Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 2: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử - Bùi Văn Tuyển

Phương thức sản xuất LÀ CÁCH THỨC CON NGƯỜI THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VẬT CHẤT Ở NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ NHẤT - PTSX cũng là quá trình sản xuất của xã hội nhưng xét trên phương diện cách thức tiến hành quá trình sản xuất đó (quá trình sản xuất được tiến hành theo cách thức nào? bằng công cụ gì?) Mỗi xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định có thể đan xen tồn tại một số PTSX , nhưng thường có một PTSX chiếm địa vị phổ biến và mang ý nghĩa quyết định, đặc trưng cho xã hội đó.

ppt132 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 2: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử - Bùi Văn Tuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Ths Bùi Văn Tuyển Môn: NNLCBCCNMLN HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM PHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ - CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội. - CNDVLS là kết quả sự vận dụng phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. - CNDVLS là một trong những phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ? - Khác với các nhà triết học trước, Mác tiếp cận xã hội bắt đầu từ sản xuất vật chất - Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi lịch sử. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Con người trước hết phải có ăn, ở, mặcsau đó mới nghĩ đến làm chính trị, làm khoa học,nghệ thuật, làm tôn giáo. 1. Lý luận hình thái kinh tế xã hội 1.1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT – NỀN TẢNG CỦA Xà HỘI Là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người 1. Lý luận hình thái kinh tế xã hội CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT SỨC LAO ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT 1. Lý luận hình thái kinh tế xã hội VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT SỨC LAO ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT - SXVC LÀ CƠ SỞ CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI - SXVC LÀ CƠ SỞ CỦA TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI 1.2. Biện chứng giữa llsx và qhsx 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1.Phương thức sản xuất LÀ CÁCH THỨC CON NGƯỜI THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VẬT CHẤT Ở NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ NHẤT ĐỊNH PTSX NGUYÊN THỦY PTSX CÔNG NGHIỆP Muèn sinh tån, con ng­êi ph¶i tiÕn hµnh s¶n xuÊt vËt chÊt tuy nhiªn cã sù kh¸c nhau rÊt lín vÒ c¸ch thøc h¸i l­îm vµ ®¸nh b¾t thêi ë thêi nguyªn thñy vµ ph­¬ng thøc c«ng nghiÖp ë thêi hiÖn ®¹i Phương thức sản xuất LÀ CÁCH THỨC CON NGƯỜI THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VẬT CHẤT Ở NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ NHẤT ĐỊNH - PTSX cũng là quá trình sản xuất của xã hội nhưng xét trên phương diện cách thức tiến hành quá trình sản xuất đó (quá trình sản xuất được tiến hành theo cách thức nào? bằng công cụ gì?) Mỗi xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định có thể đan xen tồn tại một số PTSX , nhưng thường có một PTSX chiếm địa vị phổ biến và mang ý nghĩa quyết định, đặc trưng cho xã hội đó. Kết cấu của phương thức sản xuất PTSX gồm 2 mặt: - LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, thể hiện mối QH của con người với tự nhiên - QHSX là hình thức của quá trình sản xuất, thể hiện QH giữa người với người trong SX Vai trò của phương thức sản xuất Phương thức sản xuất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Sản xuất vật chất Dân số PTSX Hoàn cảnh địa lý Vai trò của phương thức sản xuất Phương thức sản xuất quyết định tính chất và kết cấu của xã hội Xã hội phong kiến Xã hội tư bản (Trong mỗi xã hội cụ thể, PTSX thống trị thế nào thì tính chất, kết cấu của xã hội sẽ như thế ấy) Vai trò của phương thức sản xuất Phương thức sản xuất quyết định sự vận động và biến đổi của xã hội. Khi PTSX mới ra đời thay thế phương thức sản xuất cũ lỗi thời thì kéo theo sự thay đổi cơ bản từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp; từ quan điểm chính trị xã hội đến tổ chức xã hội,v.v (Vì vậy, lịch sử loài người, trước hết là lịch sử của sản xuất vật chất, của các PTSX kế tiếp nhau trong quá trình phát triển) Tính thống nhất và tính đa dạng của quá trình biến đổi và phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử - Sự thay thế và phát triển các PTSX phản ánh xu thế tất yếu khách quan của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến trình độ ngày càng cao hơn - Tính tuần tự trong quá trình thay thế và phát triển các PTSX chính là quy luật chung của trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. - Tuy nhiên, với mỗi cộng đồng xã hội nhất định, có thể có biểu hiện đa dạng về con đường phát triển của nó. ( có sự đan xen giữa các PTSX trong một thời kỳ, hoặc có những bước bỏ qua một hay một vài PTSX nào đó để tiến thẳng lên một