Bài giảng môn Thanh toán trong Thương mại điện tử (TMĐT)

Bí quyết thành công của Singapore trong phát triển thanh toán điện tử tr-ớc hết là sự phát triển của công nghệ băng rộng. Hiện ở khu vực Châu á, Internet băng rộng của Singapore chỉ đứng sau Hàn Quốc. Có đ-ợc thành công này là nhờ sự đóng góp rất lớn từ các công ty cung cấp dịch vụtruy nhập mạng. Nhiều công ty khuyến khích ng-ời dùng mới bằng cách cho họ sử dụng Internet miễn phí một năm. Singapore hiện có khoảng trên 1,5 triệu ng-ời (tức gần một nửa dân số) dùng Internet. Tuy mức c-ớc không cao nh-ng do cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo nên số ng-ời sử dụng Internet tăng nhanh, tạo thuận lợi cho phát triển thanh toán điện tử, các dịch vụ Chính phủ điện tử và th-ơng mại điện tử.

pdf19 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5664 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Thanh toán trong Thương mại điện tử (TMĐT), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ch−ơng 1: Tổng quan về th−ơng mại điện tử và thanh toán điện tử 1.1. Tổng quan về th−ơng mại điện tử. 1.1.1. Khái niệm và các loại hình th−ơng mại điện tử. 1.1.1.1. Khái niệm th−ơng mại điện tử. Hiện nay trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về “th−ơng mại điện tử” nh−ng tựu trung lại có hai quan điểm lớn xin đ−ợc nêu ra d−ới đây. Th−ơng mại điện tử theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp th−ơng mại điện tử bao gồm các hoạt động th−ơng mại đ−ợc thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức nh−: Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đ−a ra các khái niệm về th−ơng mại điện tử theo h−ớng này. Theo WTO thì th−ơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đ−ợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, kể cả đ−ợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đ−ợc giao nhận cũng nh− những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế của Liên hợp quốc đ−a ra khái niệm : th−ơng mại điện tử đ−ợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch th−ơng mại dựa trên việc truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nh− Internet. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu đ−ợc rằng theo nghĩa hẹp th−ơng mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động th−ơng mại đ−ợc thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các ph−ơng tiện điện tử khác nh− điện thoại, fax, telex... Th−ơng mại điện tử là hình thức mua bán mà hàng hóa đ−ợc bày tại các trang Web trên Internet và đ−ợc thanh toán bằng thẻ tín dụng. Qua hình thức mua 2 bán và thanh toán này, th−ơng mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm . Th−ơng mại điện tử theo nghĩa rộng. Đạo luật mẫu về th−ơng mại điện tử (TMĐT) của ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Th−ơng mại Quốc tế (UNCITRAL) đ] nêu: “Đạo luật này có hiệu lực áp dụng đối với mọi hoạt động thông tin d−ới dạng thông điệp dữ liệu trong khuốn khổ các hoạt động th−ơng mại”. Theo cách hiểu này, có thể thấy rằng phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế và TMĐT là việc sử dụng các ph−ơng pháp điện tử để làm th−ơng mại. ủy ban Châu Âu đ−a ra định nghĩa về TMĐT nh− sau: Th−ơng mại điện tử đ−ợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các ph−ơng tiện điện tử, dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử d−ới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Th−ơng mại điện tử gồm nhiều hành vi, trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua ph−ơng tiện