Bài giảng Nhập môn dân số phát triển

Vai trò của dân số học Dân số học là một môn cơ sở của y học cộng đồng: Dân số là cơ sở để đánh giá tình trạng sức khoẻ cộng đồng. Là cơ sở để đặt mục tiêu và đánh giá chương trình chăm sóc sức khoẻ. Là cơ sở để đề ra các chính sách phát triển y tế. Dân số có vai trò đặc biệt trong sự phát triển trên kinh tế quốc dân: Là cơ sở để hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội. Là mục tiêu và động lực phát triển kinh tế xã hội.

ppt49 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 4183 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn dân số phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**NHẬP MÔN DÂN SỐ PHÁT TRIỂN Ths Nguyễn Tấn Đạt**Mục tiêuNêu được khái niệm, mục đích, đối tượng, phạm vi, và phương pháp của môn DS & PTTrình bày được những nét khái quát của tình hình dân số TG và dân số VNHiểu được mối liên quan giữa dân số với các vấn đề kinh tế, xã hội, và môi trường **Dân số học (Demography)Từ này có nguồn gốc từ Hy lạp: demos là dân số graphie là nghiên cứu. Thuật ngữ "dân số học" (démographie, demography) được A.Guillard dùng đầu tiên 1855 Ngày nay, từ này được dùng chỉ ngành khoa học nghiên cứu về dân số.Khái niệm chung **Khái niệm chung Dân cư là tập hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh thổ nhất địnhDân số là dân cư được xem xét, và nghiên cứu ở góc độ quy mô và cơ cấu” **Phương trình cân bằng dân số Phương trình cân bằng dân số: P1 = P0 + (B – D) + (I – O)Trong đó : P1 : Dân số vào cuối kỳ. P0 : Dân số vào đầu kỳ. B : Số trẻ em sinh ra trong kỳ (Số sinh). D : Số người chết trong kỳ (Số chết). I : Số người nhập cư. O : Số người xuất cư.**“Phát triển là quá trình một xã hội đạt đến mức thoả mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là thiết yếu”Phát triển là gì?**Ngân hàng thế giới đã cụ thể hoá các nhu cầu thiết yếu bằng các chỉ tiêu sau:Dinh dưỡng: Lượng calo, chất đạm được cung cấp bình quân đầu người, tỷ lệ đạt được so với yêu cầuGiáo dục: tỷ lệ biết chữ; tỷ lệ học sinh tiểu học (tính trên số dân từ 5 đến 14 tuổi)Dân số, sức khoẻ: tỷ lệ chết trẻ em, tuổi thọ bình quânVệ sinh: tỷ lệ dân số được hưởng các phương tiện vệ sinh, tỷ lệ dân số được cung cấp nước sạch.Mở rộng các nhu cầu thiết yếu và chú ý nhiều đến yếu tố xã hội, một quan niệm khác cho rằng: Nếu coi phát triển là đối lập với nghèo khổ thì phát triển được coi là quá trình giảm dần, đi đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng mất vệ sinh, thất nghiệp và bất bình đẳng.**Phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển đạt được 4 nhóm mục tiêu là: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội, bền vững về môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh. **Các nhóm mục tiêu phát triển bền vững****Liên hiệp quốc đưa ra cách tính chỉ số phát triển con người (HDI), năm 1990, để đánh giá trình độ phát triển của các nước. HDI tối đa là 1, tối thiểu là 0.Thông qua DHI năm 2001 của 162 nướcNước có trình độ phát triển cao: HDI từ 0,8 trở lên (48 nước)Nước có trình độ phát triển trung bình: HDI từ 0,5 đến < 0,8 (78 nước)Nước có trình độ phát triển thấp: HDI < 0,5 (36 nước)Việt nam xếp vào nhóm thứ mấy?HDI = 0.682 (2001)**Chỉ số phát