PTSX cao hơn ) Tính thống nhất và tính đa dạng của quá trình biến đổi và phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử PTSX PHONG KI Ế N PTSX N Ô L Ệ PTSX NGUY Ê N TH ỦY PTSX CSCN PTSX TBCN Phát triển tuần tự PTSX PK PTSX N Ô L Ệ PTSX NT PTSX CSCN Phát triển bỏ qua 1.2.1.2.Lực lượng sản xuất LÀ TOÀN BỘ CÁC NHÂN TỐ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT... TRONG MỐI QUAN HỆ KẾT HỢP VỚI NHAU TẠO THÀNH NĂNG LỰC THỰC TIỄN KHAI THÁC, LÀM BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG TN, SÁNG TẠO SẢN PHẨM... C¸c yÕu tè t¹o thµnh LLSX: T­ liÖu s¶n xuÊt (®èi t­îng L®, c«ng cô L®, T­ liÖu phô trî....) vµ Ng­êi lao ®éng (Søc lao ®éng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña hä). C¸c yÕu tè ®ã ®­îc kÕt hîp víi nhau trong qu¸ trinh SX. TƯ LIỆU SẢN XUẤT NGƯỜI LAO ĐỘNG Ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp 1.2.1.2.Lực lượng sản xuất www.spacetoday.org Chinh phục vũ trụ 1.2.1.2.Lực lượng sản xuất Các công trình hiện đại 1.2.1.2.Lực lượng sản xuất 1.2.1.3.Quan hệ sản xuất LÀ TỔNG THỂ MQH KINH TẾ GIỮA CON NGƯỜI VỚI NHAU HÌNH THÀNH KHÁCH QUAN DO NHU CẦU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT C¸c líp quan hÖ t¹o thµnh QHSX bao gåm: QHSH c¸c TLSX; QH tæ chøc-qu¶n lý QTSX; QH ph©n phèi kÕt qu¶ QTSX. Trong c¸c ®iÒu kiÖn LS kh¸c nhau, cã sù biÕn ®æi rÊt lín vÒ chñ thÓ cña c¸c quan hÖ SX. THỰC CHẤT: TLSX CỦA AI? AI ĐIỀU HÀNH QTSX? AI ĐƯỢC HƯỞNG? HƯỞNG THẾ NÀO? Sơ đồ kết cấu PTSX (LLSX và QHSX) PTSX LLSX QHSX NGƯỜI LĐ QH PPSP QH TCQL QHSH TLSX CÓ SỨC LỰC, KỸ NĂNG CÔNG CỤ LĐ TƯ LIỆU LĐ LLSX quyết định QHSX và sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX ĐTLĐ - S ự tác động lẫn nhau giữa LLSX và QHSX biểu hiện thành quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. - QHSX hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của LLSX. LLSX là yếu tố động và cách mạng nhất của quá trình sản xuất, là nội dung của quá trình sản xuất. QHSX là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức của quá trình sản xuất. Trong mối quan hệ này, LLSX (nội dung) quyết định QHSX (hình thức). 1.2.2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX - LLSX biến đổi, phát triển thì sớm hay muộn QHSX cũng biến đổi theo phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Khi trình độ của LLSX phát triển đến một mức độ nào đó, sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có và đòi hỏi phải xoá bỏ QHSX cũ, thay thế bằng QHSX mới phù hợp hơn với LLSX, thúc đẩy phương thức sản xuất mới ra đời. - Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX: + Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX sẽ tạo địa bàn rộng lớn cho LLSX phát triển. Khi đó, QHSX điều kiên, thúc đẩy phát triển LLSX. (Biểu hiện về sự phù hợp của QHSX với LLSX là: Năng xuất lao động xã hội tăng, thu nhập xã hội và đời sống người dân nâng cao) 1.2.2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX + QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX (Lỗi thời, lạc hậu, hoặc vượt trước quá xa) sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX. + Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX còn thể hiện ở chỗ nó quy định mục đích của sản xuất; ảnh hưởng đến thái độ của người lao động; kích thích hoặc kìm hãm cải tiến công cụ và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật. Lưu ý: - Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX chỉ có thể giải quyết bằng thông qua đấu tranh giai cấp. - Quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX là quy luật phổ biến của mọi xã hội 1.2.2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX Víi trinh ®é LLSX thñ c«ng, quy m« kh«ng lín, NS lao ®éng thÊp, tÊt yÕu tån t¹i c¸c lo¹i hinh SH nhá, víi cung c¸ch qu¶n lý theo hinh thøc kinh tÕ hé gia ®inh vµ ph©n phèi chñ yÕu lµ hiÖn vËt, trùc tiÕp, tù cÊp tù tóc. LLSX & QHSX TỒN TẠI TRONG MQH BIỆN CHỨNG TRÊN CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH CỦA LLSX 1.2.2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX 1.2.2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX LLSX ph¸t triÓn ë trinh ®é c«ng nghiÖp hãa, víi quy m« lín, NSL®éng cao, tÊt yÕu ®ßi hái c¸c lo¹i hinh SH cã tÝnh x· héi hãa, víi ph­¬ng c¸ch qu¶n lý hiÖn ®¹i, ph­¬ng thøc ph©n phèi ®a d¹ng, qua gi¸ trÞ. KẾT CẤU HẠ TẦNG HIỆN ĐẠI SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN SIÊU THỊ TO LỚN THỊ TRƯỜNG VỐN SÔI ĐỘNG & CUỐI CÙNG, Xà HỘI TÔN VINH DOANH NHÂN LLSX & QHSX TỒN TẠI TRONG MQH BIỆN CHỨNG TRÊN CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH CỦA LLSX 1.2.3.Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của llsx ở Việt Nam + Trước thời kỳ đổi mới: Sai lầm trong nhận thức dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo thực tiến: Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất một cách ồ ạt, trong khi chế độ đó đang tạo địa bàn cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. Xây dựng chế độ công hữu về TLSX một cách tràn lan, trong khi chế độ đó lực lượng sản xuất còn thấp kém và phát triển không đồng đều + Sau đổi mới: Những thành tựu đạt được (Lý luận; thực tiễn) 1.3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Xà HỘI (Sự tác động biện chứng giữa CSHT và KTTT là quy luật cơ bản, phổ biến của mọi xã hội) 1.3.1. CƠ SỞ HẠ TẦNG ? LÀ TOÀN BỘ NHỮNG QHSX HỢP THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT Xà HỘI CSHT cña XH ViÖt Nam trong thêi kú qu¸ ®é lµ mét c¬ cÊu kinh tÕ thèng nhÊt cña nhiÒu thµnh phÇn, ®­îc x¸c lËp trªn c¬ së chÕ ®é ®a lo¹i hinh QHSX (Trªn 3 mÆt: SH, Tchøc-qu¶n lý vµ ph©n phèi); SH c«ng c ộ ng lµ nÒn t¶ng. KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ng©n hµng Vietcombank C«ng ty vËn t¶i viÔn d­¬ng Vinashin KINH TẾ TẬP THỂ KINH TẾ TƯ NHÂN C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt) KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI KẾT CẤU CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG ? - QHSX thống trị - giữ vai trò chủ đạo, quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã hội - QHSX tàn dư - là QHSX của xã hội trước còn tồn tại trong đời sống kinh tế - xã hội đương thời - QHSX mầm mống - là QHSX của xã hội phát triển kế tiếp (tương lai), nảy sinh và tồn tại thực trong kết cấu kinh tế của một xã hội cụ thể. Sự tồn tại ba loại hình QHSX trên phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của LLSX. 1.3.2. Kiến trúc thượng tầng? Là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật...với những thiết chế tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể,...hình thành trên một CSHT nhất định Trung t©m cña KTTT XH ViÖt Nam hiÖn nay lµ hÖ thèng thiÕt chÕ chÝnh trÞ-x· héi, bao gåm ®¶ng Céng s¶n VN, Nhµ n­íc CHXHCNVN cïng c¸c tæ chøc x· héi kh¸c, trong mét c¬ cÊu thèng nhÊt d­íi sù l·nh ®¹o cña ®¶ng CSVN. KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ? - Kết cấu của KTTT là bao gồm các yếu tố hợp thành và các mối quan hệ giữa chúng (chính trị, pháp quyền, đạo đức...các thiết chế như nhà nước, đảng phái...) - Mỗi yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, quy luật vận động, phát triển riêng; chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau; trong đó nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng. - KTTT của xã hội có GC đối kháng gồm: + Hệ tư tưởng và thiết chế của giai cấp thống trị. + Tàn dư quan điểm của giai cấp trong xã hội cũ + các quan điểm và thiết chế của giai cấp mới ra đời KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ? - Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quy định tính chất của KTTT. Tính giai cấp của KTTT thể hiện sự đối lập quan điểm, tư tưởng và cuộc đấu tranh chính trị - tư tưởng giữa các GC đối kháng. - Mâu thuẫn trong KTTT của xã hội có giai cấp đối kháng bắt nguồn từ mâu thuẫn trong CSHT xã hội. 1.3.3. Mối quan hệ giữa CSHT & KTTT? Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Biểu hiện: + CSHT quyết định tính chất và nội dung của KTTT. (Tương ứng với một CSHT sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp có tác dụng bảo vệ CSHT ấy. Tính chất mâu thuẫn trong CSHT được phản ánh thành mâu thuẫn trong hệ thống KTTT; Mâu thuẫn trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích chính trị - xã hội có nguyên nhân sâu sa từ những mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ sở kinh tế của xã hội) Mối quan hệ giữa CSHT & KTTT? Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng + Những biến đổi trong CSHT tạo ra yêu cầu khách quan phải có sự thay đổi tương ứng KTTT; ảnh hưởng tới sự thay đổi của các yếu tố trong KTTT. (Có yếu tố thay đổi nhanh, có yếu tố thay đổi chậm, kế thừa) + CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo (Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng dần mất đi và từng bước được thay thế bởi một KTTT mới phù hợp hơn. Trong xã hội có giai cấp, sự biến đổi này phải thông qua cuộc đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội) KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ng©n hµng Vietcombank KINH TẾ TẬP THỂ KINH TẾ TƯ NHÂN C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt) KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI MQH giữa CSHT & KTTT CSHT QUYẾT ĐỊNH KTTT CỦA XH CSHT kinh tÕ cña XHVN hiÖn nay lµ mét c¬ cÊu kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn nh­ng trong ®ã thµnh phÇn kinh tÕ dùa trªn SH c«ng c ộ ng lµ nÒn t¶ng, do vËy, tÊt yÕu nh©n tè trung t©m trong KTTT cña nã lµ hÖ thèng chÝnh trÞ XHCN (®iÒu nµy kh¸c víi c¸c n­íc thuéc hÖ thèng kinh tÕ t­ b¶n chñ nghÜa) Mối quan hệ giữa CSHT & KTTT? KTTT tác động trở lại CSHT Biểu hiện: - KTTT bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển CSHT đã sinh ra nó. Trong xã hội có giai cấp, KTTT bảo đảm sự thống trị chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội. - Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng - Hai xu hướng tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng: + Nếu KTTT tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển + Nếu KTTT tác động