Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan

1. Hệđiềuhànhlàgì 2. Cáchệthốngmáytính điểnhình 3. Tổchứchệthống 4. Cácthao táctrong hệđiềuhành 5. Cấutrúchệđiềuhành

pdf68 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 2 1. Hệ điều hành là gì? „ Thành phần trung gian giữa người dùng và hệ thống phần cứng máy tính „ Mục đích của hệ điều hành: ‰ Thực thi chương trình người dùng dễ dàng hơn ‰ Sử dụng hệ thống máy tính thuận tiện hơn ‰ Sử dụng hệ thống máy tính một cách hiệu quả 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 3 Các thành phần của một hệ thống máy tính „ Phần cứng ‰ Cung cấp các tài nguyên cơ bản (CPU, bộ nhớ, các thiết bị vào ra) „ Hệ điều hành ‰ Điều khiển và điều phối việc sử dung phần cứng máy tính phục vụ các chương trình ứng dụng của người dùng. „ Các chương trình ứng dụng ‰ Sử dụng các tài nguyên máy tính để giải quyết các vấn đề tính toán của người dùng „ Người dùng ‰ Con người, máy móc hay các hệ thống máy tính khác. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 4 Các thành phần của một hệ thống máy tính 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 5 Định nghĩa hệ điều hành „ Bộ phân phối tài nguyên ‰ Quản lý và điều phối tài nguyên „ Bộ điều khiển chương trình ‰ Điều khiển thực thi chương trình của người dùng và điều khiển thao tác của các thiết bị vào ra „ Chương trình “nhân” ‰ Chương trình luôn được thực thi khi hệ thống máy tính hoạt động 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 6 2. Các hệ thống máy tính điển hình „ Các hệ Mainframe ‰ Các hệ xử lý theo lô đơn giản ‰ Các hệ xử lý theo lô, đa chương trình ‰ Các hệ phân chia thời gian „ Các hệ máy tính cá nhân „ Các hệ song song, các hệ phân tán, các hệ thời gian thực 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 7 2.1. Các hệ xử lý theo lô đơn giản „ Hệ điều hành đầu tiên, tương đối đơn giản „ Nhiệm vụ của HĐH: truyền quyền điều khiển tuần tự cho các “công việc” (job) trong lô (batch) „ “Công việc”: chương trình, dữ liệu, các thông tin điều khiển „ Nhược điểm: không tận dụng CPU một cách hiệu quả 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 8 Phân phối bộ nhớ trong hệ xử lý theo lô đơn giản 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 9 2.2. Các hệ thống xử lý theo lô, đa chương trình „ Vấn đề ‰ Làm sao để giữ CPU luôn bận rộn? „ Cơ sở ‰ Một chương trình người dùng không thể cùng một lúc sử dụng cả CPU và các thiết bị vào ra 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 10 Phân phối bộ nhớ trong các hệ xử lý theo lô, đa chương trình 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 11 Các hệ xử lý theo lô, đa chương trình „ Tư tưởng chính: ‰ Lưu đồng thời nhiều công việc trong bộ nhớ trong ‰ HĐH chọn công việc để thực hiện ‰ Trong trường hợp công việc đang phải đợi thực hiện một thao tác nào đó (ví dụ thao tác vào/ra) Æ HĐH sẽ chọn việc khác để thực hiện 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 12 Các hệ xử lý theo lô, đa chương trình „ Đặc điểm: ‰ Tương đối phức tạp ‰ Khái niệm “Nhóm công việc” (job pool) ‰ Lập lịch công việc: chọn các công việc để chuyển vào bộ nhớ trong ‰ Quản lý lưu trữ: lưu cùng lúc một số công việc trong bộ nhớ trong ‰ Lập lịch CPU: chọn thực thi một trong các công việc đang ở bộ nhớ trong 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 13 2.3. Các hệ phân chia thời gian „ Vì sao? ‰ Các hệ xử lý theo lô, đa chương trình cung cấp một môi trường trong đó các tài nguyên hệ thống được sử dụng một cách hiệu quả, nhưng không cung cấp cho người dùng khả năng tương tác với hệ thống Æ Các hệ phân chia thời gian là sự mở rộng của các hệ xử lý theo lô, đa chương trình 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 14 Các hệ phân chia thời gian „ Tư tưởng chính ‰ Chuyển đổi quyền xử lý giữa các chương trình thường xuyên hơn ‰ Thời gian phản ứng ~ 1 giây hoặc ít hơn ‰ Cho phép chia sẻ đồng thời một máy tính giữa nhiều người dùng ‰ Khái niệm “tiến trình”: chương trình được nạp vào bộ nhớ và đang được thực thi „ Vào/ra tương tácÆ I/O phụ thuộc “people speech” ví dụ tốc độ nhập dữ liệu 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 15 Các hệ phân chia thời gian „ Đặc điểm: ‰ Phức tạp hơn hệ xử lý theo lô, đa chương trình ‰ Quản lý bộ nhớ và bảo vệ ‰ Tráo đổi các công việc từ đĩa cứng và bộ nhớ (swap in/swap out) Æphương pháp bộ nhớ ảo ‰ Hệ thống file trên một số đĩa cứngÆ quản lý đĩa cứng ‰ Thực thi đồng thờiÆ Lập lịch CPU ‰ Giao tiếp và đồng bộ hoá ‰ Giải quyết bế tắc 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 16 2.4. Các hệ máy tính cá nhân „ Xuất hiện những năm 1970 „ Hướng tới sự tiện dụng của người dùng „ Các hệ điều hành cho máy tính cá nhân ‰ Microsoft Windows, Apple Macintosh ‰ Linux, Unix-like OS cho PCs ‰ Kế thừa sự phát triển của hệ điều hành cho các hệ Mainframe 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 17 2.5. Các hệ song song, các hệ phân tán, các hệ thời gian thực „ Các hệ song song ‰ Còn gọi là Hệ đa xử lý (multiprocessor systems) ‰ Một hệ thống có nhiều bộ xử lý, giao tiếp “gần”, chia sẻ computer bus, clock 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 18 Các hệ song song: ưu điểm „ Tăng thông lượng: làm được nhiều việc hơn trong một đơn vị thời gian „ Hiệu quả kinh tế: Hệ song song tiết kiệm hơn nhiều hệ đơn vì có thể chia sẻ các thiết bị ngoại vi, thiết bị lưu trữ và nguồn „ Tăng độ tin cậy: Một bộ xử lý gặp trục trặc không làm sụp đổ cả hệ thống 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 19 Các hệ song song: Phân loại „ Hai loại ‰ Đa xử lý đối xứng (SMP) „ Mỗi bộ xử lý có một phiên bản sao chép hệ điều hành, giao tiếp với nhau peer-to-peer ‰ Đa xử lý không đối xứng (AMP): „ Mỗi bộ xử lý được gán một nhiệm vụ „ Bộ xử lý chủ (master) sắp xếp công việc và quản lý các máy phục phục vụ (slave) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 20 Các hệ phân tán „ Các hệ phân tán thực thi dựa trên hệ thống mạng „ Thông qua các giao thức mạng và trao đổi giữa các node, các hệ phân tán cho phép chia sẻ và cùng thực thi các nhiệm vụ tính toán. „ Các hệ phân tán: ‰ Các hệ client-server ‰ Các hệ peer-to-peer 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 21 Các hệ thời gian thực „ Các hệ thời gian thực có những ràng buộc về thời gian ‰ Xử lý phải được thực hiện trong một thời gian xác định hoặc việc thực thi sẽ không có ý nghĩa ‰ Ví dụ: các hệ điều khiển máy móc tự động, robot dò đường, etc. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 22 3. Tổ chức hệ thống máy tính „ Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Cấu trúc lưu trữ „ Phân cấp các thiết bị lưu trữ „ Cấu trúc vào/ra 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 23 3.1. Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Một hệ thống máy tính gồm một hoặc nhiều CPU và một số bộ điều khiển thiết bị kết nối với nhau thông qua một bus chung, chia sẻ một bộ nhớ chung 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 24 Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Các thao tác trong hệ thống máy tính ‰ Khởi động (người dùng) ‰ Chương trình mồi (thường nằm trong ROM hay EPROM) „ Khởi tạo: thanh ghi CPU, các bộ điều khiển thiết bị, nội dung bộ nhớ „ Tải hệ điều hành (chương trình mồi phải biết địa chỉ bắt đầu của hệ điều hành) vào bộ nhớ trong „ Chuyển quyền thực thi cho hệ điều hành ‰ Hệ điều hành „ Thực hiện tiến trình đầu tiên (init) và chờ đợi các “sự kiện” (các “ngắt” từ phần cứng/phần mềm) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 25 Các thao tác trong hệ thống máy tính „ Các thiết bị vào ra và CPU có thể thực thi đồng thời; tương tranh các chu kì bộ nhớ „ Mỗi bộ điều khiển thiết bị (device controller) chịu trách nhiệm một loại thiết bị xác định „ Mỗi bộ điều khiển thiết bị có một bộ đệm „ CPU chuyển dữ liệu từ/vào bộ nhớ ra/từ các bộ đệm „ Thao tác vào ra (I/O) là các thao tác từ thiết bị đến bộ đệm của bộ điều khiển „ Các bộ điều