Bài giảng Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 Phép biện chứng duy vật

Từ trong h.động TT, q.trình NT được h.thành & ph.triển: - TT cung cấp mọi tài liệu cho NT +Thu nhận tài liệu (c.tính) Xử lý t.liệu (l.tính) P.hiện QL,BC - TT tạo ra công cụ NT + Nâng cao năng lực & trình độ NT. + Đào sâu & mở rộng h.động NT. - TT đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, ph.hướng phát triển NT + Xây dựng các hệ thống lý luận. + Thúc đẩy sự ra đời, phát triển của các ngành kh.học.

pptx73 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 Phép biện chứng duy vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTIII. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTIV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTV. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTC h ư ơ n g 2I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT củaTG 2. Phép biện chứng duy vật – hình thức phát triển cao nhất của PBCPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTC h ư ơ n g 2Nội dungGiải quyếtThực chất1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT của TG Vấn đềbản tínhcủathế giớivđ,ptxem xétc.thứcchungnguồn gốccách thứcxu hướngphép siêu hìnhphiến diệntuyệt đối h.“hoặc là. . .hoặc là. . .”tác độngbên ngoàilượng đổi(chất đổi)đ.tròn(đ.thẳng)phép biện chứngtoàn diệntương đối“vừa là. . .vừa là. . .”t.tác - mt bên tronglượng đổichất đổiđường xoắn ốcMối quan hệ giữa sự liên hệ & tách biệt, sự vận động, phát triển & đứng im, bất động. Trong TG, vạn vật có liên hệ hay tách biệt? Vạn vật v.động, p.triển hay đứng im, b.động? P.siêu hình: V.vật t.biệt, đứng im, bất động P.biện chứng: V.vật liên hệ, v.động, ph.triểnHọc thuyết TH về những cái bản chất cô lập, bất biến của vạn vật trong thế giới (Siêu hình học)Phải xem xét sự vật trong sự cô lập, tách biệt, đứng im, bất động (nếu có sự liên hệ, vận động, thay đổi thì đó chỉ là sự liên hệ bên ngoài; sự vận động, thay đổi về lượng đơn thuần,. . .)2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC PhépsiêuhìnhLý luậnPh.phápLiên hệ, tương tác, vận động, phát triển, chuyển hóa2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Phépbiện chứngLý luậnPh.phápBiện chứng trong nhận thức thế giới (TD)Biện chứng trong thế giới vật chất (TN + XH)BiệnchứngChủ quanKh.quanPhải xem xét sự vật trong mối liên hệ, trong sự vận động & phát triển của chính nó. Học thuyết TH về sự liên hệ và sự vận động, p.triển của s.vật trong TG (do tương tác b.trong gây ra, bằng cách lượng đổi kéo theo chất đổi, hướng theo xu thế phủ định của phủ định.Phật giáo (vô ngã, vô thường)Kinh dịch; Th.âm dương–ngũ hành; Đạo giaHêraclit (dòng chảy); Platon (tr.luận s.tạo);Triết học Mác-Lênin (Mác, Aêngghen, Lênin)- KH về mối liên hệ phổ biến & về sự phát triển- KH về quy luật phổ biến của sự v.động, ph.triển của th.giới vật chất (TN, XH & TD con người)]Triết học cổ điển Đức (Căntơ,, Hêghen)- Học thuyết về mối liên hệ phổ biến & sự phát triển của cái tinh thần – bản chất của thế giới.2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Cáchìnhthứcphépbiệnchứngchất phácduy tâmduy vậtK.MarxF.EngelsV.I.LeninPhép biện chứng duy vậtHêraclítPhép biện chứng chất phácLão TửPhậtSêlingPhép biện chứng duy tâmCăntơHêghenPBC duyvật Hai nguyên lý Ba quy luậtĐặc trưngCh.năngCấu trúc Sáu cặp phạm trù2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Dựa trên cơ sở thế giới quan DV & các thành tựu KH Thống nhất giữa nội dung TGQ DVBC & PPL BCDV Công cụ lý luận