Đây là tỷ suất thu hồi kì vọng mà cổ đông đại chúng được hưởng khi mua
một cổ phiếu có cổ tức gần đây nhất là D
0
với giá bán là P
0
và tốc độ tăng
trưởng cổ tức kì vọng là g.
Ví dụ, nếu bạn mua một cổ phếu với giá bán là P
0
= 23 USD, cổ tức năm
ngoái D
0
= 1.15 USD và nếu bạn kì vọng rằng cổ tức của cổ phiếu này sẽ tăng
trưởng với tốc độ hàng năm là g = 8%, thì tỷ suất thu hồi kì vọng của bạn sẽ
là 13,4%
28 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2202 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguồn vốn và các công cụ huy động vốn của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mareven Food Central
Hà Nội 2011
CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
Mareven Food Central
Tình huống thực tế
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
2
An Bình mở một cơ sở chuyên sản xuất trà nấm Nhật Bản đóng
chai nhựa. Họ bắt đầu kinh doanh vào tháng 2. Theo kế hoạch,
sản phẩm được đóng trong 3 loại chai: 1.5 lít, 1 lít và 0.5 lít và
đơn giá tương ứng là 18.000đồng/lít, 12.000 đồng/lít và 6.000
đồng/lít. Họ dự định bán 10.000 lít/tháng nhưng trong ba tháng
đầu họ đã sản xuất ít hơn. Thực tế số lít trà bán được trong 3
tháng đầu là 6.000 lít, 7.000 lít và 8.000 lít. Từ tháng 5 đến cuối
năm kinh doanh đi vào ổn định và như kế hoạch An Bình bán
được mỗi tháng 10.000 lít. Nhìn lại một năm kinh doanh đầy vất
vả, những tháng đầu phải vay mượn họ hàng nội ngoại thậm chí
vay cả ngân hàng, An Bình rất muốn biết mình có làm ra tiền hay
không, và khi tiếp tục kinh doanh những năm sau liệu có thường
xuyên rơi vào tình trạng thiếu tiền mặt không? An Bình đã ghi
chép cẩn thận các khoản thu và chi hàng tháng nhưng khi được
hỏi số lãi thực tế bao nhiêu thì An Bình không thể trả lời chính
xác.
Vậy An Bình dựa vào cơ sở nào để tính được lợi nhuận thực
tế trong năm? Làm sao để ông chủ An Bình kiểm soát và
đảm bảo được khả năng trả vốn vay cũng như tiếp tục mở
rộng quy mô sản xuất trong những năm tiếp theo???
Mareven Food Central
CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
3.1. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp và các
công cụ huy động vốn.
3.2. Mô hình tổng quát xác định giá trị cuả tài sản tài
chính
3.3. Trái phiếu
3.4. Cổ phiếu ưu đãi
3.5. Cổ phiếu đại chúng
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội3
Mareven Food Central
3.1. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp và công cụ huy
động vốn
Vốn và các công cụ huy động vốn của doanh nghiệp
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội4
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
VỐN CHỦ SỞ HỮU
(OWNER’S EQUITY)
Cổ tức kì vọng phụ thuộc kết quả
kinh doanh
Kì hạn vĩnh viễn (t → ∞), Không
được thu hồi gốc
Rủi ro cao
Có QSH
NỢ PHẢI TRẢ
(LIABILITIES)
Lãi cố định không phụ thuộc kết quả
kinh doanh
Kì hạn hữu hạn (t → n), Được thu hồi
gốc
Rủi ro thấp
Không có QSH
800 = 300 + 500
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CSH
TRÁI PHIẾU CỔ PHIẾU ĐẠI CHÚNGCỔ PHIẾU ƯU ĐÃI