ngược chiều với các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ kìm hãm kinh tế phát triển. KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ng©n hµng Vietcombank KINH TẾ TẬP THỂ KINH TẾ TƯ NHÂN C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt) KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CÁC NHÂN TỐ CỦA KTTT THƯỜNG XUYÊN TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CSHT BẰNG NHIỀU PHƯƠNG THỨC, ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG LÀ NHÂN TỐ NHÀ NƯỚC MQH giữa CSHT & KTTT 1.3.3. Sự vận dụng mối quan hệ này của Đảng ta trong đường lối đổi mới Biểu hiện: - Xây dựng cơ sở hạ tầng tạo ra một cơ sở hạ tầng không thuần nhất với nhiều kiểu quan hệ sản xuất khác nhau. - Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước - Tác dụng của các thành phần kinh tế khác Tính chất của hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ là: + Mang bản chất GCCN + Đảng là người lãnh đạo cao nhất + Tư tưởng lý luận CNMLN,TTHCM + Các bộ phận trong hệ thống chính trị có những nhiệm vụ và chức năng riêng biệt nhưng thống nhất 1.4. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ Xà HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 1.4.1. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ sản xuất này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những qua hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là các cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.” ( C.Mác) 1.4.1. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI Hình thái kinh tế - xã hội (HT KT – XH) là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên kiểu QHSX đó. 1.4.1. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI KẾT CẤU HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI ? KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG QUAN HỆ SẢN XUẤT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LLSX TRONG XH PHONG KIẾN KTTT TRONG XH PHONG KIẾN QHSX PHONG KIẾN KTTT A KTTT A KTTT B QHSX A QHSX A QHSX B LLSX A LLSX M ới (B) LLSX B HTKT – XH A HTKT – XH B 1.4.2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI LLSX TRONG XH NÔ LỆ KTTT CỦA XH NÔ LỆ QHSX CH NÔ LỆ 1.4.2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI LLSX TRONG XH PHONG KIẾN KTTT CỦA XH PHONG KIẾN QHSX PHONG KIẾN LLSX TRONG XH TƯ BẢN KTTT CỦA XH TƯ BẢN QHSX TƯ BẢN LLSX TRONG XH CSCN KTTT CỦA XH CSCN QHSX CSCN LLSX TRONG XH NGUYEN THUỶ KTTT CỦA XH NGUYÊN THUỶ QHSX NGUYÊN THUỶ 1.4.2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI - Sự tác động của các quy luật xã hội làm cho các HT KT-XH vận động từ thấp lên cao trong lịch sử. - Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của các HTKT - XH chính là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất - Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra một cách tuần tự mà còn bao hàm cả sự bỏ qua một hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định. HT KT- XH PK HT KT-XH N Ô L Ệ HT KT - XH NT HT KT-XH CSCN 1.4.2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI Sự thống nhất giữa nhân tố khách quan và chủ quan; vai trò của nhân tố chủ quan trong tiến trình lịch sử - Sự phát triển những hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên (C. Mác). Đó là tiến trình khách quan chịu tác động của các quy luật khách quan của xã hội (Nhân tố khách quan) - Con người là chủ thể của thực tiễn xã hội (nhân tố chủ quan). Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức và mang tính mục đích. 1.4.2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI Sự thống nhất giữa nhân tố khách quan và chủ quan; vai trò của nhân tố chủ quan trong tiến trình lịch sử - Để thực hiện được mục đích của mình, hoạt động của con người cũng phải tuân theo quy luật khách quan của sự phát triển xã hội và chỉ có hoạt động phù hợp với quy luật khách quan thì mới thực hiện được. Điều này quyết định hoạt động có tính lựa chọn của con người (chủ thể lịch sử) trong quá trình thay thế các hình thái kinh tế - xã hội. (sự thống nhất giữa tính quy luật khách quan và tính mục đích chủ quan của con người) 1.4.2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI Sự thống nhất giữa nhân tố khách quan và chủ quan; vai trò của nhân tố chủ quan trong tiến trình lịch sử ? - Nhân tố chủ quan, suy đến cùng là quần chúng nhân dân, là người sáng tạo lịch sử, là lực lượng quyết định mọi quá trình biến đổi và phát triển của lịch sử. Sự lựa chọn lịch sử đối với các hình thái kinh tế xã hội phải đáp ứng nhu cầu, lợi ích cơ bản của quần chúng nhân dân và các quy luật khách quan của xã hội. (vai trò nhân tố chủ quan) - Vì vậy, quy luật phát triển của lịch sử - quy luật thay thế các hình thái kinh tế - xã hội, suy đến cùng chính là phải thông quan ý chí và sự lựa chọn của quần chúng nhân dân. 1.4.3. Ý NGHĨA THỜI ĐẠI CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ Xà HỘI CHỈ RA CÁC NẤC THANG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ Xà HỘI Vạch ra những quy luật chi phối sự vận động xã hội. 