điện tử, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới ng−ời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá th−ơng mại, chuyển tiền điện tử. Th−ơng mại điện tử đ−ợc thực hiện đối với cả th−ơng mại hàng hóa (hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và th−ơng mại dịch vụ (dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính). Tóm lại, theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ bao gồm các hoạt động th−ơng mại đ−ợc thực hiện thông qua mạng Internet. Và theo nghĩa rộng đ−ợc hiểu là các giao dịch tài chính và th−ơng mại bằng ph−ơng tiện điện tử nh−: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng. Nh− vậy, th−ơng mại điện tử là một khái niệm dùng để chỉ quá trình mua và bán một sản phẩm (hữu hình) hoặc dịch vụ (vô hình) thông qua một mạng điện tử (electronic network), ph−ơng tiện trung gian phổ biến nhất của th−ơng mại điện tử 3 là Internet. Qua môi tr−ờng mạng, ng−ời ta có thể thiết lập giao dịch, thanh toán, mua bán bất cứ sản phẩm gì từ hàng hoá cho đến dịch vụ, kể cả dịch vụ ngân hàng. 1.1.1.2. Các loại hình th−ơng mại điện tử. Th−ơng mại điện tử có các hình thái hoạt động chủ yếu sau: a. Th− điện tử Các đối tác (ng−ời tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ) sử dụng hòm th− điện tử để gửi th− cho nhau một cách "trực tuyến" thông qua mạng, gọi là th− điện tử (electronic mail, gọi tắt là e-mail). Đây là một thứ thông tin ở dạng "phi cấu trúc" (unstructured form), nghĩa là thông tin không phải tuân thủ một cấu trúc đ] thoả thuận tr−ớc (khác với "trao đổi dữ liệu điện tử" sẽ nói d−ới đây). b. Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử (electronic message). Sự hình thành và phát triển của TMĐT đ] h−ớng thanh toán điện tử mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: trao đổi dữ liệu điện tử tài chính, tiền mặt Internet, túi tiền điện tử hay két điện tử, thẻ thông minh, giao dịch ngân hàng số hoá. c. Trao đổi dữ liệu điện tử Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi các dữ liệu d−ới dạng "có cấu trúc" (structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác trong nội bộ công ty, hay giữa các công ty (hay tổ chức) đ] thoả thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con ng−ời (gọi là dữ liệu có cấu trúc, vì các bên đối tác phải thoả thuận từ tr−ớc khuôn dạng cấu trúc của các thông tin). Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật th−ơng mại quốc tế (UNCITRAL) đ] đ−a ra định nghĩa pháp lý sau đây: "Trao đổi dữ liệu điện tử" (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này 4 sang máy tính điện tử khác bằng ph−ơng tiện điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đG đ−ợc thoả thuận về cấu trúc thông tin." Trên bình diện này, nhiều khía cạnh còn phải tiếp tục xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa các n−ớc có quan điểm, chính sách, và luật pháp th−ơng mại khác nhau về căn bản, đòi hỏi phải có từ tr−ớc một dàn xếp pháp lý trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hoá th−ơng mại và tự do hoá việc sử dụng Internet; chỉ nh− vậy mới đảm bảo đ−ợc tính khả thi, tính an toàn, và tính có hiệu quả của trao đổi dữ liệu điện tử (EDI). d. Giao gửi số hoá các dung liệu Dung liệu (content) là các hàng hoá mà cái ng−ời ta cần đến là nội dung của nó (hay nói cách khác chính nội dung là hàng hoá) mà không phải là bản thân vật mang nội dung, ví dụ nh−: tin tức, sách báo, nhạc, phim, các ch−ơng trình phát thanh, truyền hình, các ch−ơng trình phần mềm. Các ý kiến t− vấn, vé