Bài giảng Nhập môn thương mại điện tử

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Dù còn rất nhiều khó khăn trở ngại, về vật chất không nhỏ mà về tinh thần còn lớn hơn nhưng NỀN KINH TẾ MỚI – KINH TẾ THÔNG TIN là mục tiêu và là bước phát triển tất yếu của toàn thể nhân loại trong thế kỷ 21 Với Việt Nam chúng ta hiện nay, mục tiêu đó còn khá xa Nhưng nhất thiết cũng phải là mục tiêu tất yếu và hiện thực cần hướng tới và nhanh chóng đạt đến trên con đường hội nhập toàn cầu hoá với những tổn thất nhỏ nhất!

pdf328 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2955 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông nhất thiết qua Cty CK khớp lệnh và thực hiện chuyển đổi CK vì đa số không qua Tổ chức Lưu ký/bù trừ – Lợi nhuận có thể cao hơn hẳn – Hiểm họa về thông tin giả, về nguồn gốc – Tính thanh khỏan không cao 179 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN Nhà đầu tư Nhà đầu tư Cty Chứng khóan (web) Cty Chứng khóan (web) TT lưu ký (web) INTERNET 180 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Ưu việt của mua bán CK trực tuyến: – Nhanh chóng về thời gian – Không hạn chế về không gian – Giảm thiểu chi phí – Hạn chế sử dụng tiền mặt – Độ tin cậy cao – Hiện nay hầu hết đều sử dụng một phần hay tòan bộ mua bán CK trực tuyến 181 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • CÁC YÊU CẦU PHẢI ĐẢM BẢO : – Tin cậy : cần có đảm bảo trung gian – Riêng tư : thực hiện được giữa 2 đối tác, giao dịch rộng hơn - khó – Chính xác: thực hiện được giữa 2 đối tác – Kịp thời, nhanh chóng : tiềm ẩn hiểm họa – An toàn : Khó khăn 182 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Hiểm họa : – Bảo vệ xâm nhập giao dịch (mất mát thông tin , tiền bạc) – Khó khăn giữ bí mật giao dịch riêng tư – Tội phạm trộm cắp tài khoản – Tung tin lừa đảo, tạo nhu cầu giả ( mua và bán ) – Khống chế giá cả trên thị trường chứng khóan – Khống chế cập nhật lệnh 183 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN Thủ đoạn tác động trên thị trường CK * Trang web “ đen” trên thị trường CK : tổ chức phân tích, dự đóanhướng dẫn thị hiếu thị trường * Spam, Forum tung tin giả về giá cả, về nhu cầu mua bán * Tung tin về tình hình hoạt động kinh tế của một số Cty ( Vincom mới đây ) 184 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN MỘT SỐ CTY CK VN: 1/ ACBS – Ngân hàng Á châu 2/ AGRISECO – Ngân hàng nông nghiệp PTNT 3/ BSC 4/ BVSC – Cty Chứng khóan Bảo Việt 5/ SBS 6/ SSI – Cty chứng khóan Sài gòn 7/ VCBS – Ngân hàng ngoại thương 8/ HBB Security . 185 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN * Ngày 11/07/1998 Chính phủ ra QĐ thành lập 2 TT CK VN tại TP HCM và Hà Nội * TTCK TP HCM : Giao dịch phiên đầu tiên ngày 28/07/2000, hiện là sàn giao dịch CK lớn nhất nước * TTCK HN : Giao dịch phiên đầu tiên ngày 08/03/2005, được giao nhiệm vụ từ 2010 quản lý chủ yếu cổ phiếu OTC trên cả nước. 186 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN Ngân hàng lưu ký tại VN : * HSBC – HCM City Branch • Standard Chartered Bank – Hanoi Branch • VietcomBank • BIDV • CityBank N.A. – Hanoi Branch 187 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN Một số trang web TTCK VN www.ssi.com.vn www.vietstock.com.vn www.sanotc.com www.bvsc.com.vn www.ssc.gov.vn www.fsc.com.vn www.ckvn.com.vn www.hcmcstc.org.vn 188 MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN * Dự báo trong tương lai gần : Hệ thống chứng khóan toàn cầu sẽ là một hệ thống ECN (Electronic Communications Networks), bắt đầu từ NYSE (New York Stock Exchanges) * Hiện nay còn tồn tại khá mạnh “ thị trường trên sàn – upstairs market ” song song với thị trường trực tuyến, do vai trò của các nhà môi giới sàn chưa thể thiếu : cần giải quyết công nghệ bảo mật, đảm bảo tính riêng tư và những vấn đề tâm lý xã hội đi kèm * Có thể khẳng định : TMĐT không phát triển đúng mức thì thị trường chứng khóan không thể phát triển – toàn cầu hóa. 189 THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 190 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN V THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP E-commerce 191 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Các giai đoạn : Phân tích Nhu cầu Khả năng Môi trường và điều kiện Quyết định Mục tiêu Qui mô, Cấp độ Hướng phát triển Triển khai Theo 6 bước 192 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • I.Phân tích : I.1. Phân tích nhu cầu: - Dạo quanh thị trường : * Thị trường đang có nhu cầu gì ? * Những mặt hàng thế mạnh của chúng ta có thể vào thị trưởng này không ? * Đã có đối thủ nào chưa ?Thế mạnh, thế yếu của họ ? - Biện pháp điều tra : * Sử dụng tư liệu, thông tin * Điều tra trực tiếp * Phiếu, thư thăm dò 193 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Phân tích nhu cầu: - Thăm dò khách hàng : * Sức mua * Thói quen * Thị hiếu ( mẫu mã, giá cả, phương thức giao dịch, thương hiệu quen thuôc) -Mức độ phổ biến Internet, thanh toán điện tử 194 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Phân tích nhu cầu: - Dự báo phát triển thị trường : * Xu hướng phát triển thu nhập * Phân tích các đối tượng dân số * Phân tích các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội trong tương lai có ảnh hưởng đến thương mại 195 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP I.2 Phân tích môi trường và điều kiện : ( Khách quan ) * Hạ tầng công nghệ : - Trình độ và mức độ phổ biến ICT. - Các ISP và hosting tại địa phương. - Khả năng hỗ trợ phần mềm, phần cứng * Nhân lực : -Có sẵn làm cơ hữu, có để thuê - Khả năng đào tạo 196 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Khách quan : * Môi trường xã hội, pháp lý : - Luật lệ thương mại hiện hành - Thủ tục thuế, thuế quan - Luật lệ và thói quen trong giao dịch điện tử - Chữ ký ĐT, CA - Cộng đồng người tiêu dùng 197 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP - Khách quan : * Khả năng hỗ trợ thanh toán : - Chuyển tiền qua Bưu điện - Chuyển khỏan Ngân hàng - Thẻ tín dụng - Giao dịch ngân hàng trực tuyến 198 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • I.3. Phân tích khả năng ( Chủ quan ): * Nhân lực quản lý - kinh doanh * Nhân lực sẵn có về công nghệ * Vốn đầu tư ( cho thực hiện TMĐT ) * Quan hệ : - với cấp quản lý thị trường địa phương - với các nhà cung cấp, vận chuyển 199 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP II. CHỌN QUYẾT ĐỊNH : - Mục tiêu cụ thể (thực hiện TMĐT ?). - Qui mô : địa phương, quốc gia, quốc tế - Mức độ ( từng phần trong 4 mức) 200 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • CHỌN QUYẾT ĐỊNH : Về mục tiêu ( mặt hàng, phương thức kinh doanh) - Định hướng trước mắt - Phát triển trung, dài hạn - Khả năng kết thúc kinh doanh ? 