triển con người Việt Nam, giai đoạn (1995-2007)HDR năm1995199719992000200120032004200520062007Số liệu năm1992199419961998199920002002200320042005HDI 0,5390,5570,6640,6710,6820,6860,6910,7040,7090,733Xếp hạng120/174121/174110/174108/174101/162107/173112/175108/177109/177105/177**DHI của Việt Nam 2005Source: 2007/2008 Human Development Report*******Các lĩnh vực nghiên cứu của dân số Nghiên cứu về số lượng dân sốNghiên cứu về chất lượng dân số Các học thuyết về dân số**Nghiên cứu về số lượng dân sốDân số học tĩnh: nghiên cứu qui mô, cấu trúc và sự phân bố của dân sốDân số học thể động: nghiên cứu về các biến động của dân số. Biến động tự nhiên (sinh, tử). Biến động cơ học (di cư, nhập cư).Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp: sinh và chết.Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng: sinh, chết và di cư **Nghiên cứu về chất lượng dân sốLà nghiên cứu chất lượng sống của dân số; trong lĩnh vực này người ta sử dụng kỹ thuật của thống kê, sinh học di truyền học, y học và một số ngành khác để nghiên cứu. **Mối quan hệ giữa dân số và phát triển Kết quả dân số- Quy mô dân số- Cơ cấu theo tuổi/giới- Phân bố theo không gian Quá trình phát triển- Tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ (lương thực, nhà ở, y tế, giáo dục)- Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư- Sử dụng vốn con người- Sử dụng vốn vật chất- Khai thác và sử dụng tài nguyên môi trường- Chi tiêu công cộng Quá trình dân số- Sinh- Chết- Di cư Kết quả phát triển- Thu nhập, phân phối thu nhập- Việc làm- Tình trạng giáo dục- Tình trạng chăm sóc y tế, sức khoẻ và dinh dưỡng- Chất lượng môi trườngMột cách biểu diễn tóm tắt khác về mối quan hệ giữa dân số và phát triển****Tổng quan về dân số thế giới DS thế giới tăng mạnh trong thế kỷ qua:1 tỷ vào năm 18042 tỷ vào năm 1927 (123 năm sau)3 tỷ vào năm 1960 (33 năm sau)4 tỷ vào năm 1974 (14 năm sau)5 tỷ vào năm 1987 (13 năm sau)6 tỷ vào năm 1999 (12 năm sau)**Dự đoán DS thế giới:7 tỷ vào năm 2013 (14 năm sau)8 tỷ vào năm 2028 (15 năm sau)9 tỷ vào năm 2054 (26 năm sau)10 tỷ vào năm 2183 (129 năm sau)Dân số năm 2008 TĂNG DS TG HÀNG NĂM**TỶ SUẤT SINH VÀ CHẾT (TOÀN TG)**TĂNG TRƯỞNG DS Ở 2 NHÓM NƯỚC**CÁC QUỐC GIA ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ GIỚI (75%)10 QUỐC GIA ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ GIỚI 20092050CountryPopulation (millions)CountryPopulation (millions)China1,331India1,748India1,171China1,437United States307United States439Indonesia243Indonesia343Brazil191Pakistan335Pakistan181Nigeria285Bangladesh162Bangladesh222Nigeria153Brazil215Russia142Congo, Dem. Rep.189Japan128Philippines150**Source: Carl Haub and Mary Mederios Kent, 2009 World Population Data Sheet. ĐỒNG HỒ DÂN SỐ THẾ GIỚI Các chỉ số đo lường Thế giới Các nước phát triển Các nước kém phát triển Các nước kém phát triển (trừ Trung Quốc) Dân số:6,809,972,000 1,232,100,000 5,577,872,000 4,246,474,000 Số sinh trên: Year138,949,000 14,359,000 124,590,000 108,427,000 Month11,579,083 1,196,583 10,382,500 9,035,583 Week2,672,096 276,135 2,395,962 2,085,135 Day380,682 39,340 341,342 297,060 Hour15,862 1,639 14,223 12,378 Minute264 27 237 206 Second4.4 0.5 4.0 3.4 Số chết trên: Year56,083,000 