khiển thiết bị báo cho CPU biết chúng đã hoàn thành các tác vụ của chúng bằng cách làm sinh ra một tín hiệu ngắt (interrupt) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 26 3.2. Cấu trúc lưu trữ „ Bộ nhớ chính (RAM) ‰ Vùng lưu trữ lớn duy nhất mà CPU có thể truy nhập trực tiếp ‰ Tương tác giữa CPU và BNC thông qua một loạt các thao tác load/store „ Các thanh ghi ‰ Thanh ghi lệnh ‰ Các thanh ghi nội tại khác „ Thiết bị lưu trữ thứ cấp ‰ Vd: đĩa từ 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 27 Cấu trúc lưu trữ „ Cơ chế đọc đĩa 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 28 3.3. Phân cấp thiết bị lưu trữ „ Các hệ thống lưu trữ được phân cấp theo các tiêu chí về. ‰ Tốc độ ‰ Giá thành ‰ Tính không ổn định (Volatility) „ Caching – sao chép thông tin vào thiết bị lưu trữ nhanh hơn; bộ nhớ chính có thể được xem là cache của bộ nhớ thứ cấp 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 29 Phân cấp thiết bị lưu trữ 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 30 Từ đĩa từ đến thanh ghi 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 31 Caching „ Sử dụng bộ nhớ tốc độ cao để lưu trữ dữ liệu mới được truy cập Æ Cần một chiến lược quản lý cache „ Caching làm nảy sinh một cập độ mới trong phân cấp lưu trữ Æ đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu được lưu trữ cùng lúc ở nhiều nơi (với các cấp độ truy cập khác nhau) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 32 3.4. Cấu trúc vào/ra „ Các thiết bị lưu trữ chỉ là một loại thiết bị vào/ra „ Các bộ điều khiển thiết bị (device controller) ‰ Có thể có nhiều hơn một thiết bị được gắn với 1 bộ điều khiển thiết bị (ví dụ: SCSI) ‰ Mỗi bộ điều khiển thiết bị có một bộ đệm ‰ Chịu trách nhiệm giữa các thiết bị ngoại vi và bộ đệm „ Trình điều khiển thiết bị (device driver) ‰ Thường được cung cấp bởi Hệ điều hành ‰ Tương ứng với mỗi bộ điều khiển thiết bị là một trình điều khiển thiết bị ‰ Cung cấp một giao diện truy nhập đến thiết bị cho các thành phần khác của hệ điều hành. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 33 Cấu trúc vào/ra 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 34 4. Các thao tác trong hệ điều hành „ Hệ điều hành quản lý bởi ngắt „ Cơ chế dual-mode „ Timer 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 35 Các nhiệm vụ của ngắt „ Ngắt chuyển điều khiển đến dịch vụ ngắt, thông qua một vectoc ngắt – nơi chứa địa chỉ của tất cả các dịch vụ ngắt „ Trong kiến trúc ngắt, ta phải lưu giữ địa chỉ của lệnh tại đó có tín hiệu ngắt ngắtÆ cho việc khôi phục lại quá trình tính toán sau khi xử lý ngắt „ Trong khi một ngắt đang được xử lý, các ngắt khác sẽ bị từ chối để tránh hiện tượng “lost interupt” „ Một trap hay exception là một ngắt của chương trình người dùng, sinh ra do lỗi hoặc một yêu cầu đặc biệt của người dùng. „ Hệ điều hành điều khiển bởi ngắt. 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 36 Xử lý ngắt „ Hệ điều hành bảo quản trạng thái của CPU bằng cách lưu lại các thanh ghi, bộ đếm chương trình „ Xác định loại tín hiệu ngắt, gọi dịch vụ ngắt ‰ Tìm kiếm tuần tự theo thông tin ngắt ‰ Sử dụng vector ngắt „ Dịch vụ ngắt ‰ Phân tích thông tin ngắt (interrupt information) ‰ Gọi trình xử lý tín hiệu ngắt tương ứng 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 37 Cơ chế dual-mode „ Hỗ trợ phần cứng cho việc tách biệt ít nhất hai modes thao tác ‰ User mode – thực thi dưới tư cách người dùng. ‰ Monitor mode (còn gọi là kernel mode hay system mode) – thực thi dưới tư cách hệ điều hành. „ Bit mode được thêm vào phần cứng để chỉ mode hiện thời: monitor (0) or user (1). „ Khi có ngắt hoặc là phát sinh lỗi, phần cứng được chuyển qua monitor mode 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 38 Cơ chế dual-mode (cont.) 