201 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • CHỌN QUYẾT ĐỊNH : ( Trước mắt, trung, dài hạn ) - Chọn đối tác trong từng lĩnh vực - Chọn tổ chức tư vấn, hỗ trợ trong từng lĩnh vực - Hợp tác ? 202 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP III. Triển khai : Bước 1 : THIẾT LẬP ĐỊA CHỈ - Chọn tên miền : - dưới 64 ký tự ( nên ngắn ) - gợi thương hiệu, sản phẩm chính - dễ nhớ - nhất thiết phải sử dụng .com ( có thể thêm tên miền phụ .org, .net,) 203 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Nên : - Đăng ký nhiều tên miền : .com, .net - Nhiều cách viết : vinacafe.com, vinacoffee.com, cafevina.com ... - Dùng địa chỉ email theo tên miền ( uy tín ) : tenban@vinacoffee.com Không nên : - Dùng tên miền miễn phí (uy tín, quảng cáo) - Thuê tên miền quá rẻ (nguy cơ down) - Dùng free e.mail trong giao dịch chính thức 204 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP *Tên miền = thương hiệu trên mạng : *Thủ đoạn đầu cơ tên miền : - Thí dụ : Năm 2002, hơn 20 tên miền được đăng ký bởi 1 công ty TNHH ở phía Nam - Hàng chục tên miền đăng ký bởi cá nhân không liên quan : ANZbank, HSBC,... - Tên dự kiến của Giáo hòang : Jean Paul III, Benedict XVI... 205 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Thương hiệu : - Tranh chấp : Vinataba, Nước mắm Phú quốc, Highlandcoffee... - Nhái : La Vie, La Ville, La Via... • Cần đầu tư sớm để giữ tên miền (phí duy trì website dung lượng bé) 206 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 2 : QUI TRÌNH ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN : Lập, nộp hồ sơ (công văn, bản khai, hồ sơ pháp lý..) VNNIC Không hợp lệ : làm lại Hợp lệ : chuyển Niêm yết tên miền : Có tranh chấp : Chờ xử lý Không tranh chấp : chuyển Thẩm định hồ sơ : Không hợp lệ : làm lại Hợp lệ : chuyển Nộp phí, được cấp tên miền sử dụng 207 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 2 : QUI TRÌNH ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN : * Ở Việt Nam ,có thể nhờ hỗ trợ của các nhà cung cấp dịch vụ hosting để đăng ký tên miền có mã quốc gia .vn * Có thể tìm các website quốc tế đang ký tên miền không có mã .vn (dùng tên user và domain name – chỉ cần truy cập, nộp phí hoặc free ) 208 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP Bước 3 : THIẾT KẾ WEBSITE : • Trang chủ : Bắt mắt, tránh lòe loẹt và tránh dùng nhiều multimedia ( chậm) • Tạo hấp dẫn bằng những thông tin cuốn hút, cập nhật : giá cả thị trường, tỷ giá, khuyến mãi, thông tin mới... • Có thể tạo trang ngoài rồi mới vào trang “home” 209 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP THIẾT KẾ WEBSITE • Site lớn, cần tổ chức link dễ dàng • Lập sitemap (mục lục - sơ đồ siêu thị) • Sử dụng các tiện ích : hitcounter, guestbook, contact us • Hạn chế sử dụng chương trình riêng , phần mềm không phổ dụng, không tương thích 210 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 3 : THIẾT KẾ WEBSITE • Tự động hóa quản lý website : - Hệ thống tự động trả lời ( Autoresponder) : tự xây dựng, hỗ trợ qua hosting, qua nhà cung cấp dịch vụ ( trả lời ngay hẹn xử lý...) - Hệ thống tự động gửi thư, chăm sóc khách hàng... - Address Book ( Tạo CSDL có phân loại chi tiết để thuận tiện tra cứu ) 211 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP THIẾT KẾ WEBSITE - Cập nhật thông tin, - Phân loại thông tin khách hàng - Hệ thống FAQ hòan hảo, thường xuyên bổ sung, cập nhật - Thông tin phản hồi (contact us) theo mẫu - Hitcounter (thủ thuật) 212 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 4 : ĐẶT LÊN MÁY CHỦ ( HOSTING ): • Chọn nhà cung cấp : - Uy tín, chất lượng - Dịch vụ hỗ trợ và giá cả : Bảo mật, thanh tóan, dịch vụ khách hàng, đăng ký tên miền... - Thuê chỗ trên máy chủ hosting : > 2 lần dung lượng tối đa của trang web. • Không dùng freehosting: mất uy tín kinh doanh, kém bảo mật, chịu quảng cáo 213 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 4 : ĐẶT LÊN MÁY CHỦ ( HOSTING ) : * Hoặc có máy chủ, thuê đường truyền đến hosting : - Chi phí cao, bảo quản phức tạp - An tòan cao • Phù hợp với doanh nghiệp lớn 214 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Có cửa hàng : Cần quảng cáo cho cửa hàng • Có website : Cần quảng bá website - Chi phí quảng bá website thường từ 50 - >100% chi phí thiết kế, đặt website nhưng hiệu quả là quyết định cho kinh doanh. • Hai phương thức quảng bá : - Offline - Online 215 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Quảng bá offline : -Phương tiện thông tin truyền thống : báo chí, tờ rơi, băng quảng cáo, truyền hình... - Danh thiếp, nhãn sản phẩm - Niên giám ĐT, Trang vàng... 216 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Quảng bá offline : Các dịch vụ khuyến mãi : - Khách sạn nhà nghỉ, Khu nghỉ mát, -Hội nghị hội thảo, nhà ga, sân bay... - Quà nhỏ : Đồ dùng, VPP - Mọi nơi, mọi lúc 217 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Quảng bá online : * Email : - Thông báo khai trương - Sollicited Commercial Email (SCE) - Unsollicited (UCE) - Thủ thuật lách luật chống Spam (Antispam Act) : gửi thiếp chúc mừng, thiếp tặng quà, kèm lời xin lỗi cuối thư... - Hiện nay có những người kinh doanh (trái phép) rao bán địa chỉ Email với giá siêu rẻ ( địa chỉ không tiềm năng ) 218 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Quảng bá online : - Đặt banner, quảng cáo trên các website chính thức của các nhà cung cấp ( hợp đồng) - Đăng ký “group” với một số search engine thương mại - Liên kết quảng bá với website khác ( chú ý v/đ cạnh tranh : khác ngành hàng, ngành liên quan..) - Các chương trình đại lý quảng cáo liên kết đa cấp (Affiliate programme) 219 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 6 :VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE Nhân lực thường xuyên : + Admin, các mod + KTV CNTT theo dõi, cập nhật + KTV phần cứng theo dõi sự cố KT + Quản lý marketing + Quản lý dịch vụ khách hàng + Kế tóan, thanh tóan + Nhập, xuất kho (ảo)... 