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.1. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp và công cụ huy
động vốn
5
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CHỨNG KHOÁN
TRÁI PHIẾU
(BOND)
Lãi cố định không
phụ thuộc kết quả
kinh doanh, INT
Kì hạn hữu hạn (t →
n). Được thu hồi gốc,
M
Rủi ro thấp
Không có QSH
kd: Tỷ suất sinh lời
của thị trường trái
phiếu
YTM: Tỷ suất mà trái
chủ được hưởng khi
giữ trái phiếu đến
ngày hết hạn
CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI
(PREFERRED STOCK)
Cổ tức cố định không
phụ thuộc kết quả kinh
doanh, Dp
Kì hạn vĩnh viễn (t →
∞). Không được thu hồi
gốc
Rủi ro trung bình
Không có QSH
kp: Tỷ suất sinh lời của
thị trường cổ phiếu ưu
đãi
kp: Tỷ suất thu hồi của
cổ đông ưu đãi
CỔ PHIẾU ĐẠI CHÚNG
(COMMON STOCK)
Cổ tức kì vọng phụ
thuộc kết quả kinh
doanh, Dt
Kì hạn vĩnh viễn (t →
∞). Không được thu
hồi gốc
Rủi ro cao
Có QSH
ks: Tỷ suất sinh lời
của thị trường cổ
phiếu đại chúng
ks: Tỷ suất thu hồi của
cổ đông đại chúng
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.2. Mô hình tổng quát xác định giá trị cuả tài sản tài chính
6
Nguyên tắc xác định giá trị của tài sản tài chính:
1. Giá trị của bất kỳ tài sản tài chính nào cũng đều có thể được xác định như
tổng các giá trị hiện tại PV của các dòng tiền CFt trong tương lai mà tài sản
đó kỳ vọng sinh ra, được chiết khấu về thời điểm hiện tại với tỷ suất k (%)
2. Tỷ suất chiết khấu k (%) phụ thuộc vào:
• Độ rủi ro của các dòng tiền bao gồm: rủi ro ngẫu nhiên, rủi ro do kì hạn
(rủi ro lãi suất) và khả năng thanh khoản.
• Mức lãi suất tổng quát phản ánh lạm phát, cung và cầu tiền tệ, các cơ hội
sản xuất và ưu tiên tiêu dùng theo thời gian, các đặc điểm của ngành kinh
doanh, các yếu tố địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện chính trị, văn hoá xã hội,
điều kiện trong nước và quốc tế.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.2. Mô hình tổng quát xác định giá trị cuả tài sản tài chính
7
Biểu diễn dòng tiền của tài sản tài chính:
PVt = Giá trị của tài sản tài chính
0 1 n -1 n2
CF0 CF1 CF2 CFn-1 CFn
k%
PV1PV2
PVn-1
PVn
CF3 CFn-2
n - 2
Công thức tổng quát xác định giá trị của một tài sản tài chính:
Giá trị của tài sản tài
chính
CF CF CFn 1 2 nPV CF ...
t 0 1 1 n1 k 1 k 1 kt 0
CFn t
t1 kt=0
( ) ( ) ( )
( )
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
8
Một số thuật ngữ chính:
T
T
THUẬT NGỮ
VÀ KÍ HIỆU
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA
1 Trái phiếu Một công cụ vay nợ dài hạn, môt chứng thư vay nợ dài hạn phát hành bơỉ một cơ
quan chính phủ hoặc một doanh nghiệp
2 Mệnh giá, giá
trị danh nghĩa
(M)
Giá trị công bố của trái phiếu hoăc cổ phiếu khi phát hành, thường biểu thị số tiền
mà các hãng vay và hứa hoàn trả vào một thời điểm xác định trong tương lai
3 Ngày đáo hạn Ngày xác định trong tương lai mà khi đó mệnh giá của trái phiếu phải được thanh
toán
4 Giá trị đáo hạn
(Vb)
Giá trị của trái phiếu tại thời điểm hiện nay nếu người mua sở hữu (giữ) nó đến
ngày đáo hạn
5 Kỳ đáo hạn gốc
(N hoặc n)
