Bài giảng Nghiệp vụ trong ngân hàng trung ương

7.3.4. Tỷ giá hối đoái (Foreign Exhcnage Rate) 7.3.5. Dự trữ bắt buộc (Reserve Requirements) 7.3.6. Các công cụ khác (Other Instruments) - Tăng cường hoạt động thanh tra giám sát - Can thiệp thị trường vàng và ngoại tệ: (Intervention Into Gold Market and Foreign Currency Market)

pdf45 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4550 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ trong ngân hàng trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/22/2013 1 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (Central Bank) 10/22/2013 2 1.1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA NHTW 1.1.1. Khái niệm về NHTW 1.1.2. Quá trình ra đời của NHTW Hệ thống NH của mỗi quốc gia phát triển qua các thời kỳ như sau: + Thời kỳ thứ nhất: Từ thế kỷ V trở về trước + Thời kỳ thứ hai: Từ thế kỷ V đến XV + Thời kỳ thứ ba : Từ thế kỷ XVI đến nay  Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ sơ khai hình thành nghềNH.  Thời kỳ thứ hai: Hoạt động NH trong thời kỳ từ thế kỷ thứ V đến XV sau Công nguyên đã có những bước phát triển mới tiến bộ so với giai đoạn sơ khai.  Thời kỳ thứ ba: Đây là thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống NH, diễn ra từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XX. Thời kỳ phát triển thứ 3 của hệ thống NH bao gồm 3 giai đoạn: 10/22/2013 3  Giai đoạn I: Giai đoạn phát triển từ loại NHTM (Commercial Bank) trở thành loại NH Phát hành (Issuing Bank). Thế kỷ XVI -XVII  Giai đoạn II: Giai đoạn phát triển từ NH phát hành trở thành các NH phát hành độc quyền- Exclusive Issuing Bank (Khoảng từ đầu TK XVIII đến đầu TK XX).  Giai đoạn III: Giai đoạn phát triển từ NH phát hành độc quyền thành NHTW (Central Bank). Từ giữa TK XX 1.1.3.Bản chất của NHTW:  Là NH phát hành độc quyền của Nhà nước  Là NH của các NH  Là bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng  Là cơ quan quản lý KT-TC tổng hợp của một quốc gia 10/22/2013 4 1.2.CHỨC NĂNG CỦA NHTW a) Chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ NH. - Xây dựng và thực hiện CSTT quốc gia - Thanh tra, giám sát HĐ của hệ thống NH b) Chức năng nghiệp vụ của NHTW - Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ. - Thực hiện chức năng NH của NH. - Thực hiện chức năng NH của CP. 1.3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHTW: - Mô hình thứ nhất: Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ (hình A): + NHTW là cơ quan ngang Bộ, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Chính phủ. + Chính phủ kiểm tra, giám sát hoạt động của NHTW . 10/22/2013 5 Hình A: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUOÁC HOÄI CHÍNH PHUÛ BOÄ VAØ CAÙC CQ NGANG BOÄ (Taøi chính, Keá hoaïch Ñaàu tö, TM, Coâng nghieäp, Noâng nghieäp, v.v... ) CAÙC MUÏC TIEÂU KINH TEÁ – XAÕ HOÄI NGAÂN HAØNG TRUNG ÖÔNG - Mô hình thứ hai: Mô hình NHTW trực thuộc Quốc hội (hình B): + NHTW độc lập với Chính phủ + Chính phủ không giám sát, kiểm tra hoạt động của NHTW 10/22/2013 6 Hình B: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUOÁC HOÄI CHÍNH PHUÛ BOÄ VAØ CAÙC CQ NGANG BOÄ (Taøi chính, Keá hoaïch Ñaàu tö, TM, Coâng nghieäp, Noâng nghieäp, v.v... ) CAÙC MUÏC TIEÂU KINH TEÁ – XAÕ HOÄI NGAÂN HAØNG TW 1.4. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ở VN: 1.4.1. Lịch sử ra đời: •- 6/5/1951 thành lập NHQGVN (NBV) •- 10/1961 đổi tên NHQGVN thành NHNNVN (SBV) •- 7/1976 tiếp quản và hợp nhất toàn bộ hệ thống NH miền Nam vào SBV •- 26/3/1988 chuyển hệ thống NH một cấp thành hệ thống NH hai cấp •- 24/5/1990 công bố 2 Pháp lệnh NH, đánh dấu sự ra đời của hàng loạt NHTM và các TCTD khác trong nền KT VN •- 02/12/1997 thay thế 2 Pháp lênh NH bằng 2 Luật NH 10/22/2013 7 1.4.2.Hệ thống tổ chức của NHNN VN: Hiện nay, hệ thống tổ chức của NH Nhà nước VN được tổ chức như sau:  Trụ sở TW : Đặt tại thủ đô Hà Nội, với bộ máy quản lý tập trung gồm: Thống đốc, 4 Phó thống đốc, Vụ trưởng các Vụ tham mưu.  Chi nhánh địa phương: Đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước trên địa bàn 63 tỉnh, thành phố. Chương 2 NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN & ĐIỀU TIẾT LƯU THÔNG TIỀN TỆ 10/22/2013 8 2.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2.1.1. In, đúc, bảo quản và vận chuyển tiền: * In và đúc tiền (Printing Money and Casting Money): Quy trình Bước 1 : Thiết kế mẫu các loại tiền • - Có tính thẩm mỹ • - Dễ nhận biết • - Tiện dụng • - Khả năng chống giả cao Bước 2: Chế bản in, đúc tiền - Ứng dụng công nghệ tiên tiến - Đầy đủ nội dung chi tiết theo bản mẫu thiết kế. Bước 3: Tổ chức và quản lý việc in, đúc tiền - Trách nhiệm của nhà máy in đúc tiền - Trách nhiệm của NHNN - Trách nhiệm của Bộ Tài chính 10/22/2013 9 * Bảo quản và vận chuyển tiền: - Bảo quản tiền: Tiền mới in, đúc (tiền mới) là tài sản có giá trị, phải được bảo quản an toàn tuyệt đối: + Trách nhiệm bảo quản tiền của nhà máy in tiền + Trách nhiệm bảo quản tiền của NHNN + Trách nhiệm bảo quản tiền của các TCTD Để việc bảo quản được thực hiện tốt, cần có hệ thống kho tiền và chế độ quản lý kho tiền chặt chẽ, nghiêm ngặt. - Vận chuyển tiền: + Phạm vi và trách nhiệm vận chuyển tiền: > Vận chuyển tiền từ nhà máy đến tổng kho > Vận chuyển tiền giữa tổng kho và chi kho > Vận chuyển tiền từ chi kho đến các kho quỹ của các TCTD. + Phương tiện và nguyên tắc vận chuyển tiền: > Phương tiện vận chuyển > Nguyên tắc vận chuyển: (Lệnh điều chuyển, Bảo vệ & áp tải, Bí mật hành trình) + Bảo vệ việc vận chuyển tiền: > Trách nhiệm của Bộ công an > Trách nhiệm của Chính quyền các cấp 10/22/2013 10 2.1.2. Phát hành tiền (Issuing Money): Phát hành tiền là đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thông để đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế – xã hội: + Cơ quan phát hành tiền: NHNN Việt Nam + Kỹ thuật phát hành tiền: Xuất quỹ Nghiệp vụ phát hành Quỹ Dự trữ phát hành Trung ương (Tổng kho ) Quỹ Dự trữ phát hành chi nhánh (Chi kho) Quỹ nghiệp vụ phát hành Quỹ tiền mặt của các TCTD (Ngân quỹ giao dịch ) Tiền mặt đang lưu hành Sơ đồ tóm tắt việc phát hành tiền 10/22/2013 11 2.1.3. Thu hồi và tiêu hủy tiền Tiền được sử dụng trong lưu thông qua năm tháng sẽ bị rách nát, hao mòn, làm cho việc giao dịch thanh toán gặp khó khăn, trở ngại, và sẽ được thu hồi. Khi không đủ tiêu chuẩn lưu hành nó sẽ được tiêu huỷ * Các loại tiền được tiêu hủy - Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu hành - Tiền bị đình chỉ lưu hành * Thời gian và địa điểm tiêu huỷ tiền - Thời gian : Hàng năm hoặc 6 thángmột lần - Địa điểm : Tại kho tiền của NHNN * Phương thức tiêu huỷ tiền - Cắt nhỏ, xé vụn - Phân huỷ bằng dung dịch hóa chất - Đốt cháy thành tro 10/22/2013 12 2.1.4.Tiền mẫu, tiền lưu