máy bay, vé xem phim xem hát, hợp đồng bảo hiểm, v.v. nay cũng đ−ợc đ−a vào danh mục các dung liệu. Đồng thời, trên giác độ kinh tế-th−ơng mại, các loại thông tin kinh tế và kinh doanh trên Internet đều có ở mức phong phú, do đó một nhiệm vụ quan trọng của công tác thông tin ngày nay là khai thác trực tiếp đ−ợc l−ợng thông tin trên Web và phân tích tổng hợp. e. Bán lẻ hàng hoá hữu hình Để tận dụng tính năng đa ph−ơng tiện (multimedia) của môi tr−ờng Web và Java, ng−ời bán xây dựng trên mạng các "cửa hàng ảo" (virtual shop) để thực hiện việc bán hàng. Ng−ời sử dụng Internet/Web tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hoá hiển thị trên màn hình, lựa chọn hàng, xác nhận mua, và trả tiền bằng thanh toán điện tử. Vì là hàng hoá hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các ph−ơng tiện gửi hàng truyền thống để đ−a hàng tới tay khách; điều quan trọng nhất là: khách có thể mua hàng tại nhà (home shopping), mà không cần phải đích thân đi tới cửa hàng. 5 Th−ơng mại điện tử đang phát triển rất nhanh, theo các dự báo: th−ơng mại điện tử hiện nay và trong một vài năm tới chủ yếu đ−ợc ứng dụng trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, tiếp đó đến du lịch, kinh doanh bán lẻ, và quảng cáo; th−ơng mại điện tử trong lĩnh vực buôn bán hàng hữu hình còn rất hạn chế. 1.1.2. Một số mô hình chủ yếu về hệ thống TMĐT 1.1.2.1. Mô hình tổng quan các thành viên tham gia TMĐT của một quốc gia. Th−ơng mại điện tử không chỉ đ−ợc áp dụng đối với kinh doanh của các doanh nghiệp mà nó từng b−ớc thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực x] hội, với trình độ ngày càng cao hơn, linh hoạt hơn và hiệu quả hơn. N−ớc nào áp dụng các hình thức giao dịch th−ơng mại điện tử càng nhiều với mức độ càng cao thì n−ớc đó càng có lợi thế phát triển và trở thành ng−ời dẫn đầu trong một nền kinh tế thế giới số hóa. Mỗi quốc gia có thể áp dụng một loại hình TMĐT đặc thù, nh−ng nhìn chung tuân thủ mô hình tổng quan sau: 6 Hình 1.1: Mô hình tổng quan các thành viên tham gia hệ thống th−ơng mại điện tử của một quốc gia. Theo mô hình này ta thấy rằng khi thực hiện TMĐT thì đối t−ợng cần tham gia đầu tiên là nhà n−ớc, các đơn vị cung ứng cơ sở hạ tầng; Tham gia vào phần dịch vụ là các tổ chức đảm nhận thanh toán và tạo dịch vụ nh− ngân hàng, tổ chức tài chính-tín dụng, tổ chức thẻ (các loại thẻ...), các công ty bảo hiểm; Ng−ời tiêu dùng sau khi đ] đ−ợc cấp phần xác thực để tham gia vào hệ thống này có thể sử dụng tất cả các dịch vụ có sẵn trên đó. Vì ở đây tiền điện tử đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện các giao dịch điện tử bằng cơ sở hạ tầng nói trên cho nên đảm bảo mọi thành viên trong x] hội đều có quyền tham gia cùng với giấy cấp phát. Với mô hình này, thành viên có lợi nhiều nhất trên TMĐT là các tổ chức/các nhà đảm trách phần vận chuyển hàng hoá, l−u l−ợng hàng hoá và khả năng l−u thông Ng−ời tham gia Thanh toá n Banks/Financial Institute/ Credit Cards/ Smart Cards Cơ quan Công chứng Điện tử cho ng−ời tham gia Cơ quan Cấp phá t chứng nhận CA Mạng mở Công nghệ mã hoá / Chữ ký điện tử Doanh nghiệp/Công ty Overseas EC Cửa hàng ảo E-Money/ Tiền điện tử Hệ thống cửa hàng Công ty Bảo hiểm/ Thuế Nhà hàng/ Giải trí Cá c thành viên tham gia Th−ơng mại Điện tử Bí mật Chính phủ/ Nhà n−ớc 7 qua TMĐT rất lớn; điều này cho thấy nó đẩy nhanh chu trình sản xuất, rút ngắn vòng quay vốn đầu t−, tạo ra nhiều sản phẩm mới mang sức cạnh tranh và thuyết phục ng−ời tiêu dùng hơn; hơn thế nữa việc quy định