220 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 6 : VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE Nhân lực định kỳ : + Giám đốc Cửa hàng ảo ( Net manager) + Quản lý cung cấp hàng hóa + Nhân viên kỹ thuật viễn thông (hợp đồng) + Nhân viên an ninh mạng (hợp đồng) 221 THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 6 : VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE - Ban hành và thực hiện các qui chế, qui định : * Phân cấp, phân quyền Admin, Mod * Các chế độ cập nhật * Các chế độ bảo quản định kỳ * Các chế độ an ninh * Qui định về khai thác cơ sở dũ liệu thu thập được trên website 222 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Dịch vụ khách hàng trực tuyến : - Autoresponder kết hợp với quản lý dịch vụ khách hàng: Trả lời ngay, Hẹn giải quyết, Đúng hẹn nhắc lại nếu chưa giải quyết... - Cập nhật, phân loại, khai thác cơ sở dữ liệu khách hàng - Khuyến mại ( vật chất, tinh thần) khách hàng thường xuyên, tổ chức “nhóm khách quen” - Tạo tin tưởng về bảo đảm tính riêng tư cho khách hàng 223 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Khai thác dữ liệu kho hàng : - Dự báo tiêu thụ ( mặt hàng, thưong hiệu, nhà sản xuất, thời vụ..) - Đề xuất phương án khai thác nguồn hàng, tìm nguồn hàng dự trữ /thay thế... 224 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Khai thác dữ liệu kho hàng : - Đề xuất quyết định hợp tác sản xuất, hợp tác kinh doanh ( E-Enterprise, E-Business) - Góp phần trong các quyết định huy động vốn, tìm kiếm đối tác 225 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bảo vệ an ninh mạng - Hiểm họa : + Spam và phising + DoS tấn công làm sập website + Virus : Worms, Trojan horses, Logic bombs ( Date virus) + Tội phạm : Trộm tiền qua thanh tóan trực tuyến, Trộm thông tin kinh tế, thông tin cá nhân, Cty, khách hàng... 226 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bảo vệ an ninh mạng * Khả năng đăng ký sử dụng khóa công khai * Khả năng đăng ký sử dụng chữ ký điện tử * CA quốc gia và quốc tế * Sử dụng biện pháp đánh dấu riêng cho thông điệp do mình phát hành 227 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Biện pháp phòng chống - Xây dựng các Firewall - Cập nhật thường xuyên các phần mềm an ninh mạng - Thuê đội ngũ nhân viên hoặc hợp đồng với các tổ chức dịch vụ quản trị an ninh mạng 228 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Biện pháp phòng chống - Tăng cường năng lực của hệ thống phần cứng : máy chủ, đường truyền... - Chuyển hosting nếu cần thiết - Lựa chọn mức độ hoạt động phù hợp với khả năng bảo vệ an ninh 229 TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Kinh doanh thông qua trên mạng Internet – THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ là xu thế tất yếu mang lại hiệu quả to lớn trong nền kinh tế toàn caafgu hóa hiện nay. • Mọi doanh nghiệp từ các tập đoàn lớn mạnh đến những doanh nghiệp vừa và nhó, thậm chí những cửa hàng tư nhân đều phải và đều có thể tìm được các tiếp cận TMĐT để mang lại lợi ích trong việc kinh doanh cho mình 230 THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP Chúc các bạn thành công ! Xin tạm biệt ! THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN VI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY E.Commerce 232 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I. Các tiêu chí đánh giá  II. Nguồn nhân lực  III. Nhận thức đối với TMĐT  IV. Hạ tầng cơ sở công nghệ  V. Môi trường pháp lý  VI. Các hệ thống hỗ trợ  VII. Hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 233 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Tiêu chí đánh giá phát triển CNTT *Chỉ số xã hội thông tin - Information Society Index *Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử - E Readiness Index *Chỉ số sẵn sàng kết nối - Network Readiness Index *Chỉ số Chính phủ điện tử - E Government Index *Vi phạm bản quyền phần mềm *Gia công phần mềm – Dịch vụ 234 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.1.Chỉ số xã hội thông tin ISI : Đánh giá tổng hợp sự phất triển xã hội theo tiêu chí nền kinh tế thông tin IDC và World Time xếp hạng dựa trên 4 lĩnh vực hạ tầng : Máy tính, Internet, Thông tin, Môi trường XH - Trước 2002 : Chưa có tên Việt Nam trong danh sách - 2003 : VN xếp 53/53 - 2004 : 52/53 ( Thổ nhĩ kỳ, Ấn độ, VN, Indonesia) - Hàng đầu : Đan mạch, Thụy điển, Mỹ, Thụy sĩ, 235 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.2.Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử : ERI  Do Economist Intelligence Unit EIU và IBM Institute for Business Value xếp hạng dựa trên: hạ tầng CNTT, môi trường kinh doanh, sự chấp nhận của doanh nghịêp,cá nhân đối với TMĐT, môi trường văn hóa xã hội, pháp lý, hệ thống hỗ trợ TMĐT.  2002 : 56/60 (2,96 điểm), 2004 : 60/65, 2005 : 61/65 ( 3,06 Iran, Indonesia, VN, Kazakstan, Algeria, Pakistan, Azerbaijan ) 236 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.3.Chỉ số sẵn sàng kết nối: Networking Readiness Index, NRI  World Economic Forum ( WEF) tính theo : mức sử dụng ICT, sự sẵn sàng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ, môi trường điều phối vĩ mô cho ICT  2002: 74/75(2,42đ), 2003: 71/82(2,96), 2004: 68/102(3,13), 2005: 68/104  2005 xếp hạng : Singapore: 1, Mỹ: 4 237 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.4. Chỉ số sẵn sàng cho Chính phủ điện tử : EGI  Do UNPAN (mạng lưới trực tuyến về hành chính công và tài chính của LHQ) xếp hạng dựa trên :chỉ số web, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực  2003 : 97, 2004 : 112/191(0,338 đ-TG :0,4130)  2004 : Hàn quốc :5, Singapore :8, Nhật : 18, Thái :56, TQ : 74, Campuchia :134, Lào : 140  Chương trình 112 ( 2001-2005 ) thất bại tiêu phí hàng ngàn tỷ VND, đến nay đã có QĐ đình chỉ : biểu thị tính chủ quan duy ý chí và nhiều sai lầm, tiêu cực khác ! 238 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.5. Vi phạm bản quyền phần mềm :  BSA : Liên minh doanh nghiệp phần mềm www.bsa.org ra báo cáo hàng năm về tỷ lệ vi phạm bản quyền PM  VN tỷ lệ vi phạm cao nhất: 2003 : 92% (41 triệu USD), 2004 : 92% (55 triệu USD)  Tỷ lệ tòan cầu : 35%(2004), Ukraina : 91%, Trung Quốc : 90%... 239 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.6. Gia công phần mềm – Dịch vụ  Global Opportunity Rank-GO -: Khả năng gia công PM – Future Opportunity Rank – FO -: Tiềm năng gia công PM (sau 2010)  Đánh giá qua : Giá (cost), Mạo hiểm (risk), ưu thế cạnh tranh )  Hiện nay VN chưa được xếp hạng GO  Xếp hạng top 30 về FO : TQ: 1, Ấn độ: 2, Philippine: 9, Malaysia: 12, Thái: 16, VN: 17 240 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Đại học và CĐ : * Từ 1971, bắt đầu đào tạo KS MTĐT, KS Tóan học tính tóan ở ĐHBK HN * 2000-2005 : 3-5000 KS từ 28 ĐH * Chỉ tiêu 2005 : 50.000 KS CNTT( 5000 KSPM ) * Hạn chế :khả năng thực hành, làm việc nhóm, ngọai ngữ. 241 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Nguồn khác : * Đào tạo nghề trong nước : manh mún chất lượng ? * Đào tạo của các Cty : hạn chế số lượng, chỉ phục vụ mục tiêu cụ thể từng giai đọan * Đào tạo nước ngòai : tự phát, thiếu định hướng thu hút sử dụng * Hiện có trên 50.000 lập trình viên gốc Việt có trình độ khá đang làm việc ở nước ngòai (Kém xa so sánh với Ấn độ, Trung quốc, ASEAN!) 