niệm * Tiền mẫu: là đồng tiền chính thức của một nước, một nhóm nước, được sử dụng làm mẫu (SPECIMEN) để đối chứng, không được sử dụng trong lưu thông * Tiền lưu niệm: là đồng tiền giấy, hoặc tiền kim loại được phát hành cho mục đích sưu tập, lưu niệm, dự trữ hoặc những mục đích khác. Loại tiền này được thiết kế riêng để phân biệt với tiền lưu hành. - Tiền lưu niệm bằng dấu hiệu có mệnh gía lớn - Tiền lưu niệm đúc bằng vàng 2.2. NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH TIỀN * Nguyên tắc cân đối - Cân đối tiền - hàng - Cân đối cung – cầu tiền tệ - Cân đối loại tiền * Nguyên tắc bảo đảm - Bảo đảm bằng vàng (Gold Ensure) - Bảo đảm bằng tín dụng – hàng hóa (Credit Commodity Ensure) - Bảo đảm bằng trái phiếu Chính phủ(Government Bond Ensure) * Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất 10/22/2013 13 2.3. CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN - Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống NH trung gian: Cho các NHTM và các TCTD vay vốn dưới nhiều hình thức khác nhau. - Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với CP: Mua trái phiếu CP hoặc tạm ứng cho NSNN. - Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái: Mua ngoại tệ trên thị trường để giử ổn định tỷ giá. * Trường hợp 1: Nếu cung vượt cầu với khối lượng lớn, làm tỷ giá giảm xuống quá thấp, NHTW sẽ MUA ngoại tệ vào đểû kéo tỷ giá lên. NHTW sử dụng vốn phát hành để mua ngoại tệ khi được Chính phủ đồng ý * Trường hợp 2: Nếu cầu ngoại tệ vượt cung với số lượng lớn và kéo dài, dẫn đến tỷ giá tăng lên quá cao thì NHTW sẽ BÁN ngoại tệ để thiết lập sự cân bằng cung cầu, nhờ đó giữ cho tỷ giá không tăng quá cao. 10/22/2013 14 * Phát hành tiền qua kênh thị trường mở: - Thị trường mở là thị trường mua bán ngắn hạn chứng từ có giá do NHTW tổ chức và thực hiện với các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng. - Khi cần phát hành tiền qua kênh này, NHTW sẽ thông báo MUA chứng từ có giá cho các NHTM biết để họ đăng ký BÁN cho NHTW theo phương thức đấu thầu. Chương 3 NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 10/22/2013 15 3.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NHTW 3.1.1. Nguyên tắc chung + Không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu của CSTT + Chủ động điều chỉnh khối lượng tín dụng theo diễn biến của thị trường 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NHTW 3.1.2.Mục đích + Bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các NHTM & TCTD khác + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững + Điều chỉnh nhịp độ phát triển kinh tế 3.1.3. Thời hạn tín dụng Tất cả các khoản tín dụng do NHTW thực hiện đối với NHTM đều có thời hạn ngắn hạn. 10/22/2013 16 3.2.HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW 3.2.1. Tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng (Refinancing) * Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá (Discounting and Rediscounting) a) Khái niệm b) Đối tượng và điều kiện chiết khấu – Đối tượng chiết khấu – Điều kiện chiết khấu c) Phương thức chiết khấu * Phương thức chiết khấu mua đứt: Công thức xác định số tiền chiết khấu: Trong đó: Gtt: Số tiền thanh toán cho NHTM Gck: Giá trị chiết khấu + Đối với chứng từ trả lãi trước: Gck = MG + Đối với chứng từ trả lãi trước hàng năm : Gck = MG + Lãi chưa trả + Đối với chứng từ trả lãi sau: Gck = MG + tiền lãi chưa đến hạn trả LSCK : Lãi suất chiết khấu T: Thời hạn hiệu lực còn lại của chứng từ (ngày ): tính từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn 100*365 * 1 TLSCK GckGtt   10/22/2013 17 Phương thức chiết khấu có kỳ hạn Công thức xá định số tiền chiết khấu: 100*365 *1 CK TT TLSCK MGG          100*365 *1 CKTTbl TLSGG Chú thích: - MG : Mệnh giá chứng từ - GTT : Giá trị thanh toán cho NHTM (tại thời điểm chiết khấu) - LSCK : Lãi suất chiết khấu -TCK: Thời hạn chiết khấu : Thời hạn do NHTM đề nghị và được NHTW đồng ý - Gbl : Giá bán lại (Khi hết hạn chiết khấu) - LS : Lãi suất bình quân trên thị trường tiền tệ d) Phương thức giao dịch: - Phương thức giao dịch trực tiếp - Phương thức giao dịch gián tiếp * Cho vay cầm cố chứng từ có giá (Mortgaged Lending) a. Khái niệm: Cho vay cầm cố chứng từ có giá, được thể hiện qua sơ đồ sau đây: 10/22/2013 18 Cho vay bằng tiền (1) Cho vay cầm cố chứng từ có giá Chuyển giao chứng từ cầm cố NHTW NHTM (Central Bank) (Commercial Bank) Chuyển trả chứng từ cầm cố (2) Thu nợ khi đáo hạn Hoàn trả nợ gốc và lãi vay * Cho vay lại Mục đích Đối tượng Điều kiện * Cho vay theo đối tượng chỉ định Mục đích Đối tượng cho vay * Cho vay thanh toán * Cho vay thanh toán thường xuyên Mục đích Phương thức * Cho vay khôi phục năng lực chi trả 10/22/2013 19 3.2.3. Bảo lãnh cho các NHTM Mục đích Đối tượng được bảo lãnh Điều kiện bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh Tổng mức bảo lãnh Hình thức bảo lãnh Quy trình bảo lãnh 3.2.4. Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Mục đích Thời hạn cho vay Chương 4 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 10/22/2013 20 4.1.1. Khái niệm * Thị trường mở (Open Market - OM): Thị trường giao dịch mua bán chứng từ có giá giữa NHTW với các NHTM và các tổ chức khác, thông qua đó mà tác động đến khối tiền cung ứng cho nền kinh tế và điều chỉnh hoạt động tín dụng của hệ thống NH. 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ •* Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations - OMO): •Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 10/22/2013 21 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 4.1.2. Hàng hóa của thị trường mở: gồm  Tín phiếu kho bạc (Treasury Bonds)  Tín phiếu NHTW (Central Bank Bonds)  Trái phiếu Chính phủ (Government Bonds)  Trái phiếu đô thị (Municipal Bonds)  Chứng chỉ tiền gửi (Certificates of Deposits)  Hối phiếu (Bill of Exchange) 4.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường mở:  Ngân hàng Trung ương  Đối tác của NHTW : + Các NHTM - NHTM Nhà nước - NHTM Cổ phần - NHTM Liên doanh - NHTM Nước ngoài + Các định chế tài chính phi NH - Công ty Tài chính - Công ty Cho thuê tài chính - Quỹ tín dụng Nhân dân 10/22/2013 22 4.2. CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ: (PHƯƠNG THỨC MUA, BÁN CHỨNG TỪ CÓ GIÁ) 4.2.1. Giao dịch không hoàn lại (mua hoặc bán hẳn ): Đây là giao dịch mua bán CTCG, mà bên mua và bên bán không có bất kỳ một cam kết nào về việc bán hoặc mua lại các chứng từ đó. 100*365 (ngaøy) laïi coøn haïnThôøi xsuaát Laõi   1 GTGMB Trong đó:  GMB: là giá cả mua, bán chứng từ có giá.  