m] số về quy cách phẩm chất-chất l−ợng theo tiêu chuẩn quốc tế của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sẽ làm tăng uy tín của các nhà sản xuất đồng thời làm yên lòng ng−ời tiêu dùng, từ đó tạo ra dòng luân chuyển l−u thông hàng hoá ngày một tăng và năng suất rất lớn. Ngoài ra, khi thực hiện th−ơng mại điện tử còn có thể tạo mối liên hệ trực tuyến với quốc tế, thúc đẩy việc trao đổi và l−u thông hàng hoá với bên ngoài tiến tới toàn cầu hoá. 1.1.2.2. Mô hình hệ thống TMĐT của một doanh nghiệp Mô hình tổng quan về hệ thống TMĐT của một doanh nghiệp đ−ợc thể hiện tại sơ đồ sau: Electronic Ecommerce = World Wide Manufacturing Web + Borderless Marketing Internet Intranet Dịch vụ Thông tin Trực tuyến Hệ thống Thanh toán Điện tử Xác nhận Điện tử R & D Thiết kế Sản phẩm Mua sắm Phân phối & Hậu cần Kiểm so tá sản xuất Hỗ trợ Internet Intranet Mã ho ávà Mật mã Dịch vụ Thông tin Trực tuyến Hệ thống Thanh toán Điện tử Xác nhận Điện tử Call Centre Thông tin Quảng cáo Chọn lựa Chào hàng Đặt hàng Kế toán Thanh toán Phân phối Hỗ trợ 8 Hình 1.2: Cấu trúc hệ thống hỗ trợ th−ơng mại điện tử trên Internet của doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp đ] tham gia vào hoạt động kinh doanh trên môi tr−ờng Internet hầu nh− đều phải nhìn nhận vấn đề th−ơng mại điện tử là nền tảng và là chỗ dựa vững chắc trong quá trình phát triển kinh doanh của mình. Khi đó hệ thống thông tin trên Internet tạo dựng cho doanh nghiệp nhiều điều kiện thuận lợi trong việc canh tranh và đ−a ra các dịch vụ cũng nh− sản phẩm có giá trị đối với ng−ời tiêu dùng; giảm chi phí cho việc tiếp thị trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và mang tính chất cát cứ địa ph−ơng. Trên Internet, một doanh nghiệp có thể tiếp thị sản phẩm của mình theo đúng ph−ơng diện “không biên giới” làm cho ng−ời tiêu dùng ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào cũng có thể lựa chọn đ−ợc các sản phẩm của doanh nghiệp theo ý của mình cùng với dịch vụ kèm theo nó. Trên ph−ơng diện đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với định h−ớng chiến l−ợc làm cho các nhà quản lý tạo cho mình một tầm nhìn tổng quan hơn. Đồng thời mô hình trên tạo đà cho doanh nghiệp thấy đ−ợc chiều h−ớng phát triển của mình, nhìn nhận lại quá trình sản xuất để có những sản phẩm và dịch vụ mới mang tính cạnh tranh hơn đồng thời thuyết phục ng−ời tiêu dùng hơn. 1.1.2.3. Mô hình giao dịch th−ơng mại điện tử B2B và B2C. Trong TMĐT quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với ng−ời tiêu dùng đ−ợc thể hiện qua sơ đồ sau: 9 EC ng−ời tiêu dùng EC giữa các Công ty D ân th−ờng - K hu vực kinh tế tiêu dùng In tern et - T ru yền h ìn h cáp - T h ôn g tin q u a m áy tín h Siêu thị điện tử •Tìm kiếm hàng •Chọn hàng •Chỉ định đặt hàng •Chọn ph−ơng thức thanh toán •Chỉ định thanh toán Trungtâm xác nhận Ngành bán lẻ Bán buôn/ H]ng sản xuất Ngành dịch vụ Thị tr−ờngđiện tử Triển lãm điện tử và mẫu điện tử •Chức năng cạnh tranh •Chức năng bỏ thầu •Chọn ph−ơng thức thanh toán •Chỉ định thanh toán In tern et M ạn g ch u yên d ụ n g có sẵn Ngành chế tạo Bán buôn/ H]ng sản xuất Trungtâm xác nhận Trung tâm phát hành thẻ tín dụng Ngân hàng thanh toán L−u thông hàng hoá Hàng hoá Hàng hoá Hình 1.3: Mô hình chung về th−ơng mại điện tử B2B và B2C Mối quan hệ khăng khít do TMĐT tạo nên qua việc thực hiện mua, bán, giao dịch đ] tạo đà cho việc phát triển những hệ thống thanh toán tự động làm cho các doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng gần gũi nhau