2. GIAI CẤP – NHÀ NƯỚC – CÁCH MẠNG Xà HỘI GIAI CẤP LÀ GÌ? 2.1.1. Khái niệm giai cấp 2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp 2.1.1. KHÁI NIỆM GIAI CẤP C¸c tËp ®oµn ng­êi to lín, ®­îc ph©n biÖt víi nhau bëi ®Þa vÞ cña hä trong mét hÖ thèng kinh tÕ -x· héi nhÊt ®Þnh trong lÞch sö; kh¸c nhau vÒ quyÒn cña hä ®èi víi TLSX chñ yÕu, vÒ ®Þa vÞ trong tæ chøc lao ®éng x· héi, vÒ quy m« vµ c¸ch thøc h­ëng thô phÇn cña c¶i x· héi. 2.1.1. GIAI CẤP Sự khác biệt căn bản giữa các giai cấp là gì ? Các giai cấp khác nhau trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, trong đó phương diện kinh tế là căn bản nhất: - Các giai cấp khác nhau về quan hệ với TLSX - Các giai cấp khác nhau về vai trò, địa vị trong tổ chức quản lý sản xuất. - Các giai cấp khác nhau về quy mô và cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội do quá trình sản xuất làm ra. GIAI CẤP TRONG CÁC XH CỔ ĐẠI BẮT & MUA BÁN NÔ LỆ NÔ LỆ PHỤC DỊCH CHỦ NÔ GIAI CẤP GIAI CẤP TRONG CÁC XH THỜI TRUNG CỔ GIỚI QUÝ TỘC CHÂU ÂU GIAI CẤP GIAI CẤP TRONG Xà HỘI CẬN - HIỆN ĐẠI GIAI CẤP TƯ SẢN CÔNG NHÂN LÀM THUÊ (VÔ SẢN) GIAI CẤP Kết luận Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định Chú Ý: Khái niệm tầng lớp xã hội được dùng theo nghĩa nào - Thứ nhất, tầng lớp được dùng chỉ các nhóm,các bộ phận xã hội khác nhau trong cùng một giai cấp (với nhiều tiêu thức: thu nhập, quy mô tài sản, lĩnh vực) - Thứ hai, tầng lớp được dung chỉ các nhóm, các bộ phận xã hội khác nhau ngoài giai cấp. Tôi và các bạn được gọi là giai cấp hay tầng lớp? Tại sao? Ở Việt Nam hiện nay tồn tại những giai cấp và tầng lớp nào? 2 .1.2 . Nguồn gốc hình thành giai cấp Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với các giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất 2 .1.2 . Nguồn gốc hình thành giai cấp Thời kỳ Công xã nguyên thủy chưa xuất hiện giai cấp 2 .1.2 . Nguồn gốc hình thành giai cấp Giai cấp bắt đầu xuất hiện trong chế độ Chiếm hữu nô lệ 2. 1.3. Đấu tranh giai cấp 2.1.3.1. Khái niệm đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức bóc lột. HÃY NÊU MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG Xà HỘI MÀ BẠN BIẾT? Đấu tranh giai cấp ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XH CHIẾM HỮU NÔ LỆ CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA SPACTAQUYT Đấu tranh giai cấp KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở TRUNG QUỐC KHỞI NGHĨA CỦA NÔNG NÔ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XH PHONG KIẾN CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NÔNG DÂN Đấu tranh giai cấp CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG LẠI GIAI CẤP PHONG KIẾN CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) Đấu tranh giai cấp ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XH TƯ BẢN CÁC CUỘC ĐẤU TRANH DƯỚI NHIỀU HÌNH THỨC CỦA GCVS Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA ĐÌNH CÔNG CÔNG Xà PARI (1871) NGƯỜI CHÂU PHI CHỐNG THỰC DÂN ANH NGƯỜI VN ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN ĐỘC LẬP 2. 1.3.2 . Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp Là phương thức chính trị để giải quyết mâu thuẫn trong PTSX xã hội Là phương thức để đi tới giải quyết những mâu thuẫn chính trị - xã hội. Là phương thức phát triển LLSX xã hội. Là động lực thúc đẩy tiến bộ và ứng dụng khoa học, công nghệ vào phát triển sản xuất, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Là phương thức để hoàn thiện và phát triển khả năng sáng tạo của giai cấp cách mạng. Thực chất của đấu tranh giai cấp “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức, bóc lột và lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản” Các hình thức của đấu tranh giai cấp ĐẤU TRANH KINH TẾ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG 2.1.3.3.Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lênin giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc, thực hiện nhất quán đường lối chiến lược giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội để lãnh đạo cộng đồng dân tộc đứng lên đấu tranh làm chủ vận mệnh của mình đánh đuổi thực dân và đế quốc, xây đựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới , tiến tới một dân tộc giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. 2.2. NHÀ NƯỚC QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ NƯỚC 1. "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cử ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được“ 2. "... Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai câp khác" 3. “Nhà nước là một tổ chức quyền lực đặc biệt, nó là tổ chức bạo lực dùng để trấn áp một giai cấp nào đó" 4. "Nhà nước tư sản bị thay thế bởi nhà nước vô sản (chuyên chính vô sản) không thể bằng con đường "tiêu vong" được, mà chỉ có thể, theo quy luật chung, bằng một cuộc cách mạng bạo lực thôi" 5. “Không có cách mạng bạo lực thì không thể thay nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản được" 6. Trong giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản, "toàn thể xã hội sẽ chỉ còn là một phòng làm việc, một xưởng máy, với chế độ lao động ngang nhau và lĩnh lương ngang nhau... Lúc bấy giờ, cửa sẽ mở thật rộng khiến cho có thể bước được, từ giai đoạn đầu lên giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa và do đó nhà nước sẽ tiêu vong hẳn” 7. "sự tập trung về chính trị. Những địa phương độc lập, liên kết với nhau hầu như chỉ bởinhững quan hệ liên minh và có những lợi í ch  luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có chính phủ thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất" 8. “Ở khắp mọi nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó" 2.2.1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước 2.2.1.1. Nguồn gốc của nhà nước Sự xuất hiện nhà nước là mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được; và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được. 2.2.1.2 . Bản chất của nhà nước Nhà nước chính là một bộ máy do giai cấp thống trị về kinh tế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng lao động. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để đàn áp, cưỡng bức các giai cấp khác trong khuôn khổ lợi ích của giai cấp thống trị. 2.2.1.3. Các kiểu nhà nước trong lịch sử - Nhà nước chủ nô; Qúy tộc; Phong kiến; TBCN; CNXH Nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản với sự tồn tại của nhà nước do: Xã hội vẫn còn phân chia giai cấp 2.2.2. Nhà nước vô sản Tính tất yếu và đặc điểm 2.2.2.1. Tính tất yếu của nhà nước vô sản Nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản với sự tồn tại của nhà nước do: Xã hội vừa thoát thai khỏi xã hội cũ nên còn mang dấu vết của xã hội cũ 2.2.2.1. Tính tất yếu của nhà nước vô sản Nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản với sự tồn tại của nhà nước do: Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vĩ đại, khó khăn , phức tạp 2.2.2.1. Tính tất yếu của nhà nước vô sản 2.2.2.2 . Những đặc điểm của nhà nước vô sản - Lần đầu tiên trong lịch sử xuất hiện nhà nước của dân, do dân, vì dân 2.2 .2.2 . Những đặc điểm của nhà nước vô sản Lần đầu tiên trong lịch sử, đã ra đời một nhà nước mà chức năng chủ yếu nhất của nó không phải là bạo lực trấn áp mà là tổ chức xã hội. 2.2.2.3 . Xây dựng nhà nước vô sản ở Việt Nam - Nhà nước CHXHCN Việt Nam là cột trụ của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. 2.2.2.3 . Xây dựng nhà nước vô sản ở Việt Nam - Nhà nước CHXHCN được tổ chức theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN 2.2.2.3 . Xây dựng nhà nước vô sản ở Việt Nam - Quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 2.2.2.3 . Xây dựng nhà nước vô sản ở Việt Nam Có sự thống nhất hữu cơ chức năng giai cấp và chức năng xã hội trong tổ chức và hoạt động của mình Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN +Quyền lực nhà nước thống nhất , nhưng được phân công cụ thể, rành mạch, trong đó, Quốc hội là cơ quan hiến định thống nhất các quyền nhưng không thực thi cả ba quyền, mà tập trung thực hiện quyền lập pháp . +Chủ tịch nước:người đứng đầu nhà nước , được bầu từ các đại biểu quốc hội để thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại. +Chính phủ:là cơ quan chấp hành của quốc hội, là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN +Tòa án nhân dân cùng với Viện Kiểm sát nhân dân được phân công thực hiện quyền tư pháp. Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: Được mùa Hạ tầng xã hội Khai mạc Seagame 22 331.114 Diện tích (km2) 243,6 Mật độ dân cư (số người/km2) 1,18% Tỉ lệ tăng dân số hàng năm 75% Nông thôn 25% Thành thị 86. triệu Dân số (2008) Dân số GDP theo đầu người (2003) 485 USD Tỷ lệ tăng trưởng GDP (2003) 7,24% Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm (1990-2003) 6,12% Tỷ trọng trong GDP (2003) Nông nghiệp 21,80% Công nghiệp và xây dựng 39,97% Dịch vụ 38,23% Kinh tế 2.3 Cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.3.1.Bản chất, nguyên nhân, vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.3.1.1. Bản chất của Cách mạng xã hội: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa, bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là người lãnh đạo Nghĩa hẹp : Đó là cuộc cách mạng chính trị được kết thúc khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản. Nghĩa rộng : Đó là quá trình cải biến một cách toàn diện, lâu dài trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản 2.3.1.2. Nguyên nhân khách quan của cách mạng xã hội - Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . - Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất 2.3.1.2. Nguyên nhân khách quan của cách mạng xã hội Cách mạng xã hội chủ nghĩa có nguyên nhân sâu sa từ sự phát triển LLSX trong xã hội tư bản. LLSX phát triển dẫn đến mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa LLSX ngày càng mang tính xã hội hoá cao với QHSX chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX . “Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hoá lao động đạt tới cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên”. (C.Mác) Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX trong CNTB biểu hiện về nặt xã hội thành mâu thuẫn gay gắt giữa 2 giai cấp tư sản và công nhân. 2.3.