GT : là giá trị khi đáo hạn của chứng từ có giá : + Nếu CTCG, lãi trả trước một lần : GT= MG + Nếu CTCG, lãi trả trước định kỳ: GT = MG + Lãi chưa trả + Nếu CTCG , lãi trả sau định kỳ:GT=MG+Lãi chưa trả + Nếu CTCG, lãi trả khi đáo hạn:GT=MG(1+Ls.n/365)  Lãi suất: lãi suất thống nhất, hoặc lãi suất riêng lẻ (nếu đấu thầu lãi suất). Nếu đấu thầu khối lượng thì áp dụng lãi suất công bố của NHTW. 10/22/2013 23 4.2..2. Giao dịch có hoàn lại (Mua bán có kỳ hạn – REPO) Giao dịch mua,bán CTCG giữa NHTW với các đối tác, trong đó bên bán cam kết sẽ mua lại các chứng từ đã bán khi đến hạn quy định  Sơ đồ giao dịch có kỳ hạn: NHTW bán và mua lại chứng từ có giá Chứng từ có giá NHTW bán chứng từ có giá Tiền Ngân hàng TW Giao dịch có kỳ hạn (REPO) Ngân hàng Thương mại... (các thành viên thị trường) Tiền NHTW mua lại chứng từ có giá Chứng từ có giá  Sơ đồ giao dịch có kỳ hạn: NHTM bán và mua lại chứng từ có giá Chứng từ có giá (1) NHTM bán chứng từ có giá Tiền Ngân hàng TW Giao dịch có kỳ hạn (REPO) Ngân hàng TM (thành viên thị trường) Tiền (2) NHTM mua lại chứng từ có giá Chứng từ có giá 10/22/2013 24 Trong giao dịch có kỳ hạn, giá cả mua, bán chứng từ có giá được xác định như sau: 100 x 365 (ngaøy) laïi coøn löïc hieäu haïnThôøi xsuaát Laõi1 GT baùn)(Giaù  BG      100 x 365 (ngaøy) baùn haïnThôøi xsuaát LaõiG mua) (GiaùG BM 1x Trong đó:  GT: Giá trị khi đáo hạn của chứng từ có giá. GT được xác định tương tự như trong giao dịch mua bán hẳn.  GB: Giá bán chứng từ có giá  GM: Giá mua lại chứng từ có giá  Lãi suất : Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (nếu đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất công bố của NHTW( nếu đấu thầu khối lượng) 10/22/2013 25 4.3. CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 4.3.1.Đấu thầu khối lượng NHTW thông báo khối lượng cần mua hoặc bán với lãi suất cố định, các NHTM chỉ cần đăng ký khối lương bán hoặc mua trong phạm vi khối lượng thông báo, thì được coi là hợp lệ. Tất cả khối lượng trúng thầu đều sử dụng lãi suất công bố để tính giá cả giao dịch 4.3. CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 4.3.2.Đấu thầu lãi suất NHTW chỉ thông báo khối lượng cần mua hoặc bán, các NHTM vừa đăng ký khối lượng vừa đưa ra các mức lãi suất tương ứng với khối lượng đăng ký, căn cứ vào đó NHTW xác định khối lượng trúng thầu cho từng thành viên và sử dụng lãi suất trúng thầu của mỗi thành viên để xác định giá cả giao dịch. 10/22/2013 26 4.4. PHƯƠNG THỨC XÉT THẦU 4.4.1. Xét thầu khối lượng Trường hợp 1: Tổng khối lượng đặt thầu  Tổng khối lượng thông báo thì tất cả các khối lượng đặt thầu đều được đáp ứng. Trường hợp 2: Tổng khối lựơng đặt thầu > Tổng khối lượng thông báo thì NHTW sẽ xét thầu theo tỷ lệ phân bổ. Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên được xác định theo công thức sau: Khối lượng trúng thầu = KL đặt thầu * tỷ lệ phân bổ Tổng KL thông báo Trong đó: Tỷ lệ phân bổ = Tổng KL đặt thầu 4.4.2 Xét thầu lãi suất: - Xét thầu lãi suất kiểu Châu Âu + Xác định lãi suất trúng thầu thống nhất (một giá) + Xác định KL trúng thầu cho các thành viên + Xác định giá cả giao dịch theo lãi suất trúng thầu thống nhất 10/22/2013 27 4.4.2. Xét thầu lãi suất - Xét thầu lãi suất kiểu Mỹ + Xác định lãi suất trúng thầu riêng lẻ (nhiều giá) + Xác định khối lượng trúng thầu theo các mức lãi suất riêng lẻ + Xác định giá cả giao dịch theo lãi suất riêng lẻ cho từng thành viên trúng thầu + Thanh toán & chuyển giao chứng từ Chương 5 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 10/22/2013 28 5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.1. K/n về ngoại hối (Foreign Exchange) 5.1.2. Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity) Giao dịch vãng lai (Current Transaction) Giao dịch về vốn (Capital Transaction) Các giao dịch khác (Other Transaction) 5.1.3. Quản lý ngoại hối (Foreign Exchange Management) 5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE POLICY) 5.2.1. K/n về chính sách quản lý ngoại hối Những thể chế và giải pháp quản lý về ngoại hối để đạt được mục tiêu về kinh tế- tài chính 5.2.2.Mục tiêu của chính sách quản lý ngoại hối *Mục tiêu cơ bản: Mục tiêu cơ bản của chính sách quản lý ngoại hối là giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. 10/22/2013 29 •*Mục tiêu cụ thể (mục tiêu trực tiếp): •- Ổn định tỉ giá, thúc đẩy ngoại thương phát triển - Bảo vệ tính độc lập chủ quyền của đồng tiền VN - Đưa hoạt động ngoại hối vào nề nếp - Bảo toàn và tăng cường dự trữ ngoại hối Nhà nước. 5.2.3.Đối tượng quản lý ngoại hối * Người cư trú là tổ chức: - Tổ chức tín dụng - Tổ chức kinh tế - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị - xã hội… - Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự củaVN tại nước ngoài - Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các TCTD,TCKT, cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang… 10/22/2013 30 * Người cư trú là cá nhân: gồm - Công dân VN (không kể những công dân VN cư trú ở nước ngoài từ 12 tháng trở lên) - Người nước ngoài cư trú tại VN từ 12 tháng trở lên. * Người không cư trú: Là tất cả các đối tượng không thuộc đối tượng người cư trú 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW: 5.3.1. Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (Exchange Foreign Reserve of the State) * Quản lí thành phần dự trữ ngoại hối - Tiền mặt bằng ngoại tệ - Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài - Chứng khoán & chứng từ có giá do nước ngoài phát hành - Dự trữ ngoại hối tại IMF - Quyền rút vốn đặc biệt của VN (SDR) - Dự trữ vàng của Nhà nước - Ngoại hối khác của Nhà nước 10/22/2013 31 * Các nguyên tắc trong quản lí dự trữ ngoại hối - Linh hoạt& có lợi - Bảo đảm khả năng thanh toán * Dự trữ ngoại hối/ Nợ ngắn hạn quốc gia ≥ 1 * Dự trữ ngoại hối ≥ 20 tuần kim ngạch nhập khẩu 5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối * Khái niệm về hoạt động ngoại hối (Exchange Foreign Activity): Các hoạt động có liên quan đến ngoại hối, sử dụng ngoại hối làm phương tiện giao dịch. * Đối tượng và phạm vi hoạt động ngoại hối: - Các NHTM: Hoạt động ngoại hối quốc nội và quốc tế - Các TCTD phi NH: Hoạt động ngoại hối với phạm vi hẹp - Các tổ chức khác: Dịch vụ kiều hối, thu đổi ngoại tệ… 10/22/2013 32 5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối * Quản lý hoạt động ngoại hối: - Quản lí giao dịch vãng lai - Quản lí giao dịch vốn - Quản lí hoạt động ngoại hối khác * Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái: - Ban hành quy chế và kết nạp thành viên thị trường hối đoái - Quản lí hoạt động trên thị trường hối đoái 5.3.2. Quản lý hoạt động ngoại hối * Xác định cơ chế và công bố tỷ giá hối đoái đồng VN: - Cơ chế quản lí tỷ giá hối đoái - Công bố tỷ giá hối đoái: - Công bố tỷ giá USD/ VND - Công bố biên độ giao dịch cho tỉû giá thươngmại - Quản lí trạng thái ngoại hối 10/22/2013 33 Trạng thái ngoại hối (Foreign Exchange Position) là chênh lệch giữa tài sản có