để nhận thức & lý giải thế giới Công cụ tinh thần để cải tạo thế giới2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Nguyên lý là gì?Những luận điểm xuất phát của học thuyết (hay lý luận) mà tính chân lý của nó là hiển nhiên, không mâu thuẫn với th.tiễn & nh.thức về lĩnh vực mà h.thuyết đó phản ánhCơ sở lý luận của học thuyết, được khái quát từ kết quả hoạt động thực tiễn - nhận thức lâu dài của con ngườiNL khoa học + NL triết học.Từ nội dung của NL chúng ta xây dựng nguyên tắc (yêu cầu ph.pháp luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới (Muốn là người kiên định phải xây dựng NL, thấu hiểu NL & làm theo NL)2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Quy luật là gì?Những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, chung, lặp đi lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng & chi phối mọi sự vận động, phát triển của chúng.Đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học, cốt lõi của các lý thuyết khoa học.QL riêng + QL chung + QL phổ biếnTừ nội dung của QL chúng ta xây dựng nguyên tắc (yêu cầu ph.pháp luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới. (Muốn th.công phải phát hiện ra QL, hiểu đúng QL & làm theo QL)2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Phạm trù là gì?Hình thức tư duy phản ánh trừu tượng & khái quát nhất một mặt, một thuộc tính cơ bản nhất của một lĩnh vực hiện thực nào đó hay toàn bộ thế giới nói chung.H.thành & ph.triển trong q.trình h.động th.tiễn–nh.thức của CN; là “bậc thang”, “nút mạng” của q.trình n.thức.PT khoa học + PT triết học.Từ nội dung của PT chúng ta xây dựng nguyên tắc, quy tắc (yêu cầu ph.ph.luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới.B I Ệ N C H Ứ N G K H Á C H Q U A NB I Ệ N C H Ứ N G C H Ủ Q U A NNL MLH phổ biếnNL Phát triểnQL Mâu thuẫnQL Lượng - ChấtQL P.định p.địnhNội dung – hình thứcBản chất- hiện tượngCái riêng – cái chungNguyên nhân – kết quảKhả năng – hiện thựcTất nhiên – ngẫu nhiênII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến2. Nguyên lý về sự phát triểnPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTC h ư ơ n g 2MốiliênhệMLH b.trong & MLH b.ngòai MLH trg TN, MLH trg XH & MLH trg TD MLH riêng, MLH chung & MLH phổ biếnPhân loạiSự quy định, tác động, ch.hóa lẫn nhau giữa các sự vật, h.tượng hay giữa các mặt, yếu tố của mỗi sự vật, h.tượng trong thế giới.ĐịnhnghĩaTính khách quanTính phổ biếnTính đa dạngTính chấtMLH là ng.nhân gây ra mọi sự th.đổi trong thế giới & là đối tượng nghiên cứu của các ngành kh.học1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnMốiliênhệphổ biếnMLH giữa CR & CC; MLH giữa NN & KQ; MLH giữa TN & NN; MLH giữa ND & HT;MLH giữa BC & HT; MLH giữa KN & HT.Phân loạiMLH tồn tại trong mọi sự vật, hiện tượng, trong mọi lĩnh vực của thế giới.ĐịnhnghĩaTính khách quanTính phổ biếnTính đa dạngTính chấtMLHPB chi phối tổng quát sự v.động, ph.triển xảy ra trong TG & là đối tượng nghiên cứu của PBC1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnNội dung&ÝnghĩaPPL Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn MLH ràng buộc lẫn nhauNội dungYùnghĩaPPL Nguyên tắc lịch sử-cụ thể Trong những MLH chi phối sự vật, hiện tượng có những MLH phổ biến1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nguyên tắc toàn diệnSựpháttriểnSPT trong TNSPT trong XHSPT trong TD Phân loạiSự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện,do MT gây ra, diễn bằng cách C-L thay đổi...