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội trong sự phát triển xã hội Giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người “Biến con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do”. “Tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” (C.Mác) GIÀNH CHÍNH QUYỀN & TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN MỚI, XÁC LẬP HÌNH THÁI KINH TẾ CSCN MÀ GIAI ĐOẠN ĐẦU LÀ CNXH 2.3.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội trong sự phát triển xã hội 2.3.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội trong sự phát triển xã hội Trên lĩnh vực chính trị : - Giai cấp công nhân phải tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ sự thống trị của giai cấp bóc lột, giành chính quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; đưa nhân dân lao động từ địa vị bị áp bức, bóc lột lên địa vị làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội. - Dân chủ hoá đời sống chính trị - xã hội. Nâng cao ý thức dân chủ và khả năng thực hiện dân chủ của nhân dân, thúc đẩy họ tham gia đông đảo và có hiệu quả vào quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. VỀ CHÍNH TRỊ Xác lập quyền làm chủ của nhân dân lao động Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân thông qua bầu cử 2.3.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội trong sự phát triển xã hội 2.3.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội trong sự phát triển xã hội Trên lĩnh vực kinh tế : -Thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản về TLSX bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, gắn người lao động với TLSX - Phát triển mạnh mẽ LLSX trên cơ sở khoa học và công nghệ hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, thực hiện công bằng xã hội. Tạo lập từng bước cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. - Tạo môi trường kinh tế thuận lợi và rộng lớn để đưa con người vào cơ chế lao động với tư cách chủ thể hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội. VỀ KINH TẾ Xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Chế độ kinh tế nhiều thành phần nhưng thành thành phần kinh tế dựa trên công hữu giữ vai trò nền tảng 2.3.1.3.Vai trò của cách mạng xã hội trong sự phát triển xã hội Trên lĩnh vực tư tưởng Đưa quần chúng nhân dân lên địa vị chủ thể sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá tinh thần của xã hội. Thực hiện sự cải biến căn bản trong đời sống tinh thần của xã hội một cách triệt để. (Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và nâng cao những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, tiếp thu các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại; góp phần giải phóng người lao động về mặt tinh thần, từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan mới cho người lao động, hình thành con người mới XHCN) 2.3.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội trong sự phát triển xã hội Kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá các dân tộc, kết hợp với những tinh hoa văn hoá của thời đại Xây dựng nền văn hóa mới XHCN Thực hiện cuộc cách mạng trong phương thức sinh hoạt VH tinh thần của nhân dân C ách m ạng XHCN 2.3.2. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng Nguy ên nhân (s©u xa) Điều kiện (k.quan) Điều kiện (c.quan) LLSX >< QHSX GCCN >< GCTS - Sù p/triÓn cña LLSX -> sù p/triÓn cña GCCN C/tranh x©m l­ược -> c¸c n­ước TB >< c¸c n­íc thuéc ®Þa - C/tranh, xung ®ét -> ®ãi nghÌo - Sù lín m¹nh cña GCCN -> Đ CS l·nh ®¹o - TËp hîp ®«ng ®¶o quÇn chóng lao ®éng (liªn minh C«ng-n«ng-trÝ thøc) - N¾m ®óng thêi c¬ Chñ quan Kh¸ch quan 3.Ý THỨC Xà HỘI 3.1.1. Tồn tại xã hội ? KHÁI NIỆM TỒN TẠI Xà HỘI DÙNG ĐỂ CHỈ PHƯƠNG DIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT CỦA Xà HỘI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT VẬT CHẤT DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN CƯ 3.1. Ý THỨC Xà HỘI LÀ SỰ PHẢN ÁNH TỒN TẠI Xà HỘI KHÔNG GIAN SINH TỒN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG LỊCH SỬ 1.1.Tồn tại xã hội ? Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.1.1. Bản chất và nguồn gốc của ý thức xh VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI Xà HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC Xà HỘI ? Nhìn chung, tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội ấy; ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội. -Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng của các hình thái ý thức xã hội. - Tồn tại xã hội thay đổi thì tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,(Ý thức xã hội) sớm muộn cũng thay đổi theo. - Tồn tại xã hội có phân chia giai cấp thì ý thức xã hội mang tính giai cấp. “Giai cấp nào chi phối tư liệu sản xuất vật chất thì chi phối luôn cả những tư liệu sinh hoạt tinh thần” (C. Mác và Ăngghen: toàn