện hòa bình cho xây dựng , bảo vệ thành quả của sự nghiệp xây dựng CNXH
1. 1. Tính tất yếu của liên minh công-nông-trí thức...
Lênin:
Một Đảng muốn giữ vai trò lãnh đạo phải có hai điều kiện, một là có đường lối đúng, hai là phải có thực lực, có lực lượng.
“Nguyên tắc cao nhất của CCVS là duy trì khối liên minh giữa g/c VS và nông dân để g/c VS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” (Lênin TT. t44, tr57)
Về kinh tế - kĩ thuật
-Xuất phát trước hết từ yêu cầu khách quan về kinh tế kĩ thuật của một nước nông nghiệp lạc hậu
- Đảm bảo thỏa mãn lợi ích kinh tế, cả trước mắt và lâu dài, cơ bản của mọi thành viên trong xã hội.
- Là điều kiện cần thiết để phát huy vai trò nội lực, góp phần đảm bảo thực hiện nhiệm vụ mục tiêu kinh tế đối ngoại.
1.2.T ầm quan trọng của liên minh công- nông- trí thức
Đối với CMVS nói chung và TKQĐ lên CNXH nói riêng
Đ ối với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Đối với công cuộc xây dựng CNXH
Câu hỏi thảo luận nhóm: “ Dựa vào hiểu biết của mình, dựa vào giáo trình mỗi nhóm sẽ phân tích một tầm quan trọng của liên minh công- nông-trí thức ”
Mời các bạn xem vidio về sức mạnh đoàn kết dân tộc
Kết luận:
Ở Việt Nam Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo lý luận về liên minh công-nông-trí thức:
- Đại hội II : “ Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là chính quyền Dân chủ nhân dânlấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng và do g/c CN lãnh đạo ”.
- Cương lĩnh 1991 : Liên minh công-nông-trí thức là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, là nền tảng của nhà nước XHCN.
- Đại hội IX : Liên minh là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc và là động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khi nông dân sử dụng lao động chân tay là chính
Khi sử dụng máy móc
Nông thôn ngày nay
Công nhân thời đại mới
Đội ngũ tri thức trẻ
2 . Nội dung cơ bản của liên minh công- nông- trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nội dung của liên minh công- nông- trí thức
2.2. kinh tế
2.3. văn hóa- xã hội
2.1. Chính trị
Mục tiêu của liên minh trên lĩnh vực kinh tế là:
“ Kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế của:
Công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội
2.1.Trên lĩnh vực kinh tế .
Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế cần phải:
Thứ nhất: Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của từng giai cấp trong khối liên minh công- nông- trí thức. Thực hiện có hiệu quả việc liên kết “4 nhà” trong phát triển các lĩnh vực kinh tế.
Nông dân có ruộng đất
Nông dân có ruộng đất
Nông dân có ruộng đất
Công nhân có việc làm
Công nhân có việc làm
Trí thức được tham gia nghiên cứu khoa học,
được làm đúng chuyên môn đào tạo
Trí thức được tham gia nghiên cứu khoa học,
được làm đúng chuyên môn đào tạo
Liên kết "bốn nhà" xây dựng vùng lúa chất lượng cao ở Hà Nội
Gia đình ông Đào Văn Đường, xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân đang chăm sóc mía.
Thu hoạch lúa tại Chương Mỹ
Thứ hai: Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý
Thứ ba: Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế
Thứ tư: đa dạng hóa sở hữu, quản lý sử dụng các tư liệu sản xuất; từng bước hình thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
2.2. Trên lĩnh vực chính trị.
Mục tiêu của liên minh công- nông- trí thức trên lĩnh vực chính trị là : độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .
Thực hiện liên minh trên lĩnh vực chính trị cần phải:
Thứ nhất: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong khối liên minh.
Thứ hai: tạo điều kiện để công- nông- trí thức tham gia vào quá trình xây dựng và bảo vệ nền dân chủ XHCN.
Thứ ba: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị nhất là chính trị ở cấp cơ sở.
Thứ tư: động viên nhân dân tham gia vào việc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN.
2.3. Trên lĩnh vực văn hóa- xã hội.
Mục tiêu của liên minh trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, tinh thần cho con người.
Mục tiêu của liên minh trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đáp ứng tối đa nhu cầu văn hóa,
Thực hiện liên minh trên lĩnh vực văn hóa- xã hội cần:
Thứ nhất: Tạo việc làm và việc làm có thu nhập cao cho người lao động.
Thứ hai: Khắc phục khoảng cách phân hóa giàu- nghèo giữa các giai cấp trong xã hội
Thứ ba: thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội...
Thứ tư: nâng cao dân trí.
Thứ năm: làm tốt công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình.
Thứ sáu: đẩy lùi tệ nạn xã hội...
3 . Liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay
3.1.1. Quan hệ GC và LMGC ở VN hiện nay
3 . Liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay
3.1.2.Vấn đề liên minh GC ở VN hiện nay
3.2. Phương hướng tăng cường liên minh công – nông – trí thức ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Quán triệt và thực hiện tốt các văn kiện của Đảng ta về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
3.2. Phương hướng tăng cường liên minh công – nông – trí thức ở Việt Nam hiện nay
3.2.2. Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và tăng cường hoạt động khuyến nông là phương hướng căn bản và quan trọng để thực hiện liên minh công – nông – trí hiện nay
3.2. Phương hướng tăng cường liên minh công – nông – trí thức ở Việt Nam hiện nay
3.2.3. Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và thực hiện tốt quy chế và pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở là góp phần quan trọng tăng cường liên minh công – nông- trí thức hiện nay
3.2. Phương hướng tăng cường liên minh công – nông – trí thức ở Việt Nam hiện nay
3.2.4 . Phát hiện , hoàn thiện và nhân rộng nhưng mô hình liên minh công – nông – trí thức trong thực tiễn
3.2. Phương hướng tăng cường liên minh công – nông – trí thức ở Việt Nam hiện nay
3.2.5 . Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức nghề nghiệp của công nhân, nông dân, trí thức là góp phần trưc tiếp tăng cường liên minh công – nông – trí thức hiện nay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nvdcb_cua_cnmln_tthcm_chuong_7_cddh_0402_2019758.ppt