ĐịnhnghĩaTính khách quanTính phổ biếnTính đa dạngTính chấtSPT là xu hướng chung của mọi sự thay đổi xảy ra trong thế giới & là đối tượng nghiên cứu của PBC1. Nguyên lý về sự phát triểnNội dung&ÝnghĩaPPL Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn vận động, phát triển. Nguyên tắc phát triểnNội dungÝnghĩaPPL Nguyên tắc lịch sử-cụ thể1. Nguyên lý về sự phát triểnIII. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. Cái riêng và cái chung 2. Nguyên nhân và kết quả 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 4. Nội dung và hình thức 5. Bản chất và hiện tượng 6. Khả năng và hiện thực PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTC h ư ơ n g 2 CR & CC tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối1. Cái riêng và cái chung Khái niệmPhạm trù chỉ một mặt (thuộc tính, yếu tố) không chỉ có trong cái riêng này mà còn được lập lại trong những cái riêng khác.cái chungPhạm trù chỉ một (trong những) sự vật riêng lẻ, x.định mà trong chúng có chứa thuộc tính (yếu tố) chung.Cái riêngCái đơn nhất Cái phổ biến1. Cái riêng và cái chung MQH biệnchứng CC chỉ tồn tại trong những CR; thông qua những CR mà CC biểu hiện sự tồn tại của chính mình.CR chỉ tồn tại trong mối quan hệ dẫn đến CC; thông qua CC mà những CR liên hệ, ch.hóa lẫn nhau.CC chỉ là một bộ phận của CR nên CR không gia nhập hết vào trong CC, trong CR còn có CĐN.Trong những điều kiện xác định, CĐN & CC (CPB) có thể chuyển hóa lẫn nhau.1. Cái riêng và cái chung ÝnghĩaPPL Muốn xác định CC phải nghiên cứu những CR. Trong th.tiễnTrong nh.thứcMuốn giải quyết vấn đề riêng, trước hết phải giải quyết vấn đề chung liên quan đến chúng.Khi áp dụng CC vào những CR cần phải cá biệt hóa nó cho phù hợp với từng CR.Nắm vững đ.kiện, q.luật ch.hóa giữa CR/CĐN & CC/CPB để vạch ra đối sách thích hợp.NN & KQ tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối2. Nguyên nhân & kết quảKhái niệmPhạm trù chỉ những biến đổi nhất định do sự tương tác giữa các sự vật (/giữa các yếu tố, bộ phận của chúng) - nguyên nhân gây ra.Kết quảPhạm trù chỉ sự tương tác giữa các sự vật (/giữa các yếu tố, bộ phận của chúng) mà có gây ra những biến đổi nhất định kèm theo - kết quả.Nguyên nhânNguyên nhân Nguyên cớMQH biệnchứng NN quyết định KQ:- Nhiều NN k.nhau cùng t.động sinh ra nhiều KQ k.nhau. - Các NN k.nhau có vai trò k.nhau trong việc sinh ra KQ.- Những NN t.động cùng (/khác) hướng sẽ làm tăng cường, khuếch đại (/suy yếu, triệt tiêu) tác dụng của nhau. KQ ảnh hưởng ngược lại NNMạng nhân quả & chuổi nhân quả2. Nguyên nhân & kết quảTrong nh.thứcÝnghĩaPPL Muốn hiểu đúng hiện tượng (KQ) nào đó phải xác định đúng những NN sản sinh (chi phối) nó. Trong th.tiễnMuốn thành công phải hành động dựa trên sự hiểu biết mạng/chuổi nhân quả.2. Nguyên nhân & kết quả TN & NN tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối3. Tất nhiên & ngẫu nhiênKhái niệmNgẫu nhiênTất nhiên Phạm trù chỉ cái (sự vật, hiện tượng) có thể xảy ra như thế này nhưng cũng có thể xảy ra như thế khác. Phạm trù chỉ cái (sự vật, hiện tượng) phải xảy ra như thế chứ không thể thế khác được.MQH biệnchứng Q.trình ph.triển của sự vật chủ yếu bị chi phối bởi cái TN nhưng cái NN có ảnh hưởng đến tốc độ ph.triển ấy.Cái TN bao giờ cũng vạch đường cho mình đi xuyên qua vô số cái NN; cái NN là hình thức biểu hiện của cái TN.Trong những điều kiện nhất định, cái TN & cái NN có thể chuyển hóa lẫn nhau.3. Tất nhiên & ngẫu nhiênÝnghĩaPPL Trong th.tiễnTrong nh.thứcMuốn làm chủ tiến trình v.