Bài giảng Nghiên cứu Marketing - Chương 4 Phương pháp quan sát và thử nghiệm - ĐH Thương Mại

Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm • Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm là thử nghiệm được tiến hành trong một khung cảnh giả tạo • Ưu điểm: Kiểm soát được một số lớn các nhân tố tác động. Các nhân tố chính thức được đưa ra đúng lúc và chính xác, các nhân tố ngoại bị thủ tiêu • Hạn chế:Khi biết mình là đối tượng thử nghiệm, con người có hành vi khác lạ so với bình thường Thử nghiệm hiện trường • Thử nghiệm tại hiện trường là thử nghiệm được tiến hành trong một khung cảnh thực tế • Ví dụ: Thử nghiệm sản phẩm mới tại hiện trường

pdf16 trang | Chia sẻ: HoaNT3298 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghiên cứu Marketing - Chương 4 Phương pháp quan sát và thử nghiệm - ĐH Thương Mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4. Phương pháp quan sát và thử nghiệm 4.1 Các phương pháp quan sát 4.2 Các phương pháp thử nghiệm DHTM_TMU 4.1.1. Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp: ( mô tả phương pháp; ưu và nhược điểm; Cách thức thực hiện} 4.1.2. Quan sát ngụy trang và quan sát công khai 4.1.3 Quan sát có cấu trúc và quan sát phi cấu trúc 4.1 Các phương pháp quan sát DHTM_TMU Áp dụng phương pháp nghiên cứu quan sát • Mô tả phương pháp nghiên cứu • Phân loại phương pháp nghiên cứu • Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu • Chú ý khi tổ chức nghiên cứu DHTM_TMU Mô tả phương pháp quan sát • Phương pháp này thu thập thông tin sơ cấp bằng cách quan sát những con người, hành ng và những tình huống có liên quan. Nhiệm vụ của nó là “thu thanh và ghi hình” tất cả những gì t vào “vòng ngắm” thuộc phạm vi quan sát ở trong một bối cảnh cụ thể nào đó DHTM_TMU Mô tả phương pháp quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp • Quan sát trực tiếp là quan sát được thực hiện ngay khi hành vi đang diễn ra • Quan sát gián tiếp là ghi nhận các hậu quả hay các tác động của hành vi đó DHTM_TMU Mô tả phương pháp quan sát ngụy trang và quan sát công khai • Quan sát ngụy trang các đối tượng được nghiên cứu không biết là họ đang bị quan sát • Quan sát công khai sử dụng trong trường hợp không thể ngụy trang được DHTM_TMU Mô tả phương pháp quan sát có cấu trúc và quan sát phi cấu trúc • Quan sát có cấu trúc thì người nghiên cứu xác định trước những hành vi nào cần được quan sát và ghi nhận và hành vi nào sẽ bỏ qua • Quan sát phi cấu trúc thì nhà nghiên cứu không nêu lên những giới hạn trong việc quan sát mà chỉ giải thích cho nhân viên về lĩnh vực quan tâm chung DHTM_TMU Ưu điểm và hạn chế Tương đối khách quan Ko giải thích được động cơ Chịu ảnh hưởng lớn từ kinh nghiệm của người QS DHTM_TMU Sai số trong phương pháp quan sát • Sai số quan sát: sai số do năng lực quan sát và cảm nhận chủ quan của người quan sát • Sai số kỹ thuật: do phương tiện kỹ thuật như độ chính xác của các phương tiên kỹ thuật • Sai số hệ thống: do quy mô hệ thống quyết định. Hệ thống càng n thì sai số quan sát càng lớn. DHTM_TMU 4.2 Các phương pháp thử nghiệm 4.2.1 Thử nghiệm không có đối chúng và thử nghiệm có đối chứng 4.2.2 Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm va thư m n ng DHTM_TMU 4.2.1 Thử nghiệm không có đối chứng và thử nghiệm có đối chứng • Thử nghiệm không có đối chúng • Thử nghiệm có đối chứng DHTM_TMU Thử nghiệm không có đối chứng - Ưu điểm: Là mô hình thử nghiệm đơn giản nhất vì chỉ có 1 nhóm đối tượng có thể chọn phi ngẫu nhiên, một yếu tố đưa ra thử nghiệm và 1 lần đo lường kết quả - Hạn chế: không có căn cứ để so sánh DHTM_TMU nghiệm có đối chứng • Thường thu thập thông tin bằng cách chọn những nhóm tương đương ( nhóm kiểm tra và nhóm đối chứng) • Tạo cho nhóm những tình huống khác nhau • Kiểm soát những yếu tố liên quan để nhận diện sự khác biệt giữa các nhóm DHTM_TMU 4.2.2 Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm m n ng • Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm • Thư m n ng DHTM_TMU Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm • Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm là thử nghiệm được tiến hành trong một khung cảnh giả tạo • Ưu điểm: Kiểm soát được một số lớn các nhân tố tác động. Các nhân tố chính thức được đưa ra đúng lúc và chính xác, các nhân tố ngoại bị thủ tiêu • Hạn chế:Khi biết mình là đối tượng thử nghiệm, con người có hành vi khác lạ so với bình thường DHTM_TMU Thử nghiệm hiện trường • Thử nghiệm tại hiện trường là thử nghiệm được tiến hành trong một khung cảnh thực tế • Ví dụ: Thử nghiệm sản phẩm mới tại hiện trường DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbgdt_nghien_cuu_mkt_4_3488_4459_6728_2027140.pdf