hơn, ràng buộc trách nhiệm hơn, đồng thời phát huy mạnh chức năng của các tổ chức tài chính và ngân hàng trong việc tạo ra các dịch vụ đem lại hiệu quả trong sản xuất của doanh nghiệp, tăng nhanh chu trình tái sản xuất. Nh− vậy, th−ơng mại điện tử đ] đem lại những lợi ích tiềm tàng không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối với hệ thống ngân hàng, các tổ chức và ng−ời tiêu dùng. Khách hàng có thêm thông tin phong phú về thị tr−ờng và đối tác, giảm chi phí dễ dàng tạo dựng và củng cố mối quan hệ; rút ngắn chu trình sản xuất, tái - tạo nhiều sản phẩm mới trên quan điểm chiến l−ợc lâu dài; giúp và thúc đẩy cho sự phát triển công nghệ thông tin trong giai đoạn chuyển tiếp sang kinh tế số hoá, kinh tế tri thức- một x] hội thông tin với một xu thế tất yếu không thể đảo ng−ợc. 10 1.2. Tổng quan về thanh toán điện tử. 1.2.1. Khái niệm. Thanh toán điện tử (Electronic Payment): Là việc thanh toán tiền qua thông điệp điện tử (electronic message) thay cho việc giao tay tiền mặt. Theo cách hiểu nh− trên thanh toán điện tử (TTĐT) là hệ thống thanh toán dựa trên nền tảng công nghệ thông tin. Việc thanh toán đ−ợc thực hiện qua máy tính và mạng máy tính, nối mạng với các đơn vị thành viên tham gia thanh toán. Chuyển những chứng từ bằng giấy thành những “chứng từ điện tử” đ] làm cho khoảng cách giữa các đơn vị thành viên đ−ợc thu hẹp lại nh− trong cùng một ngân hàng, giúp cho quá trình thanh toán nhanh chóng đáp ứng đ−ợc nhu cầu chu chuyển vốn của khách hàng và nền kinh tế. 1.2.2. Những −u thế và sự phát triển tất yếu của thanh toán điện tử. • Thanh toán điện tử không bị hạn chế bởi thời gian và không gian. D−ới giác độ của th−ơng mại điện tử, hoạt động th−ơng mại không chỉ hạn chế trong phạm vi một địa bàn, một quốc gia mà đ−ợc thực hiện với hệ thống thị tr−ờng hàng hoá - dịch vụ, thị tr−ờng tài chính - tiền tệ đ−ợc kết nối trên phạm vi toàn cầu, trong suốt 24/24 giờ trong ngày và 7 ngày/tuần. Nhu cầu thanh toán cũng đ−ợc đáp ứng liên tục 24/24 giờ trong ngày trên phạm vi toàn cầu. • Thanh toán với thời gian thực. Thanh toán điện tử là hệ thống thanh toán thông qua mạng máy tính và viễn thông đạt đ−ợc tốc độ thanh toán với thời gian thực (real time), đặc biệt là hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến (on line) diện rộng giữa các ngân hàng và khách hàng. Nhờ −u thế tuyệt đối nêu trên, đặc biệt khi so sanh với thanh toán dùng tiền mặt, thanh toán điện tử là xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia phát triển và kể các các quốc gia đang phát triển, nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế, kinh doanh trên phạm vi toàn cầu. 11 1.2.3. So sánh giữa TTĐT truyền thống và TTĐT trong TMĐT 1.2.3.1. Những điểm giống nhau • Về ph−ơng tiện, công cụ thanh toán Cả hai hình thức, thanh toán điện tử “thông th−ờng” và thanh toán điện tử trong TMĐT đều không sử dụng tiền mặt, séc hoặc các chứng từ có giá khác. • Về môi tr−ờng hoạt động Cả hai hình thức thanh toán đều phải dựa trên môi tr−ờng hoạt động nh− nhau cả về môi tr−ờng pháp lý, cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin và hệ thống bảo mật. 1.2.3.2. Những điểm khác nhau • Về phạm vi thanh toán Không phải tất cả các hình thức thanh toán điện tử đều phục vụ cho hoạt động th−ơng mại điện tử. Ví dụ mạng l−ới máy trả tiền tự động ATM 24/24 giờ là một công cụ chuyển tiền điện tử, rút tiền nh−ng không đ−ợc coi là một hình thức thanh toán điện tử trong TMĐT. Các điểm bán hàng chấp nhận các loại thẻ thanh toán cũng không