Số năm tính từ ngày trái phiếu được phát hành đến ngày đáo hạn
6 Kỳ đáo hạn
hiệu lực (n)
Số năm tính từ ngày trái phiếu được xem xét đến ngày đáo hạn
7 Điều khoản gọi
lại
Điều khoản cho phép người phát hành có thể thanh toán trái phiếu trước khi đáo
hạn
8 Lãi coupon
(INT)
Số tiền cụ thể, cố đinh, có hiệu lực theo hợp đồng mà người phát hành phải trả
định kỳ (thường là 6 tháng) cho người mua. Trên thực tế, lãi coupon INT thường
được thể hiện gián tiếp thông qua lãi suất coupon INT/M.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
9
Một số thuật ngữ chính:
TT THUẬT NGỮ
VÀ KÍ HIỆU
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA
9 Lãi suất coupon
(INT/M)
Lãi suất công bố hàng năm của trái phiếu, là tỷ số giữa lãi coupon và mệnh
giá của trái phiếu, không thay đổi theo thời gian
10 Lãi suất thị trường
(kd)
Lãi suất thị trường thich hợp đối với trái phiếu, thay đổi thường xuyên
theo trạng thái của nền kinh tế và của thị trường
11 Trái phiếu chiết
khấu
Loại trái phiếu được bán với giá thấp hơn mệnh giá cuả mình, thường xẩy
ra khi lãi suất thị trường hiện hành cao hơn lãi suất coupon
12 Trái phiếu trội giá Loại trái phiếu được bán với giá cao hơn mệnh giá cuả mình, thường xẩy
ra khi lãi suất thị trường hiện hành thấp hơn lãi suất coupon
13 Tỷ suất sinh lợi đến
đáo hạn (YTM)
Tỷ suất sinh lợi mà người đầu tư được hưởng khi mua trái phiếu và cầm
giữ (làm chủ) nó tới ngày đáo hạn, còn gọi là yien của trái phiếu
14 Tỷ suất sinh lợi đến
gọi lại (YTC)
Tỷ suất sinh lợi mà người đầu tư được hưởng khi mua trái phiếu và cầm
giữ (làm chủ) nó tới ngày trái phiếu được thanh toán (trước khi hết hạn)
15 Tỷ suất sinh lợi
hiện hành
Tỷ số giữa lãi coupon và giá hiện hành của trái phiếu
16 Tỷ suất sinh lợi trên
vốn đầu tư
Tỷ số giữa khoản lỗ (hoặc khoản lãi) trên vốn và giá hiện hành của trái
phiếu
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
10
Mô hình xác định giá trị trái phiếu:
Vấn đề: Tính giá trị của một trái phiếu khi phát hành, nếu trái phiếu này có kì
đáo hạn gốc là 10 năm, mệnh giá 1.000 USD, lãi suất coupon 10% mỗi năm,
được biết lãi suất thị trường thích hơp là 10%? Tóm tắt: N = 10; M = 1.000
USD; INT = 100 USD; kd = 10%
Biểu diễn dòng tiền và giá trị của trái phiếu:
0 1 9 102
INT INT INT + M
kd%
PV1PV2
PV9PV10
PVt = VB = Giá trị của trái phiếu
3 4 5 6 7 8
INT INT INT INT INT INT INT
PV4
PV7
PV8
PV5
PV3
PV6
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
11
Công thức xác định giá trị trái phiếu:
VB =
INT
t
d(1 + k )t=1
N M
N
d(1 + k )
INT(PVIFA k d , N
) M(PVIFk d , N
)
100(PVIFA10%,10 ) 1.000(PVIF10%,10 )
614,46 358,54
= 1.000 USD
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
12
Nhận xét:
• Giá trị của trái phiếu bao gồm hai phần là (1) giá trị hiện tại của các khoản lãi
coupon hàng năm, và (2) giá trị hiện tại của mệnh giá.
• Nếu lãi suất thị trường bằng với lãi suất coupon, tức là tỷ suất sinh lợi của
thị trường bằng với tỷ suất sinh lợi của trái phiếu, thì giá trị của một trái phiếu
sẽ bằng với mệnh giá của nó.