về ngoại tệ với tài sản nợ về ngoại tệ. Trạng thái ngoại hối Trạng thái ngoại hối Trạng thái ngoại hối= = Giới hạn trạng thái ngoại hối (Limit of Foreign Exchange Position) đó chính là giới hạn cao nhất của trạng thái ngoại hối dương so với vốn tự có, hoặc của trạng thái ngoại hối âm so với vốn tự có. Trạng thái ngoại hối Trạng thái ngoại hối Trạng thái ngoại hối = = 10/22/2013 34 5.3.3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế: * Tổng hợp số liệu và lập cán cân thanh toán quốc tế:  Khái niệm về cán cân TTQT (Balance International Payment): Bảng tổng hợp phản ánh tổng số thu và tổng số chi của một nước đối với các nước khác trong một thời gian nhất định * Nội dung phản ánh của cán cân thanh toán QT: - Giao dịch vãng lai: + Các giao dịch về hàng hóa + Các giao dịch về dịch vụ + Các giao dịch về xuất nhập khẩu lao động + Các giao dịch về kết quả đầu tư + Các giao dịch chuyển giao một chiều - Giao dịch về vốn: - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp - Vay, trả nợ nước ngoài 10/22/2013 35 •* Các loại cán cân thanh toán quốc tế: •- Phân loại cán cân thanh toán quốc tế theo thời gian phản ánh: + Cán cân báo cáo (Report Balance) + Cán cân dự báo (Plan Balance) - Phân loại theo nội dung phản ánh: + Cán cân vãng lai (Balance of Current) + Cán cân vốn (Balance of Capital) + Cán cân tổng thể (General Balance) * Nguyên tắc, trách nhiệm và thời hạn lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế:  Nguyên tắc lập cán cân thanh toán quốc tế - Cán cân thanh toán quốc tế phải phản ánh toàn bộ giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú - Đơn vị tiền tệ dùng trong cán cân thanh toán quốc tế là dollarMỹ (USD). 10/22/2013 36 * Các giao dịch kinh tế được phản ánh vào cán cân thanh toán QT phải là số liệu thống kê tại thời điểm hạch toán vào sổ sách kế toán. * Các giao dịch kinh tế được tính theo giá thực tế đã thỏa thuận giữa người cư trú và người không cư trú khi phản ánh vào cán cân thanh toán QT.  Trách nhiệm lập cán cân thanh toán QT: + NHNN Việt nam : Tổng hợp số liệu và lập cán cân TTQT + Các Bộ, cơ quan ngang bộ, Tổng cục…: Phối hợp và cung cấp thông tin cho NHNN để lập cán cân thanh toán được kịp thời 10/22/2013 37  Thời hạn lập cán cân thanh toán QT: + Đối với cán cân báo cáo + Đối với cán cân dự báo * Biệnpháp thăng bằng cán cân TTQT:  Trạng thái của cán cân thanh toán QT:  Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán QT Chương 6 TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 10/22/2013 38 6.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG: 6.1.1. Các hình thức chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế 6.1.2. Đặc điểm và tác dụng của thanh toán qua ngân hàng: a) Đặc điểm của thanh toán qua NH b) Tác dụng của thanh toán qua NH 6.1.3. Những quy định chung trong thanh toán qua ngân hàng: a. Đối tượng áp dụng: - Thứ nhất: Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán - Thứ hai: Người được cung ứng dịch vụ thanh toán (khách hàng nói chung) b. Phạm vi áp dụng c. Quy định về việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán d. Quy định về lệnh thanh toán và chứng từ thanh toán 10/22/2013 39 6.