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 39 Timer „ Timer được sử dụng để ngăn các tiến trình chiếm tài nguyên quá lâu ‰ Sinh ra ngắt sau một đơn vị thời gian ‰ Hệ điều hành sử dụng một biến đếm „ Trừ dần biến đếm đi 1 „ Biến đếm bằng 0 Æ sinh ngắt 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 40 5. Cấu trúc hệ điều hành „ Các thành phần hệ thống „ Các dịch vụ của hệ điều hành „ Các lời gọi hệ thống „ Các chương trình hệ thống „ Cấu trúc hệ điều hành 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 41 5.1. Các thành phần hệ thống „ Quản lý tiến trình „ Quản lý bộ nhớ „ Quản lý lưu trữ „ Bảo vệ và bảo mật 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 42 5.2. Các dịch vụ của hệ điều hành „ Một tập các dịch vụ hệ điều hành cung cấp các tính năng hữu ích cho người dùng ‰ Giao diện người dùng „ CLI, GUI, Batch ‰ Thực thi chương trình „ Hệ thống phải có khả năng tải chương trình người dùng vào bộ nhớ và thực thi chương trình, sau đó kết thúc việc thực thi (có lỗi hoặc thành công) ‰ Các thao tác vào/ra – Một chương trình đang thực thi có thể có yêu cầu vào/ra như đọc một file hay một thiết bị vào/ra ‰ Thực thi hệ thống file – Cung cấp cách tổ chức file, thư mục, các thao tác đọc/ghi/sửa/xóa/liệt kê 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 43 Các dịch vụ hệ thống „ Một tập các dịch vụ hệ điều hành cung cấp các tính năng hữu ích cho người dùng (cont.) ‰ Giao tiếp – Các tiến trình (trên cùng một máy/trên một mạng) có thể trao đổi thông tin với nhau „ Giao tiếp có thể thông qua sử dụng bộ nhớ chia sẻ hoặc truyền thông báo ‰ Sửa lỗi „ Xác định được lỗi xuất hiện tại CPU hay bộ nhớ, trong thiết bị vào/ra hay trong chương trình người dùng „ Với mỗi loại lỗi, Hệ điều hành (OS) lựa chọn một hoạt động thích hợp để đảm bảo việc tính toán đúng đắn và nhất quán. „ Các tính năng gỡ lỗi 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 44 Các dịch vụ hệ thống „ Một số tính năng khác của OS cho phép thực thi hệ thống hiệu quả nhờ chia sẻ tài nguyên ‰ Phân phối tài nguyên ‰ Kế toán: cho biết người dùng nào sử dụng bao nhiêu và những loại tài nguyên hệ thống nào. ‰ Bảo vệ và bảo mật: bảo vệ việc sử dụng thông tin trong các hệ thống đa người dùng, các hệ thống nối mạng; bảo vệ các tiến trình thực thi đồng thời 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 45 5.3. Các lời gọi hệ thống „ Giao diện lập trình đến các dịch vụ hệ thống được cung cấp bởi OS „ Thường được viết bằng ngôn ngữ bậc cao (C hay C++) „ Các chương trình thường truy nhập đến các lời gọi hệ thống thông qua giao diện chương trình ứng dụng (API) (không gọi trực tiếp các lời gọi hệ thống) „ Ví dụ: Win32 API, POSIX API, Java API 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 46 Ví dụ về các lời gọi hệ thống „ Chuỗi các lời gọi hệ thống cho việc sao chép nội dung từ một file sang file khác 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 47 Ví dụ của một API chuẩn „ Hàm Readfile trong Win32 API –hàm cho phép đọc từ một file 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 48 Cài đặt lời gọi hệ thống „ Các lời gọi hệ thống được liên kết với một số hiệu ‰ Giao diện lời gọi hệ thống quản lý một bảng đánh chỉ số theo các số hiệu này „ Giao diện lời gọi hệ thống tham chiếu đến lời gọi hệ thống mong muốn trong nhân OS và trả lại trạng thái của lời gọi hệ thống và các giá trị trả về nếu có „ Chương trình không cần biết lời gọi hệ thống được thực thi thế nào ‰ Chỉ cần gọi đúng API và hiểu OS sẽ làm gì với lời gọi đó ‰ Hầu hết các chi tiết của OS được che dấu 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 49 Mối quan hệ giữa API – lời gọi hệ thống và OS 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 50 Ví dụ về thư viện C chuẩn 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 51 Truyền tham số cho lời gọi hệ thống „ Ba cách truyền tham số ‰ Truyền qua thanh ghi ‰ Các tham số được lưu trong khối (hay bảng) trong bộ nhớ và địa chỉ của khối được truyền cho thanh ghi „ Được thực hiện bởi Linux và Solaris ‰ Các tham số được chương trình người dùng đặt hoặc đẩy vào một ngăn xếp và sau đó được đọc ra bởi hệ điều hành „ Các