• Vì vậy ở thời điểm phát hành người ta luôn luôn cố gắng phán đoán một cách
chính xác lãi suất thị trường (và điều này có thể thực hiện được) để từ đó ấn
định lãi suất coupon bằng với lãi suất thị trường khiến cho trái phiếu có thể
bán ra với giá đúng bằng mệnh giá của nó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phát hành.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
13
Gía trị của trái phiếu khi lãi suất thị trường kd thay đổi:
Giả sử 1 năm sau khi phát hành lãi suất thị trường tăng lên đến kd = 12% và giữ không đổi
ở mức đó cho tới ngày đáo hạn
Giá trị của trái phiếu lúc này (1 năm sau khi phát hành) sẽ bằng:
VB 9 - nam =
INT
t
d(1 + k )t=1
N M
N
d(1 + k )
INT(PVIFA12%,9 ) M(PVIF12%,9 )
100(5,3285) 1.000(0,3606)
= 893,45 USD
Một năm tiếp sau, tức là 2 năm sau khi phát hành, giá trị của
trái phiếu sẽ bằng:
VB 8- nam =
INT
t
d(1+ k )t=1
N M
N
d(1+ k )
INT(PVIFA12%,8) M(PVIF12%,8)
100(4,9676) 1.000(0,4039)
= 900,66 USD
• Khi lãi suất thị
trường lớn hơn lãi
suất coupon tức là
tỷ suất sinh lợi của
thị trường lớn hơn
tỷ suất sinh lợi của
trái phiếu thì giá trị
của một trái phiếu
sẽ nhỏ hơn với
mệnh giá của nó.
• Tuy nhiên càng
gần tới ngày đáo
hạn, giá trị của trái
phiếu càng tiến gần
mệnh giá.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
14
Gía trị của trái phiếu khi lãi suất thị trường kd thay đổi:
Giả sử 1 năm sau khi phát hành lãi suất thị trường giảm xuống đến đến kd = 7% và giữ không đổi ở
mức đó cho tới ngày đáo hạn.
Giá trị của trái phiếu lúc này (1 năm sau khi phát hành) sẽ bằng:
VB 9 - nam =
INT
t
d(1 + k )t=1
N M
N
d(1 + k )
INT(PVIFA 7%,9 ) M(PVIF7%,9 )
100(6,5152) 1.000(0,5439)
= 1195,42 USD
Một năm tiếp sau đó, tức là 2 năm sau khi phát hành, giá trị của
trái phiếu sẽ bằng:
VB 8 - nam =
INT
t
d(1 + k )t=1
N M
N
d(1 + k )
INT(PVIFA 7%,8 ) M(PVIF7%,8 )
100(5,9713) 1.000(0,5820)
= 1179,13 USD
• Khi lãi suất thị
trường nhỏ hơn lãi
suất coupon tức là tỷ
suất sinh lợi của thị
trường nhỏ hơn tỷ
suất sinh lợi của trái
phiếu thì giá trị của
một trái phiếu sẽ lớn
hơn với mệnh giá
của nó.
• Tuy nhiên càng
gần tới ngày đáo
hạn, giá trị của trái
phiếu càng tiến gần
mệnh giá của nó.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
15
Biểu diễn giá trị của trái phiếu theo lãi suất thị trường và kì đáo hạn hiệu lực:
1195 1179 1162 1143 1123 1102 1079 1054 1028
1000
893 901 909
918 928 939 952
966 982
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Vb
(USD)
K× ®¸o h¹n(n¨m)
Kd=12%> INT/M
Kd=10%= INT/M
Kd=7%< INT/M
M=
Tại ngày đáo hạn giá
trị của trái phiếu luôn
luôn bằng với mệnh
giá của nó
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
16
Tỷ suất sinh lợi đến đáo hạn YTM (Yield to Maturity):
Vấn đề: Trái phiếu của công ty Hưng Thịnh có mệnh giá 1000 USD, lãi
coupon hàng năm là 90 USD. Đươc biết, trái phiếu này còn 10 năm nữa thì hết
hạn, và giá bán của trái phiếu này hiện nay là 938,514 USD. Nếu bạn mua trái
phiếu này và giữ nó cho tới ngày đáo hạn, thì tỷ suất sinh lợi mà bạn đựơc hưởng
là bao nhiêu? Tỷ suất sinh lợi đó được gọi là tỷ suất sinh lợi đến đáo hạn, YTM.
