Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 5: Điều khiển tuần tự - Nguyễn Văn Linh

Một ngoại lệ có thể được đề xuất từ một chỗ và được xử lý tại một chỗ khác. Lan truyền ngoại lệ từ điểm được đề xuất đến điểm được xử lý. Giả sử có một ngoại lệ P được đề xuất trong chương trình con C. Nếu trong C không có một xử lý cho P thì C kết thúc và truyền ngoại lệ đến B (chương trình gọi C). Nếu trong B không có một xử lý. Cuối cùng một xử lý của ngôn ngữ sé được gọi tới.

pptx13 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 5: Điều khiển tuần tự - Nguyễn Văn Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 11NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 45 tiết = 3 đơn vị học trình Giảng viên: Nguyễn Văn Linh E-mail: nvlinh@ctu.edu.vn Tel: (84) (71) 831301Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 72CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰKhái niệm về điều khiển tuần tự (ĐKTT).ĐKTT trong biểu thức.ĐKTT tự giữa các lệnh.Ngoại lệ và xử lý ngoại lệ.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 73KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰTập hợp các quy tắc xác định thứ tự thực hiện trong chương trình.ĐKTT trong biểu thức.ĐKTT giữa các lệnh.ĐKTT chương trình con.ĐKTT ẩn.ĐKTT tường minh.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 74ĐIỀU KHIỂN TRONG BIỂU THỨCĐặt vấn đề.Biểu diễn biểu thức theo cấu trúc cây.Cú pháp của biểu thức: Tiền tố, hậu tố và trung tố.Trong biểu thức trung tố: Phải sử dụng tiền tố, nguyên tắc kết hợp, độ ưu tiên.Dịch biểu thức thành biểu diễn cây.Biểu diễn trong thời gian thực hiện.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 75ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ GIỮA CÁC LỆNHCác lệnh cơ bản.ĐKTT dùng nhãn lệnh và GOTO:GOTO không điều kiện.GOTO có điều kiện.Sử dụng GOTO để thực hiện các lệnh khác.Các lệnh cấu trúc.6SỬ DỤNG GOTO ĐỂ THỰC HIỆN CÁC LỆNHHợp thànhLựa chọnLặp S0 S0 S0 GOTO L1 IF a=0 GOTO L1L1: IF a=0 GOTO L2L2: S2 S1 S1 GOTO L3 GOTO L2 GOTO L1L1: S1L1: S2L2: S2 GOTO L2L2: S3L3: S3Chuỗi lệnh thực hiệnChuỗi lệnh thực hiệnChuỗi lệnh thực hiệnS0 S1 S2 S3S0 S2 S3 Hoặc S0 S2 hoặcS0 S1 S3S0 S1 S2 hoặcS0 S1 S1 S2 hoặcS0 S1 S1 S2 ....Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 77CÁC LỆNH CẤU TRÚCLệnh hợp thành.Lệnh điều kiện: IF, CASE.Lệnh lặp: WHILE, FOR, LOOP...Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 78NGOẠI LỆ VÀ XỬ LÝ NGOẠI LỆMột số khái niệm.Xử lý ngoại lệ.Đề xuất một ngoại lệ.Lan truyền ngoại lệ.Sau khi một ngoại lệ được xử lý.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 79MỘT SỐ KHÁI NIỆMNgoại lệ (exceptions): Sự cố đặc biệt.Xử lý ngoại lệ: Gọi một chương trình con đặc biệt để xử lý các sự cố đó.Đề xuất một ngoại lệ: Phát hiện sự kiện, ngắt sự thực hiện chương trình và chuyển điều khiển đến chương trình con xử lý ngoại lệ.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 710XỬ LÝ NGOẠI LỆ (1)Các ngoại lệ được định nghĩa trước bởi ngôn ngữ: ZERO_DIVIDE, OVERFLOW,...Ví dụ:Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 711XỬ LÝ NGOẠI LỆ (2)Ví dụ:Public void Read_a_file () {.......try { RandomAccessFile file = new RandomAccessFile(pathname. “r”); while (file.getFilePointer() < file.length()) { .... } }Catch (Exception e) {system.out.println(“Error...”+e.toString()); }.....}Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 712ĐỀ XUẤT MỘT NGOẠI LỆĐề xuất ẩn.Đề xuất bởi người lập trình.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 713LAN TRUYỀN NGOẠI LỆMột ngoại lệ có thể được đề xuất từ một chỗ và được xử lý tại một chỗ khác.Lan truyền ngoại lệ từ điểm được đề xuất đến điểm được xử lý.Giả sử có một ngoại lệ P được đề xuất trong chương trình con C. Nếu trong C không có một xử lý cho P thì C kết thúc và truyền ngoại lệ đến B (chương trình gọi C). Nếu trong B không có một xử lý.... Cuối cùng một xử lý của ngôn ngữ sé được gọi tới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_ngon_ngu_lap_trinh_c5_4503_2051267.pptx
Tài liệu liên quan