242 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Kỹ thuật phần cứng : * Chuyển từ ngành Điện tử Viễn thông sang * Chủ yếu chuyên về lắp ráp, bảo trì, sửa chữa * Thiếu và yếu về nghiên cứu, thiết kế (chưa có diều kiện và nhu cầu sử dụng) - Nguồn đào tạo : * ĐH, CĐ ĐT-VT yếu thực hành, Đào tạo kèm cặp tại Cty , Đào tạo nghề tại một số liên doanh nặng về tay nghề cụ thể 243 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC Nhược điểm chính : - Thiếu qui họach tổng thể, dài hạn, không dồng bộ về cơ cấu chuyên ngành - Thiếu thực hành, tiếp xúc công nghệ tiên tiến - Thói quen và khả năng làm việc nhóm - Thói quen và khả năng tự cập nhật kiến thức - Rất yếu về ngoại ngữ (so với Ấn dộ, Philippin, Malaysiakể cả Trung quốc ) 244 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * NGƯỜI TIÊU DÙNG : - GDP/ng : 2006 = 640 $ - PPP ( Purchasing Power Parity ) qui đổi theo sức mua : xấp xỉ 3000 $ - Tỷ lệ sử dụng Internet : >15% dân số, tập trung tại thành phố, đô thị - Tầng lớp cư dân trẻ ở thành thị bắt đầu có thói quen tìm kiếm thông tin trên Internet 245 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * NGƯỜI TIÊU DÙNG : --Thói quen mua bán : chưa quen đánh giá hàng hóa qua tiêu chuẩn công nghiệp - Tâm lý lo ngại hàng “dởm”, kém chất lượng - Bước đầu làm quen với thanh tóan qua thẻ, trả lương, thẻ mua hàng, dịch vụ trả trước ( Bỉ : 2007 thực hiện tòan bộ thanh tóan qua SMS ) 246 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP - Bắt đầu thấy lợi ích của TMĐT - 2002 = 2.300 website doanh nghiệp, 2003 = 5.510, cuối 2004 = 17.500, 2005 = gần 30.000 - Ban đầu chủ yếu thực hiện B2C, B2B - Từ 2004 bắt đầu phát triển mạnh B2B, quan hệ đối ngoại 247 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * DOANH NGHIỆP - Quảng cáo, thông tin qua E.mail phát triển mạnh, chưa được quản lý - Thông báo, Rao vặt, Tin thị trường - Gần đây thị trường Chứng khoán sôi động: hàng trăm website với hàng trăm ngàn lượt truy cập hàng ngày; xuất hiện hàng loạt forum spam 248 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : Hàng hóa , dịch vụ chủ yếu : - Hàng kỹ thuật số : thiệp, điện hoa, nhạc, phim video, sách báo, tiểu thuyết, trò chơi - Hàng điện tử, điện máy, ôtô - Còn ít hàng hóa truyền thống khác - Dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn, nhà hàng,... khá phát triển - Nguy cơ mất thị phần trước sự xâm nhập nhanh của các hãng Hàng không giá rẻ 249 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM *DOANH NGHIỆP : - Dịch vụ giáo dục đào tạo : gần 200 website trường học chủ yếu chỉ là tờ rơi, báo diện tử. - Một vài website ĐT trực tuyến sơ sài - ĐH BK HN với TV điện tử Tạ Quang Bửu, MOET mới khai trương Thư viện ĐT - Dịch vụ tra cứu, cung cấp thông tin ( Kinh tế luật pháp ) 250 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : - Phân loại ứng dụng : Số lượng DN Cho điểm ( /4 tối đa) Quảng bá hình ảnh 3,2 Tiếp xúc khách hàng cũ 2,9 Thu hút khách hàng mới 2,8 Tăng hiệu quả 2,0 Tăng doanh số 1,9 - Lượng truy cập tối đa < 500.000 người 251 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * CHÍNH PHỦ : - Việt Nam hiện có khỏang 120.000 DN đăng ký, 1,4 triệu hộ kinh doanh cá nhân, số lượng tăng nhanh - UB quốc gia về giao dịch ĐT, Vụ TMĐT ở Bộ Thương mại - Đề án 112 về CP điện tử ( thất bại ) - 2005 có A2C ( Hải quan), hiện có thêm một số A2C khác : pháp luật, XN cảnh 252 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Đề tài cấp quốc gia về Kỹ thuật TMĐT * Dự án “Tổ chức trỉển khai phát triển TMĐT trong toàn quốc” : 3 sàn giao dịch TMĐT tại HN, ĐN, TP HCM và 64 TT xúc tiến TMĐT tại các Tỉnh, TP * Xây dựng đề án phải căn cứ : cầu quyết định cung – minh chứng: cổng TMĐT Lao Cai * Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu : Tác dộng của việc gia nhập WTO, ngoại thương phát triển nhanh ... 253 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 254 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 255 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 256 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 257 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * CHÍNH PHỦ : - Gia nhập AFTA - Cam kết tham gia E-ASEAN, E-APEC, E-ASEM - Các diễn đàn song phương trong quá trình đàm phán vào WTO - Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu 258 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ * VIỄN THÔNG - Phát triển vượt bậc trong 10 năm qua - Giảm độc quyền với sự ra đời nhiều nhà cung cấp dịch vụ ngòai VNPT : FPT, VIETEL, S-phone, NetNam, SaigonNet  cứơc viễn thông có giảm (vẫn cao hơn 50-150% quốc tế và khu vực ) - Chất lượng dịch vụ thấp. ADSL mới triển khai diện hẹp. Nhà cung cấp ISP chưa đủ mạnh - Thiết bị VT chủ yếu nhập ngọai 2005: 462 triệu $ 259 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ * CN THÔNG TIN - Thiết bị phần cứng chủ yếu nhập ngoại. - Doanh số 2005 : 760 triệu $, chủ yếu lắp ráp - Nội địa : CMS >5triệu $, FPT Elead >10 triệu $ - Khu tập trung CN Phần mềm : E-Town (TP HCM ), Softech (Đà nẵng),chủ yếu DN 100% vốn nước ngoài - Doanh số 2005 : 170 triệu $, 125 triệu phục vụ nội địa, 45 triệu gia công xuất khẩu - Mới : Nhà máy sản xuất chip INTEL 260 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ - Khung pháp lý TMĐT ASEAN 6 + Trung quốc từ 2004 (Sin, Mal, Bru, Tha, Phi, Ind ) - 11/2005 : VN thông qua Luật Giao dịch ĐT có hiệu lực từ 01/03/06 gồm 8 chương, 54 điều về : - Thông điệp ĐT, chữ ký và chứng thực chữ ký ĐT - Giao kết và HĐ ĐT, giao dịch ĐT của cơ quan Nhà nước - An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật - Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong giao dịch ĐT 261 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ - Chưa có hệ thống văn bản dưới luật đầy đủ : luật chống spam, chế tài đối với hacker,.. - Chưa có đầy đủ văn bản hướng dẫn thi hành luật : Chữ ký điện tử, Chứng thực chữ ký ĐT - Còn vướng mắc với thủ tục, thông lệ hành chính khác 262 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - Chưa có qui định chặt chẽ về bảo mật thông tin, bảo vệ sở