Để trả lời câu hỏi này, ta cần xuất phát từ nguyên tắc giá trị hiện tại:
Số tiền dùng để mua trái phiếu (giá bán của trái phiếu ở thời điểm hiện nay)
chính là giá trị hiện tại của các lợi ích tương lai mà người mua được hưởng
nếu giữ trái phiếu đến hết hạn. Điều này có nghĩa là chúng ta cần phải giải
phương trình sau với tỷ suất chiết khấu chính là YTM:
10YTM1
M
10YTM1
INT...2YTM1
INT
1YTM1
INT
BV = BP )()()()(
)YTM,10M(PVIF)YTM,10INT(PVIFABP 0 Z:Hay
)YTM,101.000(PVIF )YTM,1090(PVIFA938,514 0 Z
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
17
VÒ mÆt to¸n häc, thùc chÊt cña bµi to¸n nµy lµ ph¶i t×m mét trÞ sè YTM
sao cho Z = 0.
Tõ h×nh vÏ, YTM cã thÓ ®îc
x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:
CÇn chän YTM1 vµ YTM2 sao
cho:
- Z1 > 0 vµ Z2 < 0, vµ
- (YTM2 - YTM1) < 5% ®Ó sai sè
δ cña phÐp néi suy kh«ng
qu¸ lín.
YTM
21
112
1X ZZ
)ZYTM(YTM
YTMYTM
YTM1
YTM2
YTMx
Z1
Z2
δ
Z
Tỷ suất sinh lợi đến đáo hạn YTM (Yield to Maturity):
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.3. Trái phiếu
18
Tỷ suất sinh lợi đến đáo hạn YTM (Yield to Maturity):
Chän YTM1 = 8%
Z1 = - 938,514 + 90(PVIFA8%,10) + 1.000(PVIF8%,10)
= - 938,514 + 90(6,7101) + 1.000(0,4632)
= 128,595
Chän YTM2 = 12%
Z2 = - 938,514 + 90(PVIFA12%,10) + 1.000(PVIF12%,10)
= - 938,514 + 90(5,6502) + 1.000(0,3220)
= - 107,996
10%
107,966128,595
8%)128,595(12%
8%
ZZ
)ZYTM(YTM
YTMYTM
21
112
1x
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.4. Cổ phiếu ưu đãi
19
Một số thuật ngữ và đặc điểm chính:
TT KÍ HIỆU ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA
1 Vp Giá trị (mệnh giá) của cổ phiếu ưu đãi, phụ thuộc vào giá trị của cổ tức
công bố và lãi suất thị trường thích hợp, thường bằng giá bán của cổ phiếu
ưu đãi khi phát hành
2 Pp Giá bán của cổ phiếu ưu đãi
3 Dp Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi (cổ tức ưu đãi) mà các cổ đông được hưởng
khi mua cổ phiếu ưu dãi
4 Kp hoặc kp Lãi suất thị trường thich hợp đối với cổ phiếu ưu đãi, thay đổi thường
xuyên theo trạng thái của nền kinh tế và của thị trường.
Tỷ suất thu hồi yêu cầu của các cổ đông khi cân nhắc mua hay không
mua cổ phiếu ưu đãi.
Tỷ suất thu hồimà cổ đông được hưởng khi mua cổ phiếu ưu đãi
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.4. Cổ phiếu ưu đãi
20
Mô hình xác định giá trị của cổ phiếu ưu đãi
Vấn đề: Tính giá trị của một cổ phiếu ưu đãi, nếu cổ phiếu này chi trả cổ tức
hàng năm 10 USD và lãi suất thị trường thích hợp là 10%. Dp = 10; kp = 10%
Biểu diễn dòng tiền và giá trị của cổ phiếu ưu đãi
PVt = Vp = Giá trị của cổ phiếu ưu đãi
1 2
Dp Dp Dp Dp
kp%
PV1PV2
PV-1
PV
Dp Dp
0
Như vậy dòng tiền của cổ phiếu ưu đãi là một niên kim cuối kì vô hạn, vì
vậy giá trị của nó được xác đinh theo công thức sau:
V p =
D p
1 k p
1
D p
1 k p
2
. . .