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG: 6.2.1. Thanh toán quốc nội: - Thanh toán bằng Séc (Cheque - check) - Thanh toán bằng ủy nhiệm chi - hoặc lệnh chi - Thanh toán bằng ủy nhiệm thu - Thanh toán bằng thẻ NH (Bank Card) 6.2.2. Thanh toán quốc tế: a) Khái niệm b) Phương tiện thanh toán: – Hối phiếu (Bill of Exchange; Draft): – Chi phiếu – Séc (Cheque - Check): – Giấy chuyên ngân (Transfer): – Thẻ tín dụng (Credit card - C/C): 10/22/2013 40 c) Các phương thức thanh toán: - Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credits). - Phương thức thanh toán ủy thác thu (Collection of Payment). - Phương thức chuyển tiền (Remittance). 6.3. TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG CỦANHNN: 6.3.1.Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán liên NH - Thanh toán song phương - Thanh toán liên ngân hàng đa phương 6.3.2.Tổ chức thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN 10/22/2013 41 Chương 7 ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 7.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA: 7.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ (Monetary Policy) 7.1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của các đối tượng liên quan đến chính sách tiền tệ quốc gia 10/22/2013 42  Đối với Quốc hội  Đối với Chủ tịch Nước  Đối với Chính phủ  Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Đối với các Bộ, Ngành khác của Chính phủ 7.1.3. Các loại chính sách tiền tệ 7.1.4. Cácmục tiêu của chính sách tiền tệ * Mục tiêu trước mắt (Mục tiêu ngắn hạn - mục tiêu về tiền tệ) - Ổn định giá trị đồng tiền quốc gia và ổn định giá cả hàng hóa. - Kiểm soát và điều hòa khối tiền giao dịch (M1) của nền kinh tế. *Mục tiêu cơ bản (Mục tiêu kinh tế) - Ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Tạo việc làm cho người lao động, góp phần ổn định trật tự xã hội. 10/22/2013 43 7.2. CƠ CẤU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 7.2.1. Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền (còn gọi là chính sách phát hành) - Xác định thành phần của khối tiền cung ứng (Supply Money – Ms ) - Xác định nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế (tổng cầu tiền tệ) (Demand For Money- Md) - Xác định khối lượng tiền tệ tăng thêm trong kỳ Khối lượng tiền tệ cung ứng tăng thêm trong kỳ không thể vượt quá mức tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát. Md = Ms + Ms (tỷ lệ tăng trưởng GDP+ Tỷ lệ lạm phát dự kiến) Trong đó: + Md: Nhu cầu tiền tệ kỳ kế hoạch + Ms: Khối tiền cung ứng đến cuối kỳ trước - Cung ứng và điều hòa khối tiền + Cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế + Điều chỉnh lượng tiền cung ứng 10/22/2013 44 7.2.2. Chính sách tín dụng: - Tín dụng cho nền kinh tế + Sử dung triệt để nguồn vốn nhàn rỗi của XH +Mở rộng tín dụng cho các ngành kinh tế - Tín dụng cho Chính phủ 7.2.3. Chính sách ngoại hối - Về dự trữ ngoại hối - Về tỷ giá hối đoái - Về thị trường hối đoái - Đối với các giao dịch hối đoái 7.3. Công cụ điều hành chính sách tiền tệ 7.3.1. Tái cấp vốn (Refinancing) 7.3.2. Lãi suất (Interest Rate) 7.3.3. Nghiệp vụ thị trường mở (The Open Market Operations) 10/22/2013 45 7.3.4.Tỷ giá hối đoái (Foreign Exhcnage Rate) 7.3.5.Dự trữ bắt buộc (Reserve Requirements) 7.3.6. Các công cụ khác (Other Instruments) - Tăng cường hoạt động thanh tra giám sát - Can thiệp thị trường vàng và ngoại tệ: (Intervention Into Gold Market and Foreign Currency Market).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngan_hang_tw_moi_9157.pdf
Tài liệu liên quan