động, ph.triển của sự vật phải hành động dựa trên cái TN nhưng không bỏ qua mọi cái NN; Đồng thời, phải nắm vững điều kiện, quy luật chuyển hóa giữa cái TN và cái NN để vạch ra đối sách thích hợp.3. Tất nhiên & ngẫu nhiênMuốn hiểu được xu hướng v.động, ph.triển chung của sự vật phải nghiên cứu những cái NN để phát hiện ra cái TN ẩn giấu trong chúng.ND & HT tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối4. Nội dung & hình thứcKhái niệmHình thứcNội dungHT bên trong HT bên ngoàiPhạm trù chỉ tất cả các mặt, yếu tố, quá trình tồn tại theo một hình thức nhất định tạo nên sự vật.Phạm trù chỉ các mối liên hệ tương đối bền vững, ổn định tạo nên cấu trúc nội tại của nội dung, và là phương thức tồn tại của bản thân sự vật.MQH biệnchứng ND & HT thống nhất: - Không có HT nào không chứa ND; và ngược lại. - Cùng một ND trong những điều kiện kh.nhau được thể hiện bằng nhiều HT kh.nhau; và ngược lại.ND quyết định HT: - ND là mặt động (dễ biến đổi); HT mặt tĩnh (ít biến đổi). - S.vật bắt đầu v.động, p.triển bằng sự biến đổi của ND  ND&HT xung đột nhau  Giải quyết x.đột  Phá bỏ HT cũ, xác lặp HT mới ph.hợp với ND mới  S.vật mới.HT tác động lại ND: - Khi phù hợp với ND, HT thúc đẩy sự phát triển của ND. - Khi không phù hợp với ND, HT kìm hãm (tạm thời) sự phát triển của ND.4. Nội dung & hình thứcÝnghĩaPPL Trong th.tiễnTrong nh.thứcBiết khai thác, sử dụng mọi HT để giải quyết tốt nhiệm vụ (ND) đặt ra.Biết x.dựng ND phù hợp với HT & đ.kiện sẵn có.Biết tác động đến ND để cải biến sự vật, và biết nắm vững đ.kiện, c.thức thay đổi của HT, sự tác động của nó đến ND để có đối sách thích hợp.4. Nội dung & hình thứcMuốn hiểu được thực trạng của sự vật phải tìm hiểu cả ND lẫn HT của nó, phải thấy được sự thống nhất, vận động, thay đổi của chúng. BC & HT tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối5. Bản chất & hiện tượngKhái niệmHiện tượngBản chấtHT điển hình HT xuyên tạcPhạm trù chỉ sự thể hiện bản chất ra bên ngoài. (BC được hiểu là sự tổng hợp các mặt, mối liên hệ cơ bản, tất nhiên, ổn định, b.trong & ch.phối sự v.động, p.triển của s.vật; là cái chung mang tính q.luật).Phạm trù chỉ cái cơ sở bên trong của hiện tượng.MQH biệnchứng BC & HT thống nhất nhau: - BC được bộc lộ qua HT; HT biểu hiện ít nhiều về BC, về căn bản, chúng ph.hợp với nhau  BC nào HT nấy. - Tương tác giữa s.vật & m.trường đưa vào HT vài nội dung từ b.ngoài s.vật  BC & HT ph.hợp không h.toàn.BC & HT đối lập nhau: - BC - cái chung, tất nhiên, sâu sắc, b.trong, ổn định, quy định xu hướng v.động, ph.triển của s.vật. - HT - cái cá biệt, ngẫu nhiên, ph.phú, b.ngoài, bất ổn, biểu thị sự tồn tại cụ thể của s.vật trong đ.kiện x.định.5. Bản chất & hiện tượngÝnghĩaPPL Trong th.tiễnTrong nh.thứcMuốn thành công phải dựa vào BC, chứ không phải dựa vào HT, để vạch ra đối sách thích hợp.5. Bản chất & hiện tượngMuốn hiểu thấu sự vật phải ngh.cứu các HT đa dạng để khám phá ra BC, tiếp tục đào sâu BC. (HT  HT điển hình  BC cấp 1  BC cấp 2 ) KN & HT tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối6. Khả năng & hiện thựcKhái niệmHiện thựcKhả năngHT khách quan HT chủ quanPhạm trù chỉ cái hiện có, đang tồn tại thực sự. Phạm trù chỉ cái chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ tới khi điều kiện tương ứng hội đủ.MQH biệnchứng 6. Khả năng & hiện thựcKNHTĐiều kiệnHT’KN’Điều kiệnHT’Trong tự nhiên Trong xã hộiQuá trình phát triểnKNHTĐkiện kh.quanHT’Đ.K chủ quanKNHTĐkiện kh.quanHT’Đ.K chủ quanÝnghĩaPPL Trong th.tiễnTrong nh.thứcMuốn thành công phải xuất phát từ hiện thực, nhưng phải tính đến mọi khả năng để vạch ra các đối sách thích hợp.6. Khả năng & hiện thựcMuốn hiểu đúng sự vật phải lấy hiện thực làm đối tượng cho mọi quá trình nhận thức. (HT  một (nhiều) KN  HT’ )IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất & ngược lại (QL Lượng - Chất)2. Quy luật thống nhất & đấu tranh của các mặt đối lập (QL mâu thuẫn) 3. Quy luật phủ định của phủ định PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTC h ư ơ n g 2LượngChấtCác phạm trù1. Quy luật Lượng - Chất C & L tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối.ĐộPh.trù chỉ tính quy định vốn có của sự vật, đặc trưng cho s.vật là nó, giúp phân biệt nó với s.vật khác.Ph.trù chỉ giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi căn bản.Ph.trù chỉ tính q.định vốn có của s.vật, biểu hiện quy mô, tốc độ VĐ,PT của nó (của các tính quy định-chất của nó)Các phạm trù1. Quy luật Lượng - Chất Đ.nútB.nhảyPh.trù chỉ mốc (/giới hạn) mà sự thay đổi về L vượt qua nó sẽ làm C thay đổi căn bản.Ph.trù chỉ sự chuyển hóa về C do những thay đổi về L trước đó gây ra. BN tự nhiên, BN xã hội & BN tư duyBN đột biến & BN dần dầnBN toàn bộ & BN cục bộĐN & BN tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạngCùng được cấu tạo từ cacbon nhưng do cấu trúc kh.nhau mà than đá & kim cương là hai chất kh.nhau.Than đáKim cươngH2OHHOkhông màu, không mùi, không vị sôi ơ 100 độ C và đông đặc ỏ 0 độ C1. Quy luật Lượng - Chất Bước nhảyvề chất Giải quyết mâu thuẫnPhủ định biện chứngGiai đoạn cơ bản trong quá trình ph.triển của s.vậtPhát triểnXu hướng Nguồn gốc Cách thứcĐiểm nút Bước nhảyCHẤTHọc sinh PTĐỘ PTLƯỢNG12 năm Phổ thôngĐiểm nút Bước nhảyCHẤTSinh viên ĐHĐỘ ĐHLƯỢNG4 năm Đại họcCHẤTHọc viên CHĐỘ CHLƯỢNG3 năm Cao học Mối quan hệ LƯỢNG-CHẤT trong sự thay đổi giữa các vùng của ánh sáng chất (vựng ỏnh sỏng)Lượng (bước sóng)ĐỘĐỘĐỘTIA HỒNG NGOẠI ÁNH SÁNG NHÌN THẤY TIA TỬ NGOẠI 0.49 Mm0.75Mmđiểm nỳt điểm nỳtBước nhảy Bước nhảy O 2 > 3100 = 1001500 < 1000Theo Napôlêông:2 người linh Mamơlúc trội hơn hẳn 3 người lính Pháp.100 người lính Mamơlúc và 100 Ngươi lính Pháp thì ngang nhau.300 người lính Pháp thì thường trội hơn 300 người lính Mamơlúc.1000 người lính Pháp bao giờ cũng đánh thắng 1500 lính Mamơlúc.(Kỵ binh Mamơlúc giỏi chiến đấu nhưng kém về kỹ luật. Còn kỵ binh Pháp kém về tài nghệ nhưng có kỷ luật) 1. Quy luật Lượng - Chất C&L thống nhấtL đổi rồi C đổiC đổi L đổiC.thức VĐ,PTNội dung QLMọi s.vật đều đ.trưng bằng sự th.nhất giữa C & LS.vật bắt đầu VĐ,PT bằng sự th.đổi về L (liên tục, tiệm tiến); nếu L th.đổi trong độ, chưa quá ĐN thì C không th.đổi căn bản; khi L th.đổi vượt qua độ, quá ĐN thì C sẽ thay đổi căn bản, BN xảy ra.BN làm C th.đổi (gián đoạn, đột biến), C cũ mất đi, C mới ra đời, tạo ra sự thay đổi về L.L thay đổi làm C th.đổi, C th.đổi làm L thay đổi là cách thức VĐ,PT của s.vật trong thế giới.Trong th.tiễnTrong nh.thứcÝ nghĩa PPLNg.tắcph.tíchLượng--Chất Phải hiểu rõ cách thức VĐ, PT của sự vật. Muốn thành công phải hiểu rõ cách thức VĐ,PT của sự vật để vạch ra đối sách thích hợp.Xác định đúng C, L, Đ, ĐN, BN trong q.trình VĐ,PT của s.vật.C chỉ th.đổi khi L th.đổi vượt qua độ, quá ĐN; còn nếu L chưa th.đổi vượt qua Đ, ĐN thì BN chưa thể xảy ra, C chưa th.đổi.Khi BN xảy ra phải xác định được C mới, L, Đ, ĐN, BN mới. Muốn có sự th.đổi về C phải kiên trì tích luỹ sự th.đổi về L. Muốn s.vật/C ổn định phải giữ sự th.đổi về L trong g.hạn độ.Khi L th.đổi chưa đạt được ĐN không nên thực hiện BN.Khi L th.