tập,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 t.3, tr.66) VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI Xà HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC Xà HỘI ? TTXH HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG YTXH - Tự tôn “Làng mình”; dị ứng với bên ngoài; - Bất li hương; - Trọng tình xóm - làng; - Phép vua thua lệ làng ; - Khôn vặt; Trọng danh hão.... - Suy nghĩ theo thói quen đám đông - không coi trọng sáng kiến mới. VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI Xà HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC Xà HỘI ? NGHỀ CHÍNH & "NGHỀ PHỤ" Tư tưởng "Trọng nông hơn công, thương" của người Việt Ý THỨC Xà HỘI DÙNG ĐỂ CHỈ PHƯƠNG DIỆN SINH HOẠT TINH THẦN CỦA Xà HỘI, NẢY SINH TỪ TỒN TẠI Xà HỘI, PHẢN ÁNH TỒN TẠI Xà HỘI TRONG NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHẤT ĐỊNH 3.1.2. KHÁI NIỆM Ý THỨC Xà HỘI 3.1.3. Cấu trúc của ý thức xã hội ? Ý thức xã hội có kết cấu phức tạp, có thể tiếp cận ý thức xã hội từ những phương diện khác nhau. -Theo hình thái ý thức: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học -Theo trình độ phản ánh: Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội + Tâm lý xã hội: toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí của một cộng đồng xã hội nhất định; là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với điều kiện sinh hoạt vật chất của cộng đồng đó. 3.1.3. Cấu trúc của ý thức xã hội ? + Hệ tư tưởng xã hội: Hệ thống các tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, phản ánh gián tiếp điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội đó (tức tồn tại xã hội). Hệ tư tưởng xã hội và tâm lý xã hội có quan hệ biện chứng với nhau; Hệ tư tưởng xã hội không nảy sinh trực tiếp từ tâm lý xã hội, mà nó được khái quát từ việc nhận thức những tư tưởng trong xã hội. TÂM LÝ Xà HỘI HỆ TƯ TƯỞNG Xà HỘI TỒN TẠI Xà HỘI - ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT CỦA XH 3.1.3. Cấu trúc của ý thức xã hội ? 3.1.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất thì giai cấp đó cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản xuất tinh thần, thành thử nói chung tư tưởng của những người không có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối. Những tư tưởng thống trị không phải là cái gì khác mà chỉ là sự biểu hiện tinh thần cảu những quan hệ vật chất thống trị. Ý thức xã hội vừa mang tính giai cấp vừa mang tính dân tộc và mang tính nhân loại. Do vậy, cần chú ý giải quyết tốt mối quan hệ giữa tính dân tộc, tính nhân loại và tính cá nhân trong ý thức của mỗi người. 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Thủ tục hành chính - giao thông - vệ sinh thực phẩm Một số nhân tố hay phương diện nào đó của ý thức xã hội có thể chậm biến đổi so với sự biến đổi của tồn tại xã hội. Có 3 nguyên nhân: - Tồn tại xã hội biến đổi nhanh chóng, ý thức xã hội không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu - Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán và cũng do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. - Do ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của nhóm, giai cấp, tầng lớp xã hội, tư tưởng xã hội cũ thường được các lực lượng xã hội phản động lưu giữ, truyền bá để chống các lực lượng tiến bộ. 3.2.1.Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội 3.2.2. YTXH CÓ THỂ VƯỢT TRƯỚC TTXH Một số nhân tố hay phương diện nào đó của ý thức xã hội có thể phản ánh vượt trước điều kiện sinh hoạt vật chất hiện thời của xã hội đó (Đặc biệt là những tư tưởng khoa học). Tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, dự báo tương lại và có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. 3.2.3. TÍNH KẾ THỪA CỦA YTXH TỪ HỌC THUYẾT CỦA MÁC ĐẾN LÊNIN VÀ KẾ THỪA SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH 3.2.4. TÍNH TÁC ĐỘNG LẪN NHAU GIỮA CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC Xà HỘI NGHỆ THUẬT CHÍNH TRỊ KHOA HỌC PHÁP QUYỀN TÔN GIÁO ĐẠO ĐỨC TRIẾT HỌC Thông thường ở mỗi thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, hình thái ý thức nào đó có thể nổi lên hàng đầu và tác động đến các hình thái ý thức xã hội khác 3.2.5. TÍNH TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA YTXH VỚI TTXH LÝ LUẬN KHOA HỌC SẼ TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG VẬT CHẤT MỘT KHI NÓ THÂM NHẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA QUẦN CHÚNG 3.3. Ý nghĩa phương pháp luận của việc năm giữ tính độc lập tương đối của YTXH - Nghiên cứu ý thức xã hội không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức mà phải đi sâu nghiên cứu tồn tại xã hội. - Muốn phát triển ý thức xã hội của một xã hội mới về lâu dài phải phát triển cơ sở vật chất xã hội của nó. - Phải thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của ý thức xã hội đối với quá trình phát triển nền văn hoá mới và con người mới. CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnvdcb_cua_cnmln_tthcm_chuong_2_cddh_9512_2019755.ppt
Tài liệu liên quan