hữu trí tuệ - Hệ thống mã vạch quốc gia : - Chưa tương thích trên Internet - Còn có tranh chấp nội bộ về nhà cung cấp - Không tương thích với hệ thống quốc tế 263 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HOSTING • Nhà cung cấp quốc tế miễn phí : geocities, lycos, yahoo, brinkstonedung lượng đến 100 MB, không cần thủ tục, giá hạ hoặc miễn phí • Nhà cung cấp nội địa ( có đuôi .vn) : vnn, fpt, vietel, netnam, saigonetdung lượng từ 4 đến 100 MB, cần thủ tục đăng ký chặt chẽ, được bảo vệ. Thí dụ truy cập: • Một số nhà cung cấp cấp II 264 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • NHÀ THIẾT KẾ WEBSITE : - Rất nhiều, chất lượng, giá cả khác nhau (Thiết kế theo mẫu, thiết kế theo design, thiết kế theo đặt hàng) - Nhà hosting cũng nhận thiết kế ( đắt ) - Các cơ quan thiết kế của Cty, cơ quan, Nhà trường có Trung tâm.. - Có thể vào home.vnn.vn tìm 265 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • HỖ TRỢ AN NINH • Hỗ trợ trên Internet : Norton AntiVirus, Ad- Aware, Spyware, Yahoo, bkav, các thông báo định kỳ và đột xuất • Cơ quan an ninh mạng : TP HCM, Hà Nội • Các Cty Lập trình Mạng 266 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ * HỖ TRỢ THANH TÓAN : - Quốc tế : Trên Internet : Paypal, firstvirtual.com, (thanh toán TT), tritheim.com, securetechcorp.com (smart card), verifone.com,: còn vướng về luật ngân hàng - Hỗ trợ từ các hosting - Hệ thống tự tạo theo đặt hàng của các Công ty- Cơ sở Lập trình mạng 267 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ * HỖ TRỢ THANH TÓAN : -Hỗ trợ từ các ngân hàng + NH quốc tế : vướng về luật NH VN + NH VN : Công nghệ bảo mật còn yếu, chưa có NH VN nào hiện nay có thực hiện dịch vụ online banking đầy đủ + Mới : Nhà nước sắp cho phép NH 100% vốn nước ngoài vào hoạt động tại VN 268 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • 15/09/05 : Thủ tướng CP VN phê duyệt kế hoạch phát triển tổng thể TMĐT ở VN giai đoạn 2006 2010 trong QĐ 222/2005/QĐ-TTg • Chỉ tiêu : - 60% DN qui mô lớn tiến hành B2B - 80% DN vừa và nhỏ có sử dụng tiện ích TMĐT trong B2B, B2C - 10% hộ gia đình có sử dụng C2B, C2C - Chào thầu công thực hiện A2B, A2C 269 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Đào tạo – Phổ biến - Đào tạo chương trình TMĐT chính qui tại các cơ sở đào tạo - Đào tạo bồi dưỡng cho CB quản lý DN nhà nước và các khu vực kinh tế - Tuyên truyền phổ biến rộng rãi TMĐT trong Nhân dân 270 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Hoàn thiện hệ thống pháp luật : - Bổ sung soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật còn thiếu trong điều chỉnh TMĐT - Xây dựng cơ chế bộ máy thực thi pháp luật hữu hiệu 271 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Phát triển công nghệ hỗ trợ TMĐT - CN TT-VT phục vụ TMĐT - Công nghệ mới trong ngân hàng phục vụ thanh toán ĐT - Quản lý an ninh mạng - Xây dựng mạng kinh doanh ĐT cho một số ngành kinh tế qui mô lớn ( Tập đòan, TCty) 272 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • 6 CHƯƠNG TRÌNH NHÀ NƯỚC : 1- CT Phổ biến và đào tạo về TMĐT 2- CT Xây dựng và hoàn thiện HT pháp lý 3- CT cung cấp dịch vụ hỗ trợ TMĐT 4- CT phát triển công nghệ hỗ trợ TMĐT 5- CT thực thi pháp luật liên quan TMĐT 6- CT hợp tác quốc tế về TMĐT 273 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN • Thực hiện và phát triển TMĐT là nhu cầu và xu thế tất yếu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập tòan cầu trước mắt • Nhà nước và mọi khu vực kinh tế đều phải cố gắng từng bước phát triển TMĐT ở qui mô, mức độ phù hợp và không ngừng nâng cấp theo mỗi giai đoạn phát triển 274 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM CHÀO TẠM BIỆT ! 275 PHẦN ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO SINH VIÊN SỬ DỤNG TỰ CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG 276 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  1/ Nêu những cách hiểu thông thường về khái niệm Thương mại điện tử, phân tích chỗ đúng, chỗ hạn chế của từng cách hiểu đó. Nêu định nghĩa theo Lou Gesternet. Giải thích và cho thí dụ về các quan hệ thương mại B2C, B2B, A2C, A2B Trình bày các mức độ thực hiện thương mại điện tử từ thấp đến cao.  2/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn : Giới thiệu hàng, quảng cáo, tiếp thị trong thương mại. So sánh hiệu quả việc thực hiện công đoạn này trong Thương mại truyền thống và trong Thương mại điện tử.  3/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn : Chăm sóc sau bán hàng trong thương mại. So sánh cách làm và hiệu quả việc thực hiện công đoạn này trong thương mại truyền thống và trong Thương mại điện tử Nêu rõ những ưu việt của thương mại điện tử so với thương mại truyền thống trong việc theo dõi, quản lý khách hàng. Điều đó có ảnh hưởng gì đến hiệu quả kinh doanh ?  4/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn thanh toán trong thương mại. Nêu những biện pháp thực hiện thanh toán trong thương mại điện tử. Lợi ích, khó khăn, hiểm họa ? 277 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  5/ Bản chất các loại hàng hóa trong thương mại nói chung. Cách thực hiện công đoạn giao hàng trong thương mại điện tử.  Hàng hóa số là gì ? Trong thương mại truyền thống có giao dịch mua bán hàng hóa số không ?  6/ Phân tích và nêu rõ tầm quan trọng của công đoạn hỗ trợ chọn hàng trong thương mại. Trong thương mại điện tử công đoạn đó thực hiện như thế nào ? Nêu một số tiện ích hỗ trợ.  7/ / Phân tích và nêu rõ tầm quan trọng của công đoạn quản lý kho hàng đối với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nêu rõ ưu việt của Thương mại điện tử so với thương mại truyền thống trong việc thực hiện công đoạn này.  8/ Những yêu cầu chủ yếu trong giao dịch thương mại là gì ? Trong thương mại điện tử, thực hiện những yêu cầu đó có khó khăn đặc biệt gì? Biện pháp khắc phục những khó khăn đó. 278 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  9/ Phân biệt khái niệm Thông tin và khái niệm Tri thức. Đơn vị đo lượng thông tin là gì ? Các bội số của nó ?  10/ Thế nào là nền kinh tế thông tin (Information Economy) ? Những tiêu chí chính của một nền kinh tế thông tin là gì ? Tại sao gọi là nền kinh tế số ( Digital Economy ) ?  11/ Tại sao gọi là nền kinh tế tri thức (Knowledge Economy)? Tiêu chí chủ yếu của một nền kinh tế tri thức là gì?  12/Tại sao gọi là nền kinh tế học tập ( Learning Economy)?  