đổi đạt được ĐN phải kiên quyết thực hiện BN.2. Quy luật mâu thuẫn Ch.hóa MĐLĐ.tranh MĐLTh.nhất MĐLCác phạm trù2. Quy luật mâu thuẫn Các MĐL thâm nhập, kh.định, bổ sung, lẫn nhau.Các MĐL bài trừ, phủ định, loại bỏ, lẫn nhau. Các MĐL tự phủ định mình để biến thành cái khácCác m.đối lậpCác mặt có chứa yếu tố, kh.hướng trái ngược nhau.Mâu thuẫn BC Sự thống nhất & đấu tranh của các mặt đối lậpCác MĐL, mâu thuẫn BC tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạngXuất hiện2. Quy luật mâu thuẫn Sự vận động của mâu thuẫn biện chứngKh.Biệt Đối lậpT.nhất & đ.tranh của CMĐLCh.hóa của CMĐLTồn tạiGiải quyếtSTN: trừu tượngcụ thểSĐT: bình lặngquyết liệtSTN: tương đốiổn địnhSĐT: tuyệt đốithay đổiMĐL này  MĐL kia tr.độ mới2 MĐL  những cái t.3 nào đó(Do tương tác b.trong/ngoài)Nh.cái k.biệtCác mặt đ.lậpX.hiện các khả năng ch.hóa của các MĐLKhi điều kiện hội đủBước nhảyvề chất Giải quyết mâu thuẫnPhủ định biện chứngGiai đoạn cơ bản trong quá trình ph.triển của s.vậtPhát triểnXu hướng Nguồn gốc Cách thức2. Quy luật mâu thuẫn 2. Quy luật mâu thuẫn Mâu thuẫn Cơ bảnKg.cơ bảnB.trongB.ngoàichủ yếuThứ yếuT.Tư duyT.xã hộiT.tự nhiênB.chứngLôgíchĐ.khángK.đ.khángPhân loại mâu thuẫn biện chứngMĐL MTBCCác loại MTBCCác g.đoạn MTBCNg.gốc VĐ,PTNội dung QLMọi s.vật đều chứa trong mình các MĐL, MTBC.Những MTBC khác nhau có vai trò không giống nhau đến quá trình VĐ, PT của sự vật.MTBC qua 3 g.đoạn: s.thànhh.hữug.quyết;MTBC được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời với những MTBC mớiMâu thuẫn là ng.gốc, động lực VĐ, PT của s.vật; PT xảy ra trong thế giới là tự thân.2. Quy luật mâu thuẫn Trong th.tiễnTrong nh.thức1. Quy luật Lượng - Chất Ý nghĩa PPLNg.tắcph.tíchmâuthuẫnPhải hiểu rõ nguồn gốc VĐ,PT của sự vật. Muốn thành công phải hiểu rõ nguồn gốc VĐ,PT của sự vật để vạch ra đối sách thích hợp.Phân đôi s.vật thành các MĐL để phát hiện ra MTBC. Phân loại MTBC đang chi phối sự VĐ,PT của s.vật. Xác định giai đoạn tồn tại của từng MTBC. Thấy quy mô, ph.thức giải quyết của từng MTBC, dự đoán s.vật mới ra đời sẽ tồn tại dưới sự tác động của những MTBC nào.Muốn s.vật ổn định phải dung hoà MT (củng cố sự TN của MĐL).Muốn s.vật th.đổi nhanh phải đẩy mạnh tác động của MT (sự ĐT của MĐL) & tạo đ.kiện để MT sớm được giải quyết.Khi điều kiện hội đủ, MT chín mùi phải cương quyết g.quyết MT; MT phải được giải quyết đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độCái mớiCác phạm trù3. Quy luật phủ định của phủ địnhCái chưa từng tồn tại, hợp q.luật (thời), có nhiều yếu tốtiến bộ, sức sống lớn dần (tích cực, được khẳng định).Phủ địnhSự thay thế hình thái này bằng hình thái khác.Cái cũCái đã từng tồn tại, không còn hợp q.luật (thời), có nh.yếu tố thoái bộ, sức sống bé dần (tiêu cực, bị phủ định).Ph.định BCMắt khâu của qúa trình tự p.triển của s.vật đưa đến sự ra đời của cái mới và sự mất đi của cái cũ. Mang tính khách quan & tính kế thừa. P.định của phủ địnhCác phạm trù3. Quy luật phủ định của phủ địnhSự xác lập lại cái cũ (KĐ lại cái đã bị PĐ) ở một trình độ cao hơn trong q.trình ph.triển của sự.vật.Mang tính khách quan, tính kế thừa, tính chu kỳ.Cái cũ bị PĐ trong lần đầu đưa đến sự ra đời của cái mới; cái mới này lại chứa sự tự PĐ mình trong lần sau đó.Lần PĐ nào có xuất hiện cái mới (cái được KĐ) nhưng cái mới này có lặp lại yếu tố của cái cũ (đã bị PĐ ở lần đầu) ở một trình độ cao hơn thì được gọi là PĐCPĐ.Ph.triển là một chuỗi các lần PĐ biện chứngPĐBC1PĐBCnPĐ của PĐPĐBCn+2PĐBCx3. Quy luật phủ định của phủ địnhBước nhảyvề chất Giải quyết mâu thuẫnPhủ định biện chứngGiai đoạn cơ bản trong quá trình ph.triển của s.vậtPhát triểnXu hướng Nguồn gốc Cách thức3. Quy luật phủ định của phủ địnhPhủ định BCP.