D p
1 k p
=
D p
1 k pt = 1
D p
pk
1 0
0 ,1
1 0 0 U S D
t( ) ( ) ( ) ( )
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.4. Cổ phiếu ưu đãi
21
Tỷ suất thu hồi của cổ đông ưu đãi
Từ công thức trên, ta có:
P p
p
D
V p
p
D
=
p
k
Đây là tỷ suất thu hồi của cổ đông ưu đãi hoặc tỷ suất sinh lợi mà họ được
hưởng khi mua cổ phiếu ưu đãi có cổ tức là Dp và giá bán là Pp.
Ví dụ, nếu bạn mua một cổ phếu với giá bán là Pp = Vp = 100 USD và cổ
tức hàng năm là Dp = 10 USD thì tỷ suất thu hồi hoặc tỷ suất sinh lợi của bạn
trong đầu tư này sẽ là:
%10
100
10
=
p
k
Tuy nhiên nếu bạn đang cân nhắc và chỉ trả giá cổ phiếu này là Pp = 80
USD thì tỷ suất thu hồi yêu cầu của bạn là:
%5,12
80
10
=
p
k
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.5. Cổ phiếu đại chúng
22
Một số thuật ngữ và đặc điểm chính
TT KÍ HIỆU ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA
1 D0 Là cổ tức gần nhất trong quá khứ, nói cách khác là cổ tức đã được chi trả (cổ
tức thực đã xẩy ra) trong kì mới đây.
2 Dt Cổ tức mà các cổ đông kì vọng được hưởng vào cuối năm thứ t. D1 là cổ tứckì
vọng cuối năm thứ nhất (năm nay); D2 là cổ tức kì vọng cuối năm thứ hai (sang
năm), và tương tự. Như vậy, trong khi D0 là cổ tức thực, chắc chắn đã xẩy ra thì
Dt là chưa chắc chắn vì còn thuộc về tương lai; ngoài ra, vì mỗi nhà đầu tư (cổ
đông) có một kì vọng khác nhau về tương lai của công ty nên Dt nói chung là
khác nhau.
3 P^0
Giá thị trường thực tế của cổ phiếu hiện nay (giá bán của cổ phiếu trên thị
trường)
4
P^t Giá kì vọng của cổ phiếu ở cuối năm thứ t (đọc là "P mũ t") là giá kì vọng của
cổ phiếu ở thời điểm hiện nay, nói cách khác là giá trị lý thuyết của cổ phiếu
theo quan điểm của một nhà đầu tư nào đó; là giá kì vọng của cổ phiếu ở cuối
năm thứ nhất (năm nay); là giá kì vọng của cổ phiếu ở cuối năm thứ hai (sang
năm), và tương tự. Cần chú ý rằng là giá trị ước đoán hình thành trên cơ sở phân
tích có tính dự báo các dòng cổ tức trong tương lai, do đó rất khác nhau giữa
các nhà đầu tư tuỳ thuộc vào nhận định của mỗi người về viễn cảnh của công ty,
điều này có nghĩa là có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thị trường thực tế hiện
nay .
P
0t
12
k s
k s
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.5. Cổ phiếu đại chúng
23
TT KÍ HIỆU ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA
5 g Tốc độ tăng trưởng kì vọng hàng năm của cổ tức
6 Tỷ suất thu hồi yêu cầu của các cổ đông khi cân nhắc mua hay không mua
cổ phiếu đại chúng. Đây là tỷ suất thu hồi nhỏ nhất (tối thiểu) mà người cổ
động coi là có thể chấp nhận được. Tỷ suất thu hồi này phản ánh cả rủi ro và
suất thu hồi của các loại hình đầu tư khác.