13/ Nêu những tác dụng chủ yếu của sự ra đời của Thương mại điện tử đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu. Thương mại điện tử có những tác động và thách thức 279 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  14/ Thế nào là trang web tĩnh ? Trang web tĩnh có thể sử dụng cho những công việc gì trong Thương mại điện tử ? Nêu lên một vài phần mềm chuyên dùng để xây dựng trang web tĩnh ( So sánh ).  15/ Thế nào là một trang web động ? Trang web động có thể sử dụng cho những công đoạn nào trong TMĐT ? Nêu một phần mềm chuyên dụng để xây dựng trang web động. Phân tích rõ tính năng.  16/ Tại sao phải sử dụng một họ giao thức trên Internet? Nêu các tính năng của họ giao thức TCP/IP 280 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  17/ Thế nào là địa chỉ website ? Ý nghĩa và tầm quan trọng của tên miền website trong thương mại điện tử.  18/ Đặt một website lên Internet như thế nào ? Những điều gì cần lưu ý khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ hosting ?  19/ Nêu một số dịch vụ thông dụng trên Internet. Trình bày kỹ về dịch vụ www. Nêu rõ những tính năng chủ yếu cho phép ta sử dụng website trong thương mại điện tử. So sánh hiệu quả việc thông tin quảng cáo trên website và trên các phương tiện truyền thông khác như : báo chí in, truyền thanh, truyền hình  20/ Trình bày đầy đủ các chức năng trong dịch vụ Email. Những chức năng nào quan trọng nào của dịch vụ E-mail có ích lợi đặc biệt cho việc thực hiện thương mại điện tử ? So sánh Email với dịch vụ FTP. 281 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  21/ Hacker có thể tác động những gì lên một website ? Các hiểm họa trong giao dịch điện tử và cách phòng chống ? (Virus, Spam, DoS, Spyware...)  22/ Thế nào là mã hóa một văn bản ? Mã đối xứng - Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng. Mã hóa khóa công khai và khóa bí mật ( riêng ). Sơ đồ trao khóa công khai. Khi đã trao khóa công khai cho đối tác thì việc trao đổi văn bản có thể đối mặt với hiểm họa nào ? Vì sao ? Cách khắc phục.  23/ Định nghĩa chữ ký điện tử và hệ thống qui phạm xác lập chữ ký điện tử (quốc tế, Việt Nam). Thế nào là phong bì số (digital envelop) ? Người ta có sử dụng con dấu số không ? Vì sao ?  24/ Sử dụng chữ ký điện tử có nguy cơ gì ? Giải thích tại sao phải có hệ thống chứng thực số ( CA )? 282 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  25/ Chỉ rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống nhân sự đảm nhiệm khâu quản lý kinh doanh tại một siêu thị ảo (Market Space)  26/ Nêu rõ nhu cầu nhân lực về công nghệ thông tin truyền thông, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mỗi loại trong một doanh nghiệp thực hiện thương mại điện tử. Một doanh nghiệp nhỏ có thể giải quyết vấn đề nhân lực đó như thế nào?  27/ Hoạt động thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện trong môi trường khách hàng như thế nào ? Theo anh/chị, ở Việt Nam hiện nay có đủ các điều kiện đó chưa?  28/ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện thương mại điện tử có thể thu được những lợi ích nổi bật nào so với vẫn tiến hành thương mại truyền thống ? 283 CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG 12/09/2015 284 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI THÁI THANH SƠN Hà nội – Tháng 5/2009 12/09/2015 285 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Lịch sử phát triển của nhân loại: Loài linh trưởng tiến bộ nhất đã chính thức trở thành NGƯỜI từ khi biết sử dụng LỬA, biết chế tạo CÔNG CỤ, tiếp đó từ cuộc sống SĂN BẮN – HÁI LƯỢM hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, họ đã biết TRỒNG TRỌT- CHĂN NUÔI 12/09/2015 286 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Truyền thuyết lịch sử Trung quốc về Tam hoàng: TOẠI NHÂN tìm ra lửa (Toại: khoan gỗ toé ra lửa) phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử loài người PHỤC HI và thời kỳ săn bắn và hái lượm buổi bình minh sơ khai của nhân loại 12/09/2015 287  THẦN NÔNG – Viêm đế (Vua xứ nóng)- dạy dân nghề trồng trọt (truyền thuyết các dân tộc phía Nam)  Thời kỳ phát triển Nông nghiệp - Thủ công nghiệp, qua hàng nghìn năm trên toàn thế giới. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI 12/09/2015 288 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Thế kỷ 17: – 1679 : DENIS PAPIN (Pháp :1647 -1712) phát minh ra nguyên lý hoạt động của động cơ hơi nước 12/09/2015 289 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI – Gần một thế kỷ sau JAMES WATT (Scotland : 1736 - 1819) sáng tạo ra mẫu động cơ hơi nước đầu tiên sử dụng trước hết cho tầu thuỷ – Một thời kỳ mới mở ra trong lịch sử nhân loại: Kỷ nguyên cơ giới hoá và NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 12/09/2015 290 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Mô hình sản xuất Giá trị gia tăng trong nền Kinh tế công nghiệp Thiên nhiên, Nông, Lâm, Ngư Nguyên liệu Sản xuất Sản phẩm(+ GTGT) Nguyên liệu Sản xuất Sản phẩm+GTGT 12/09/2015 291 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI CƠ GIỚI HOÁ có tác động: * Giải phóng (phần lớn) lao động cơ bắp nặng nhọc của con người (và vật nuôi để lao động) * Tăng năng suất và hiệu quả lao động * Tạo giá trị gia tăng lớn * Hệ quả: - Sự ra đời của NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP – CƠ GIỚI HOÁ - Thay thế nền kinh tế Nông nghiệp – Thủ công nghiệp trước đây 12/09/2015 292 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  THAY THẾ không có nghĩa là phủ định!  Ý nghĩa của sự thay thế: – Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của từng quốc gia (>70%) – Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối) của mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao gồm cả Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Thủ công nghiệp và các dịch vụ khác – Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội 12/09/2015 293 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Các công cụ tính toán đã ra đời khá sớm trong lịch sử: bàn tính TQ, máy tính quay ổ cam, nhưng chỉ có chức năng hỗ trợ tính toán  Năm 1942 chiếc Máy tính điện tử đầu tiên ra đời tại IOWA do John Atanasoff sáng tạo 12/09/2015 294 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI * Từ chiếc máy tính điện tử đầu tiên, không còn là MÁY TÍNH (Calculator) nữa mà dần trở thành một công cụ “hỗ trợ tư duy - hỗ trợ ra quyết định” (Ordinator) ngày càng hoàn hảo hơn * Phát triển về số lượng: – 1977: Trên thế giới có khoảng 48,000 MTĐT – 2002: 500 triệu MTĐT – 06/2008: Thế giới đã sản xuất và bán khoảng 2 tỷ, hiện có hơn 1 tỷ MTĐT đang sử dụng * Phát