định của p.địnhX.hướng VĐ,PTNội dung QLQ.trình VĐ,PT của sự vật là một chuỗi các PĐBC.Qua một số lần PĐBC sẽ xuất hiện PĐCPĐ.PĐCPĐ là xu hướng VĐ, PT của s.vật trong t.giớiPhát triển xảy ra theo đường xoắn ốc.3. Quy luật phủ định của phủ địnhTrong th.tiễnTrong nh.thứcÝ nghĩa PPLNg.tắcp.địnhbiệnchứngPhải hiểu rõ xu hướng VĐ, PT của sự vật. Muốn thành công phải hiểu rõ xu hướng VĐ, PT của sự vật để vạch ra đối sách thích hợp.Xác định đúng cái mới, cái cũ trong qúa trình VĐ,PT của sự vật.Coi qúa trình PT của sự vật là một cuộc đấu tranh khó khăn, phức tạp, lâu dài giữa cái mới & cái cũ; cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng sau cùng nó sẽ chiến thắng.Thấy được xu hướng PT xoắn ốc tiến lên của s.vật trong thế giới.Chống lại thái độ phủ định “sạch trơn” hay kế thừa “toàn bộ”.Mạnh dạn phê phán, khắc phục & loại bỏ dần cái cũ, Khôn khéo, dũng cảm bảo vệ & tạo đ.kiện cho cái mới lớn mạnh. Không bi quan trước sự thất bại tạm thời của cái mới.3. Quy luật phủ định của phủ địnhV. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTC h ư ơ n g 21. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcThực tiễnĐịnh nghĩaH.thứccơ bảnYếu tốToàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới.Kh.quanChủ quanTT sản xuất VCTT c.trị - xã hộiTT th.nghiệm KH - Nguyên thủy nhất & cơ bản nhất - Cải tạo giới TN & bản thân con người- Cao nhất & quan trọng nhất. - Cải tạo các quan hệ (chế độ) xã hội.- Gắn với KH-KT/CN, ngày càng qu.trọng- Thúc đẩy mạnh mẽ các h.thức TT khác.Nhu cầu, mục đích, lợi ích, năng lực, trình độ của con người đang hoạt động thực tiễn.Ph.tiện, công cụ, đ.kiện VC & t.thần (VC hóa) do thế hệ trước để lại và GTN x.quanh1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcNhận thứcĐịnh nghĩaYếu tốSự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới kh.quan (kh.thể) vào trong bộ óc con người (chủ thể).Kh.thểChủ thểQuá trình biện chứngTrong h.động th.tiễn, ch.thể từ nhg cái riêng đến cái chung, từ cái ng.nhiên đến cái tất nhiên, từ h.tượng đến b.chất, từ b.chất kém sâu sắc đến b.chất sâu sắc hơn, tức có được những hiểu biết ngày càng tinh xác về kh.thể, để phục vụ tốt cho h.động thực tiễn CN.Con người có lợi ích, mục đích, năng lực, tái hiện lại kh.thể dưới dạng h.tượng hay tư tưởng.Bộ phận của thế giới kháchquan mà hoạt động thực tiễn đòi hỏi chủ thể phải nhận thức.Nhận thức K.nghiệmLý luậnCảm tínhLý tínhTh.thườngKhoa họcNghệ thuật.Triết học1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcNhận thứcPhânloại1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcVai trò của th.tiễn đối với nh.thứcTT làng.gốcđ.lựccủa NTTừ trong h.động TT, q.trình NT được h.thành & ph.triển: - TT cung cấp mọi tài liệu cho NT +Thu nhận tài liệu (c.tính) Xử lý t.liệu (l.tính) P.hiện QL,BC - TT tạo ra công cụ NT + Nâng cao năng lực & trình độ NT. + Đào sâu & mở rộng h.động NT. - TT đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, ph.hướng phát triển NT + Xây dựng các hệ thống lý luận. + Thúc đẩy sự ra đời, phát triển của các ngành kh.học...1. Thực tiễn, nhận thức & vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcVai trò của th.tiễn đối với nh.thứcTT làm.