Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 3: Các câu lệnh lặp

Câu lệnh continue • continue; • Khi gặp câu lệnh này trong các vòng lặp, máy sẽ bỏ qua phần còn lại trong vòng lặp và tiếp tục thực hiện vòng lặp tiếp theo. Đối với câu lệnh for thi máy sẽ tính lại giá trị của biểu thức và quay lại bước 2, còn đối với câu lệnh while và do while thi máy sẽ tính lại giá trị của và quay lại bước 1. • Ví dụ 6: • int n; • for(; ;) • { • if(n % 2 == 0) continue; • else if(n % 3 == 0) break; • printf(“%d khong chia het cho 2 va 3\n”, n); • } • printf(“Da tim đuoc 1 so chia het cho 3 do la %d\n”, n);

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 3: Các câu lệnh lặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: CÁC CÂU LỆNH LẶP Nội dung Câu lệnh for Câu lệnh do while Câu lệnh while Câu lệnh break Câu lệnh continue Câu lệnh for • for(; ; ) • • Khi gặp câu lệnh máy sẽ • Bước 1: Tính giá trị của biểu thức • Bước 2: Tính giá trị của biểu thức . • Bước 3: Nếu giá trị của là sai thì máy sẽ ra khỏi câu lệnh for, ngược lại máy sẽ thực hiện • Bước 4: Tính giá trị biểu thức và quay về Bước 2 • Chú ý:  Khi vắng mặt thì nó được coi là đúng  , có thể bao gồm nhiều biểu thức cách nhau bởi dấu phẩy  cũng có thể bao gồm nhiều biểu thức tuy nhiên tính đúng sai của nó được xem là tính đúng sai của biểu thức cuối cùng. • Ví dụ 1: Nhập n nguyên dương, tính và in ra tổng s = 1 + 2 + … + n • • • if(n <= 0) • • else • { • s = 0; • for(i = 1; i <= n; i++) • s += i; • • } • Ví dụ 2: đoạn mã lặp trong phần else trên có thể viết gọn như sau • for(i = 1, s = 0; s += i, i < n ; i++); Câu lệnh while • while() • ; • Khi gặp câu lệnh này máy sẽ: • Bước 1: Tính giá trị của biểu thức • Bước 2: Nếu giá trị của là sai thì ra khỏi câu lệnh while, nguợc lại thì máy sẽ thưc hiện và quay trỡ lại bước1. • Ví dụ 3: Làm lại ví dụ 1 • s = 0; i =1; • while(i <= n) • { • s += i; • i++; • } • • 3.3 Câu lệnh do while • do • { • • }while (); • khi gặp câu lệnh này máy sẽ: • Bước 1: Thực hiện • Bước 2: Tính giá trị của biểu thức , nếu giá trị sai thì ra khỏi câu lệnh do while, nguợc lại thì máy quay trở lại bước 1. • Chú ý:  Trong câu lệnh while thì được kiểm tra trước, nếu đúng thì mới được thực hiện, còn trong câu lệnh do while thì được thưc hiện trước khi kiểm tra do đó bao giờ cũng được thực hiện ít nhất một lần.  Biểu thức cũng có thể bao gồm nhiều biểu thức tuy nhiên tính đúng sai của nó được xem là tính đúng sai của biểu thức cuối cùng. • Ví dụ 4: Làm lại ví dụ 1 nhưng cho phép người sử dụng chạy chương trình nhiều lần, mỗi lần kết thúc tính tóan thì nhắc người sử dụng “tiếp tục chạy” hay “ngưng chương trình” • do • { • • if(n <= 0) • • else • { • //các câu lệnh • } • printf(“Tiep tuc hay ngung ? (Y/N)”); • fflush(stdin); • scanf(“%c”, &ch); • } while(ch == ‘Y’ || ch == ‘y’); Câu lệnh break • break; • Khi gặp câu lệnh này trong các vòng lặp, máy sẽ ra khỏi vòng lăp và chuyển tới câu lệnh sau các câu lệnh trên. Khi có nhiều chu trình lồng nhau thì câu lệnh break sẽ nhảy ra khỏi chu trình sâu nhất. • Ví dụ 5: Làm lại ví dụ 1 • s = 0; i = 1; • while(1) //biểu thức trong ngoặc luôn luôn đúng • { • s += 1; • i++; • if(i > n) break; • } • Câu lệnh continue • continue; • Khi gặp câu lệnh này trong các vòng lặp, máy sẽ bỏ qua phần còn lại trong vòng lặp và tiếp tục thực hiện vòng lặp tiếp theo. Đối với câu lệnh for thi máy sẽ tính lại giá trị của biểu thức và quay lại bước 2, còn đối với câu lệnh while và do while thi máy sẽ tính lại giá trị của và quay lại bước 1. • Ví dụ 6: • int n; • for(; ;) • { • if(n % 2 == 0) continue; • else if(n % 3 == 0) break; • printf(“%d khong chia het cho 2 va 3\n”, n); • } • printf(“Da tim đuoc 1 so chia het cho 3 do la %d\n”, n);

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_7495.pdf
Tài liệu liên quan