triển về chất lượng: Tốc độ, dung lượng bộ nhớ, phần mềm ứng dụng 12/09/2015 295 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Để nâng cao hiệu quả sử dụng , người ta kết nối nhiều MT thành Mạng MT nhằm: – Sử dụng chung các thiết bị ngoại vi đắt tiền – Chia sẻ tài nguyên phần mềm – Hợp tác giải các bài toán cỡ lớn,yêu cầu kết quả nhanh – Đặc biệt, MMT là một mạng truyền thông: Đa phương tiện Giao tiếp hai/nhiều chiều Giao tiếp đồng bộ/không đồng bộ  Tốc độ nhanh Dung lượng lớn Chi phí rẻ 12/09/2015 296 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Để nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng MMT, người ta kết nối những “liên mạng MT” ngày càng lớn  10/1969 Robert Taylor khởi xướng và xây dựng mạng nghiên cứu quốc phòng ARPANET (Advanced Research Project Agency Network) 12/09/2015 297 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Thoạt đầu ARPANET liên kết MMT của 3 trường ĐH: Uni of California-LA, Utah Uni, Uni of Cali- Santa Barbara và Stanford Research Institute  1972, kết nối với NORSAR – Na uy và 1973 với Uni College of London, sau đó mở rộng  1980 : MILNET-mạng quốc phòng và NSFNet - mạng nghiên cứu khoa học quốc gia  1985 -90: Châu Âu : Mạng X 25  Internet: Liên mạng toàn cầu ( lấy năm thành lập là 1969)- Xa lộ thông tin siêu tốc  12/1997: Việt Nam gia nhập Internet 12/09/2015 298 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Sự phát triển như vũ bão của máy tính điện tử, Mạng máy tính và Internet trong vòng 4 thập kỷ nay - từ những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay – đã tạo nên một THỜI KỲ BÙNG NỔ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 12/09/2015 299 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Sự bùng nổ của CNTT có tác động: * Giải phóng (phần lớn) lao động tư duy của con người * Tăng năng suất và hiệu quả lao động * Tạo giá trị gia tăng rất lớn * Hệ quả: - Sự ra đời của một NỀN KINH TẾ MỚI - NỀN KINH TẾ THÔNG TIN, - Một lần nữa, thay thế nền kinh tế Công nghiệp–Cơ giới hoá 12/09/2015 300 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  THAY THẾ không có nghĩa là phủ định!  Ý nghĩa của sự thay thế: – Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của từng quốc gia (>70%) – Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối) của mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao gồm cả Công, Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Thủ công nghiệp và các dịch vụ khác – Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội 12/09/2015 301 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI ĐỘ BẤT ĐỊNH VÀ LƯỢNG THÔNG TIN * Thông tin là gì? Làm sao đo lượng thông tin? * Thông tin không thể đo bằng khối lượng vật chất của vật thể vật lý mang nó: - Độ dài một bản tin? - Thời gian của một bản báo cáo? * Ta thường nói : Thu được một lượng thông tin sau khi tiến hành một quan sát (đọc bài báo, nghe buổi phát thanh, xem trận bóng đá) 12/09/2015 302 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Xét một quan sát ngẫu nhiên có n kết cục có thể xẩy ra: S = với pi = P{si} là xác suất xuất hiện của si Ta gọi ĐỘ BẤT ĐỊNH hay ENTROPY của S là biểu thức: H(S) = p1loga1/p1 + p2loga1/p2 + + pnloga1/pn H(S) -> Max khi p1=p2= = pn = 1/n H(S) = 0 khi chỉ p1 = 1, còn pi = o với mọi i =/= 1 12/09/2015 303 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Trước khi tiến hành quan sát S, ta có độ bất định về S  Sau khi tiến hành quan sát S ta “thu được một lượng thông tin”: Lượng thông tin thu được sau quan sát làm giảm độ bất định ban đầu  Thông tin và độ bất định là 2 đại lượng khác nhau về bản chất, đối lập với nhau, thông tin dùng để khử độ bất định – nhưng độ lớn tỷ lệ thuận với nhau: có thể đo cùng bằng một loại đơn vị  So sánh như lực và trọng lực trong Vật lý học 12/09/2015 304 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Thông thường, chọn đơn vị đo thông tin (entropy) là thông tin do một quan sát nhị phân – quan sát có 2 kết cục đồng khả năng – mang lại : p1 = p2 = ½  Đơn vị đó gọi là đơn vị nhị phân – binary unit : bit  Bội số của bit: 23 bits = 1 Byte = 1 B 210 B = 1 KB = 1024 B 210 KB = 1 MB 210 MB = 1 GB 12/09/2015 305 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ THÔNG TIN – INFORMATION ECONOMY Nền Kinh tế mới ngày nay thường gọi là nền KINH TẾ THÔNG TIN vì: 1/ Thông tin đã trở thành môt loại “hàng hoá có giá trị cụ thể” 2/ Trong xã hội có sự: - Thu thập - Xử lý THÔNG TIN - Tàng trữ - Mua bán trao đổi 3/ Việc thu thập-xử lý-tàng trữ-trao đổi THÔNG TIN đóng vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội 12/09/2015 306 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Nền KINH TẾ MỚI cũng thường được gọi là” Nền KINH TẾ TRI THỨC – The Knowledge Economy Giữa Thông tin và Tri thức có quan hệ rất mật thiết và thường có thể hiểu lẫn lộn hai khái niệm đó. 12/09/2015 307 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI THÔNG TIN VÀ TRI THỨC Thông tin (đầu vào) được xử lý tạo thành Tri thức (đầu ra) 12/09/2015 308 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI So sánh Thông tin và Tri thức  Thông tin – Tồn tại trong toàn xã hội – Có tính khách quan – Giá trị không cao  Nhiều cá thể – Cùng tồn tại trong một môi trường thông tin chung  Tri thức – Tồn tại trong từng cá thể, tập thể nhỏ – Có tính chủ quan – Giá trị cao  Do khả năng tiếp thu, xử lý khác nhau – Tạo ra tri thức khác nhau – Có giá trị khác nhau 12/09/2015 309 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ TRI THỨC – KNOWLEDGE ECONOMY BIỂU HIỆN CỦA TRI THỨC: * Nghiệp vụ * Tay nghề * Bí quyết nghề nghiệp * Sản phẩm trí tuệ Gọi nền kinh tế mới là nền KINH TẾ TRI THỨC là vì: 1/ Hàng hoá thông tin trong nền kinh tế mới thực chất là hàng hoá tri thức 2/ Giá trị hàng hoá trong nền kinh tế mới chủ yếu phụ thuộc “hàm lượng tri thức” của hàng hoá đó 12/09/2015 310 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Thí dụ (của Thomas Friedman): Để thu được 500 US$ : - Người công nhân khai thác phải bán 5 tấn than - Người nông dân bán 2 tấn lúa - Người Trung quốc bán 1 xe máy nặng 100kg - Người Nhât bản bán 1 ĐTDĐ nặng 100g - Hãng Intel bán 1 con chip điện tử nặng 0,5g - Người lập trình/anh nhạc sĩ bán một phần mềm/bản nhạc nặng 0g 12/09/2015 311 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI SO SÁNH CƠ CẤU LAO ĐỘNG XÃ HỘI: • Tháp lao động trong nền kinh tế trước đây: - Công trình sư & Nhà quản lý - Kỹ sư (trí thức) - Nhân viên kỹ thuật - Công nhân lành nghề - Lao động phổ thông 12/09/2015 312 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Phân bố lao động trong Các Khu Công nghệ cao: - Công trình sư/Nhà quản lý - Lao động trí thức - Lao động phổ thông 12/09/2015 313 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI HỌC TẬP TRONG XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI * Quá trình : Thu thập thông tin đầu vào - Xử lý - Tạo ra tri thức mới, chính là HỌC TẬP * Từ xa xưa Học tập đã gắn liền với xã hội loài người (kể cả loài vật cũng có quá trình học tập để tồn tại và phát triển) * Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế mới - nền kinh tế thông tin - là khối lượng thông tin mới xuất hiện mỗi ngày lớn chưa từng có trong lịch sử. 12/09/2015 314 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI • Tri thức con người tích luỹ được qua một quá trình học tập, sau một thời gian chỉ còn khoảng 50% sử dụng được, 50% còn lại bị lạc hậu, không còn giá trị: Khoảng thòi gian đó gọi là CHU TRÌNH BÁN HUỶ của tri thức • Trong những thế kỷ trước thông tin đổi mới không quá nhanh, chu trình bán huỷ xấp xỉ bằng khoảng thời gian tham gia lao động của đời người (20 -30 năm) • Những năm gần đây,chu trình đó ngắn dần, thậm chí đối với một số lĩnh vực chuyên ngành, chỉ còn là vài ba năm 12/09/2015 315 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Trong tác phẩm HỌC TẬP – KHO TÀNG TIỀM ẨN ( Learning – The Treasure within), Cương lĩnh giáo dục Thế kỷ 21 của UNESCO do Jacques Delors chủ biên đã phân tích: * Trong xã hội cũ, có thể chia cuộc đời con người làm 3 giai đoạn khá rõ rệt - Tuổi ấu thơ và vị thành niên gắn liền với học tập - Tuổi trưởng thành (thanh niên & trung niên): Lao động - Tuổi già : nghỉ ngơi 12/09/2015 316 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Trong kỷ nguyên công nghệ thông tin, tốc độ đổi mới thông tin chóng mặt, con người có nhu cầu cập nhật, đổi mới kiến thức cho mình trong mọi giai đoạn của cuộc đời: hình thành nhu cầu HỌC SUỐT ĐỜI (lifelong learning) để nâng đỡ toà nhà kiến thức của mỗi con người dưa trên 4 cột trụ: - Học để biết (Learning to Know) - Học để làm ( to Do) Knowledge - Học dể tồn tại ( to Be) - Học để chung sống (to Live together) Lifelong Learning 12/09/2015 317 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ HỌC TẬP – LEARNING ECONOMY Để nhấn mạnh nhu cầu Học tập suốt đời - thường xuyên đổi mới, cập nhật kiến thức của mọi con người trong toàn xã hội người ta cũng gọi nền kinh tế mới là NỀN KINH TẾ HỌC TẬP và xã hội ngày nay là XÃ HỘI HỌC TẬP 12/09/2015 318 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ SỐ DIGITAL ECONOMY * Trong những năm gần đây người ta thường gắn Công nghệ Thông tin với Kỹ thuật Truyền thông thành một liên ngành: Công nghệ thông tin - truyền thông – ICT – (Information Communication Technology) * Chính ICT là động lực thúc đẩy sự bùng nổ công nghệ trong mấy mươi năm gần đây 12/09/2015 319 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Công nghệ truyền thông trong những năm gần đây có bước phát triển nhảy vọt thần kỳ là nhờ sự phát triển mạnh mẽ của Kỹ thuật số (Digital technology) hầu như đã thay thế trọn kỹ thuật tương tự (Analog) trước đây.  Kỹ thuật số đã làm tăng vọt năng lực truyền thông về các mặt: – Tốc độ cao – Dung lượng rất lớn – Số hoá truyền thông đa phương tiện – Đa kênh hoá – Chi phí rất thấp 12/09/2015 320 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI * Trên cơ sở kỹ thuật số hoá, một loại hàng hoá xuất hiện, ngày càng phát triển về số lượng, chủng loại và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong rổ hàng hoá: HÀNG HOÁ SỐ * Hàng hoá số là những hàng hoá “phi vật thể” có thể số hoá để chuyển giao các phiên bản mềm – soft copy - qua mạng máy tính hoặc ghi thành các phiên bản cứng - hard copy - sử dụng băng từ, thẻ nhớ, đĩa mềm, CD, VCD, USB để chuyển giao theo phương thức giao dịch truyền thống 12/09/2015 321 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Các loại hàng hoá số chính: – Thông tin dữ liệu – Sách báo điện tử – Phần mềm công nghệ – Phần mềm giải trí: ca nhạc, phim ảnh, trò chơi – Dịch vụ: * Giáo dục trực tuyến và tư liệu giáo dục * Tư vấn pháp lý quốc gia, quốc tế * Tư vấn, chẩn đoán và hỗ trợ điều trị y tế trực tuyến * Du lịch : đặt chỗ khách sạn, tour, vé phương tiện đi lại.. 12/09/2015 322 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ SỐ DIGITAL ECONOMY Là tên gọi ưa chuộng của các nhà kỹ thuật và công nghệ nhằm nêu bật vị trí và vai trò của Kỹ thuật số đối với nền kinh tế mới Thời đại hiện nay cũng được gọi là Thời đại số hay là Kỷ nguyên số ( The Digital Era) 12/09/2015 323 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI TIÊU CHÍ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ MỚI 1/ Tỷ trọng GDP > 70% do công nghệ cao mang lại 2/ >70% giá trị gia tăng do tri thức tạo ra 3/ >70% lao động là lao động tri thức, lao động có kỹ năng cao 4/ >70% tư bản là tư bản con người 12/09/2015 324 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Đặc điểm của Nền Kinh tế mới: - Áp dụng mạnh mẽ ICT - Doanh nghiệp tri thức và khu công nghệ cao - Toàn cầu hoá - Thúc đẩy dân chủ hoá thông tin 12/09/2015 325 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ẢO • Thương mại điện tử, E-commerce, giảm thiểu chi phí, tạo thuận lợi cho toàn xã hội • Đào tạo điện tử, E-training, phục vụ nhu cầu Học suốt đời • Dịch vụ hành chính công điện tử, E- government, gắn kết người dân với cơ quan quản lý công quyền 12/09/2015 326 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Nền kinh tế toàn cầu hoá: Thách thức và cơ hội : THOMAS FRIEDMAN – THE LEXUS and THE OLIVE TREE.  Toàn cầu hoá : hội nhập không hoà tan  Thế giới phẳng – THE WORLD IS FLAT  Cư dân mạng - NETIZEN : Khoảng cách văn hoá – văn minh và sự huỷ diệt ngọt ngào 12/09/2015 327 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Dù còn rất nhiều khó khăn trở ngại, về vật chất không nhỏ mà về tinh thần còn lớn hơnnhưng NỀN KINH TẾ MỚI – KINH TẾ THÔNG TIN là mục tiêu và là bước phát triển tất yếu của toàn thể nhân loại trong thế kỷ 21 Với Việt Nam chúng ta hiện nay, mục tiêu đó còn khá xa Nhưng nhất thiết cũng phải là mục tiêu tất yếu và hiện thực cần hướng tới và nhanh chóng đạt đến trên con đường hội nhập toàn cầu hoá với những tổn thất nhỏ nhất! 12/09/2015 328 CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ! THÁI THANH SƠN AIRDI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_nhap_mon_thuong_mai_dien_tu_2895.pdf
Tài liệu liên quan