phương pháp thông qua khối hay ngăn xếp không giới hạn số lượng của các tham số được truyền 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 52 Truyền tham số thông qua bảng 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 53 Các kiểu lời gọi hệ thống „ Quản lý tiến trình „ Quản lý file „ Quản lý thiết bị „ Duy trì thông tin „ Giao tiếp 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 54 5.4. Các chương trình hệ thống „ Cung cấp một môi trường thuận tiện cho việc phát triển và thực thi chương trình „ Một số chương trình hệ thống là các giao diện người dùng đơn giản truy nhập đến các lời gọi hệ thống „ Quản lý file – create, delete, copy, rename, print, dump, list „ Thông tin trạng thái ‰ date, time, lượng bộ nhớ còn rỗi, không gian đĩa, số lượng người dùng ‰ thông tin về performance, logging và debugging ‰ Thông thường, các chương trình này in kết quả ra màn hình hoặc các thiết bị ra khác ‰ Một số hệ thống thực thi registry – được sử dụng để lưu và nhận các thông tin cấu hình 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 55 Các chương trình hệ thống „ Soạn thảo file ‰ Trình tạo và soạn thảo file ‰ Các lệnh cho phép tìm kiểm và định dạng text „ Hỗ trợ chương trình người dùng – compilers, assemblers, debuggers và intereters „ Giao tiếp ‰ Web browser, gửi thông điệp giữa các máy, gửi thư điện tử, remote, truyền file 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 56 5.5. Cấu trúc hệ điều hành „ Cấu trúc nội tại của các hệ điều hành khác nhau có thể khác nhau đáng kể „ Việc thiết kế có thể bắt đầu từ mục tiêu người dùng và các đặc tả „ Mục tiêu người dùng và mục tiêu hệ thống ‰ Mục tiêu người dùng: hệ điều hành phải dễ dùng, dễ học, tin cậy, an toàn và nhanh ‰ Mục tiêu hệ thống: OS phải dễ dàng thiết kế, cài đặt, bảo trì, hiệu quả, kháng lỗi, linh hoạt, đáng tin cậy 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 57 Cấu trúc đơn giản „ MS-DOS – được viết để cung cấp hầu hết các tính năng và dung lượng bé nhất có thể ‰ Không được chia thành các modules ‰ Dù MS-Dos cũng có cấu trúc, giao diện và các tính năng của nó không được phân chia tốt lắm 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 58 Cấu trúc hệ điều hành MS-Dos 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 59 Cấu trúc phân tầng „ OS được chia thành một số tầng (levels) – tầng thấp nhất là phần cứng, tầng cao nhất là giao diện người dùng 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 60 UNIX „ UNIx OS có hai phần tách biệt ‰ Các chương trình hệ thống ‰ Nhân „ Bao gồm mọi thứ dưới giao diện lời gọi hệ thống và trên phần cứng vật lý „ Cung cấp hệ thống file, lập lịch CPU, quản lý bộ nhớ, và các tính năng khác của OS 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 61 UNIX 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 62 Cấu trúc vi nhân „ Giao tiếp giữa các module người dùng sử dụng truyền thông báo „ Lợi ích ‰ Dễ dàng mở rộng vi nhân ‰ Dễ dàng chuyển OS sang kiến trúc mới ‰ Tin cậy hơn (ít mã được thực thi trong nhân) ‰ An toàn hơn „ Nhược: ‰ Tốn tài nguyên cho giao tiếp giữa không gian người dùng và không gian nhân 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 63 Cấu trúc của MAC OS X 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 64 Module hóa „ Hầu hết các OS hiện đại thực hiện module hóa nhân ‰ Hướng tiếp cận hướng đối tượng ‰ Các thành phần nhân tách biệt ‰ Các thành phần giao tiếp thông qua giao diễn. ‰ Mỗi thành phần có thể được tải theo yêu cầu 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 65 Cấu trúc của Solaris 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 66 The End 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 67 Review „ Đã học 1. Hệ điều hành là gì 2. Các hệ thống máy tính điển hình 3. Tổ chức hệ thống 4. Các thao tác trong hệ điều hành 5. Cấu trúc hệ điều hành 1/22/2008 Nguyên lý Hệ điều hành 68 Một số câu hỏi ôn tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong1_1636.pdf