12,227,000 43,807,000 34,407,000 Month4,673,583 1,023,083 3,650,583 2,867,250 Week1,078,519 236,096 842,442 661,673 Day155,652 33,636 120,019 94,266 Hour6,402 1,401 5,001 3,928 Minute107 23 83 65 Second1.8 0.4 1.4 1.1 Tăng tự nhiên trên: Year82,866,000 2,082,000 80,783,000 74,020,000 Month6,905,500 173,500 6,731,917 6,168,333 Week1,593,577 40,038 1,553,519 1,423,462 Day227,030 5,704 221,323 202,795 Hour9,460 238 9,222 8,450 Minute158 4 154 141 Second2.6 0.12.6 2.3 *Source: Carl Haub and Mary Mederios Kent, 2009 World Population Data Sheet (Washington, DC: Population Reference Bureau, 2009). **DÂN SỐ VIỆT NAMQuy mô DS lớn DS phát triển nhanh Dân số trẻ Phân bố dân cư không đồng đều, chưa hợp lý**Dân số Việt Nam Thế kỷ thứ I khoảng 1 triệu người (tài liệu nhà Đông Hán). Thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV khoảng 5 triệu người. Thời kỳ Gia Long (1802 – 1819) khoảng 4.290.000 ngườiThời kỳ Minh Mạng là 5.023.000 người.Đến thời kỳ Pháp thuộc (14/2/1921) là 15,584 triệu người**Năm 1950: 23 triệu, xếp thứ 17Năm 1999: 76,3 triệu, xếp thứ 13Năm 2009: 88 triệu, xếp thứ 13Năm 2020 (dự báo): 102 triệu, xếp thứ 1575 năm trở lại đây DS thế giới tăng khoảng 3,1 lần, dân số Việt Nam tăng 4,8 lần**Tổng tỷ suất sinh (TFR): 3,8 con (1989) - Giảm còn 2,3 (1999)Vùng có mức sinh cao: Tây Bắc (3,57 con), Tây Nguyên (3,93 con)*ỉ số phát triển con người (HDI): 0,539 (1992), tăng 0,682 (2001); xếp thứ 101/164 nướcChỉ số phát triển về giới (GDI): xếp thứ 89/146 nướcChỉ số nghèo khổ (HPI): xếp thứ 108/174 nước**Tỷ lệ hộ đói nghèo:Từ 58% (1993) giảm còn 37% (1998) (tiêu chí nghèo quốc tế)Từ 30% (1991) giảm còn 10% (2000) (Tiêu chí nghèo quốc gia)Tuổi thọ bình quân khoẻ mạnh: 67,8 tuổi (2001), xếp thứ 93/162 nướcThể lực của người Việt Nam yếu: 1,5% DS bị thiểu năng về thể lực và trí tuệ**Số năm đi học bình quân: 6,2 năm học (1997,1998)Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 20% (trong NN 8%)Tốt nghiệp CĐ, ĐH: chiếm 2,09% DSTrình độ thạc sĩ trở lên: chiếm 0,06% DSTỷ lệ tăng dân số (%) bình quân năm, 1979-2009Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giữa 2 cuộc TĐTDS 1999 và 2009 là 1,2%/nămgiảm mạnh so với 10 năm trước đó và là tỷ lệ tăng dân số thấp nhất trong vòng 50 năm qua(Nguồn từ ban chỉ đạo nhà ở của TW)20082007200620052004200320022001Tổng tỷ suất sinh, 2001-2009Tổng tỷ suất sinh toàn quốc, thành thị, nông thôn và các vùng, 2009 10 tỉnh có tỷ suất sinh thô cao nhất, 2009 (‰) 9 tỉnh có tỷ suất sinh thôthấp nhất, 2009 (‰)10 tỉnh có tổng tỷ suất sinhcao nhất, 2009 (con/phụ nữ)10 tỉnh có tổng tỷ suất sinhthấp nhất, 2009 (con/phụ nữ)4. Quy mô, mật độ dân số và mức sinh******Vai trò của dân số học Dân số học là một môn cơ sở của y học cộng đồng:Dân số là cơ sở để đánh giá tình trạng sức khoẻ cộng đồng.Là cơ sở để đặt mục tiêu và đánh giá chương trình chăm sóc sức khoẻ.Là cơ sở để đề ra các chính sách phát triển y tế.Dân số có vai trò đặc biệt trong sự phát triển trên kinh tế quốc dân:Là cơ sở để hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội.Là mục tiêu và động lực phát triển kinh tế xã hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnhap_mon_dan_so_va_phat_trien_thsdat_2014_6992.ppt
Tài liệu liên quan