đíchcủa NTNT quay về TT để: - Hướng dẫn hoạt động TT cải tạo thế giới. - Kiểm tra tính xác thực của tri thức mà NT mang lại.T h ự c t i ễ nN h ậ n t h ứ cT h ự c t i ễ nN h ậ n t h ứ cTrực quan sinh độngTư duy trừu tượng2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Định nghĩaH.thức c.bảnQ.trình ph.ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hời hợt các tính chất bề ngoài của sự vật vào bộ óc CN.Cảm gíacTri giácSự ph.ánh khá toàn vẹn về s.vật khi s.vật t.động lên nhiều giác quan của CN.Sự ph.ánh từng t.chất riêng lẻ của s.vật khi s.vật tác động lên từng giác quan của CN.Trựcquansinhđộng(NTCT)B.tượngH.ảnh kết hợp các ấn tượng còn lưu giữ trong ký ức khi không có sự t.động trực tiếp của sự vật lên giác quan của CN.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Định nghĩaH.thức c.bảnQ.trình ph.ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, sâu sắc các tính chất bên trong của sự vật vào bộ óc CN bằng hình thức ngôn ngữ.Kh.niệmPh.đoánSự ph.ánh tính chất/qu.hệ của đối tượng được tư tưởng dưới dạng khẳng định hay phủ định & có giá trị logic xác định.Sự ph.ánh những tính chất, qu.hệ mang tính bản chất của đối tượng được tư tưởng.Tưduytrừutượng(NTLT)Suy luậnThao tác logic dựa vào một/vài p.đoán làm tiền đề rút ra một ph.đoán làm kết luận.Khắc phục chủ nghĩa duy cảm, chủ nghĩa duy lý. Loại bỏ chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều.Trực quansinh độngTư duy Tr.tượngNTCT là cơ sở, tiền đề của NTLT.NTLT đ.hướng & nâng cao độ ch.xác của NTCT.NT chỉ dừng lại ở CT sẽ không khám phá được quy luật, bản chất của sự vật.NT chỉ xảy ra trong LT sẽ tự sa vào chủ nghĩa giáo điều, ảo tưởng, viễn vông.Trực giác là h.thức NT đặc biệt nắm bắt chân lý th.nhất cảm tính & lý tính một cách hoàn hảo2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Định nghĩaTính chấtTri thức có nội dung phù hợp với khách thể mà nó phản ánh, đồng thời được thực tiễn kiểm nghiệm.Kh.quanCụ thểNội dung của CL phản ánh kh.thể thuộc về lĩnh vực cụ thể, trong điều kiện cụ thể.Nội dung của chân lý chỉ phụ thuộc vào khách thể mà nó phản ánh.ChânlýQ.trìnhNội dung của CL luôn được hoàn thiện; Được thể hiện trong mối liên hệ biện chứng giữa CL tương đối và CL tuyệt đối.Chân lý & vai trò của nó đối với thực tiễnKhông sa vào quan điểm siêu hình, giáo điều, bảo thủ.Không rơi vào CN tg.đối, chủ quan, hoài nghi-bất khả tri Sự th.nhấtCLTg.đối & CL Tt.đốiCLTt.đối là tổng vô hạn CLTg.đối. Trong CLTg.đối có chứa yếu tố của CLTt.đối. Nhận thức trải qua các CLTg.đối tiếp cận CLTt.đối.CL.Tt.đốiCL.Tg.đốiTri thức phản ánh đúng kh.thể nhưng chưa đầy đủ, cần bổ sung thêm (tồn tại hiện thực).Tri thức phản ánh đầy đủ, hoàn chỉnh về thế giới khách quan (tồn tại tiềm năng).2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Tiêu chuẩnThực tiễnTuyệt đốiTương đốiTính khách quan của th.tiễn xác định nội dung khách quan của chân lý.Tính chủ quan của th.tiễn sẽ được khắc phục trong giai đoạn th.tiễn tiếp theo.Không sa vào q.điểm siêu hình, giáo điều, bảo thủ.Không rơi vào CN tg.đối, chủ quan, hoài nghi-bất khả tri. Q.điểm th.tiễnNT dù ở bất cứ g.đoạn, tr.độ nào đều phải xuất phát từ TT,dựa trên cơ sở TT, đi sâu vào TT, phải là sự tổng kết TT.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Vai trò CL đối với TTChân lý là nguồn sức mạnh tinh thần để hướng dẫn, cải tạo thực tiễn. Muốn hoạt động thực tiễn hiệu quả, con người phải vận dụng một cách sáng tạo các chân lý đã được phát hiện ra.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnlcbcuacnmln_chuong2_1105.pptx
Tài liệu liên quan