Tỷ suất thu hồimà cổ đông được hưởng khi mua cổ phiếu đại chúng
7 Tỷ suất thu hồi kì vọng, là suất thu hồi mà người mua cổ phiếu kì vọng sẽ được
hưởng. Chú ý là có thể cao hoặc thấp hơn , nhưng người ta chỉ mua cổ phiếu
khi nào bằng hoặc cao hơn
P
0t
12
k s
k s
Một số thuật ngữ và đặc điểm chính
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.5. Cổ phiếu đại chúng
24
Mô hình xác định giá trị của cổ phiếu đại chúng
Biểu diễn dòng tiền và giá trị của cổ phiếu đại chúng
1 2
D1 D2 D-1 D
ks%
PV1PV2
PV-1
PV
PVt =P^0= Giá trị của cổ phiếu đại chúng
0
1=t t)
s
k1(
t
D
=
)k+(1 s
D
...
2)
s
k1(
2
D
1)
s
k1(
1
D
=
0
P
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.5. Cổ phiếu đại chúng
25
Công thức xác định giá trị của cổ phiếu đại chúng có cổ tức tăng trưởng đều
Để hiểu bản chất giá cổ phiếu đại chúng, chúng ta giả thiết rằng: Trong thực
tiễn các doanh nghiệp thường chia cổ tức tăng đều hàng năm nhằm duy trì và
nuôi dưỡng niềm tin của cổ đông.
Khi đó, Dt = D0(1+g)t với D0 là cổ tức gần đây nhất và g là tốc độ tăng
trưởng dự kiến của cổ tức.
Với giả thiết như vậy, giá trị của cổ phiếu đại chúng sẽ bằng:
1=t )k+(1 s
t
tg)+(1
0
D
=
)k+(1 s
g)+(1
0
D
...
2)
s
k1(
2g)+(1
0
D
1)
s
k1(
g)+(1
0
D
=
0
P
Sau khi biến đổi, ta có công thức Gordon:
(3.4)
g
s
k
1
D
g
s
k
g)+(1
0
D
=
0
P
Ví dụ, được biết D0 = 1,15 USD; ks = 13,4 %; g = 8%. Hãy tính giá trị kì vọng
P
0
của cổ phiếu này.
= 1,15(1 + 0,08)/(0,134 - 0,08) = 23 USDP
0
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.5. Cổ phiếu đại chúng
26
Ý nghĩa của công thức Gordon đối với nhà quản lý:
• Khác với trái phiếu, giá trị của một cổ phiếu đại chúng không phụ thuộc vào
thời gian. Giá trị của cổ phiếu đại chúng phụ thuộc vào tình trạng và chính sách
của doanh nghiệp (D0 và g) và trạng thái của nền kinh tế (ks). Khi các nhân tố
này ổn định giá cổ phiếu cũng sẽ ổn định.
• Chính vì vậy, người ta thường dùng giá cổ phiếu để làm một độ đo về tình
trạng của doanh nghiệp và nền kinh tế.
Tuy nhiên việc sử dụng giá cổ phiếu để phán xét về sức mạnh và chính
sách của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế có thể chịu ảnh hưởng rất lớn
của yếu tố tâm lý.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
3.5Cổ phiếu đại chúng
27
Tỷ suất thu hồi của cổ đông đại chúng :
Từ công thức Gordon, ta có: g
P0
g)+(1
0
D
g
P0
1
D
=
s
k
Đây là tỷ suất thu hồi kì vọng mà cổ đông đại chúng được hưởng khi mua
một cổ phiếu có cổ tức gần đây nhất là D0 với giá bán là P0 và tốc độ tăng
trưởng cổ tức kì vọng là g.
Ví dụ, nếu bạn mua một cổ phếu với giá bán là P0 = 23 USD, cổ tức năm
ngoái D0 = 1.15 USD và nếu bạn kì vọng rằng cổ tức của cổ phiếu này sẽ tăng
trưởng với tốc độ hàng năm là g = 8%, thì tỷ suất thu hồi kì vọng của bạn sẽ
là 13,4%:
13,4% 8%5,4% 8%
23
0,08)+1,15(1
=
s
k
Tuy nhiên nếu bạn đang cân nhắc và chỉ trả giá cổ phiếu này là P0 = 20
USD, thì tỷ suất thu hồi yêu cầu của bạn sẽ là:
14,21% 8%%21,6 8%
20
0,08)+1,15(1
=
s
k
Mareven Food Central
HẾT CHƯƠNG 3
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_nv_va_cac_cong_cu_hdv_314.pdf