đ−ợc coi là hình thức thanh toán điện tử trong th−ơng mại điện tử. Nh− vậy phạm vi thanh toán của thanh toán điện tử trong th−ơng mại điện tử nhỏ hơn thanh toán điện tử truyền thống - TTĐT thông th−ờng. • Về quy trình thanh toán Mặc dù các hình thức thanh toán điện tử thông th−ờng và thanh toán điện tử trong th−ơng mại điện tử có nhiều điểm t−ơng đồng nh−ng điểm căn bản để phân biệt là thanh toán điện tử trong th−ơng mại điện tử cần có xác nhận giao dịch về ng−ời cung ứng sản phẩm, dịch vụ và ng−ời mua hàng do các tổ chức phát hành xác nhận (C.A) thực hiện. Các hình thức thanh toán điện tử thông th−ờng không cần tới các xác nhận này. Sự khác nhau về quy trình thanh toán đ−ợc thể hiện rõ nét qua hai sơ đồ sau: Thanh toán điện tử thông th−ờng 12 Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán điện tử thông th−ờng Trong một giao dịch thanh toán điện tử “thông th−ờng” chỉ có 5 đối t−ợng tham gia đó là: - Trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ quốc tế (ví dụ nh− Visa International/ Master card, American Express, JCB), - Ngân hàng phát hành thẻ đồng thời đóng vai trò là ngân hàng của ng−ời mua, - Ngân hàng chấp nhận thanh toán đồng thời là ngân hàng của nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ, - Ng−ời mua hàng và là chủ thẻ, - Cửa hàng (nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ). Khi thanh toán hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho nhà cung ứng chỉ cần xuất trình thẻ thanh toán hợp pháp. Nhà cung ứng sẽ liên hệ với ngân hàng của mình để lấy chấp nhận thanh toán. Ngân hàng của nhà cung ứng thông qua trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ tín dụng quốc tế để lấy m] số uỷ quyền thanh toán từ ngân hàng phát hành thẻ. Ngân hàng phát hành thẻ thực hiện bút toán ghi nợ vào tài khoản của chủ thẻ và ghi có cho tài khoản Nostro của ngân đại lý. Trên cơ sở đó ngân hàng Ngân hàng phát hành Thanh toán Phát hành Uỷ quyền Thanh toán Khách hàng Trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ tín dụng quốc tế Ngân hàng chấp nhận Hệ thống bán lẻ Cửa hàng 13 của nhà cung ứng sẽ ghi có cho tài khoản khách hàng của mình. Trong toàn bộ quy trình này (diễn ra không tới 1 phút) khách hàng vẫn cần gặp gỡ trực tiếp với nhà cung ứng để hai bên xác định hàng hoá, khả năng cung ứng và khả năng thanh toán. Vì vậy xác nhận từ các trung tâm xác nhận trung gian là không cần thiết. Thanh toán điện tử trong TMĐT Ngoài năm đối t−ợng tham gia nh− quy trình trên đây, thanh toán điện tử trong TMĐT khác với thanh toán điện tử thông th−ờng ở chỗ có thêm một hoặc hai đối t−ợng tham gia vào giao dịch, đó là trung tâm xác nhận (có thể là một trung tâm xác nhận cho cả nhà cung ứng và khách hàng hoặc hai trung tâm tách biệt cấp xác nhận cho từng đối t−ợng). Thông th−ờng TTĐT trong TMĐT đ−ợc thực hiện theo chuẩn giao thức SET (SET – Secure Electronic Transactions – giao dịch điện tử an toàn) do tổ chức Visa International, Master Card, Netscape và Microsoft phát triển. ở dạng đơn giản nhất, cấu trúc SET kế thừa từ hệ thống đơn đặt hàng của ng−ời bán (merchant server order form) ở thời điểm áp dụng thanh toán bằng thẻ tín dụng. Máy chử của ng−ời bán, thay bằng việc kết nối trực tiếp với mạng cấp phép thẻ tín dụng, lắp đặt thêm một SET- modun ng−ời bán (SET merchant module). Ngân hàng phát hành Thanh toán Phát hành Uỷ quyền Thanh toán Khách hàng Trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ tín dụng quốc tế Ngân hàng chấp nhận Internet qua chuẩn an toàn SET Cửa hàng Trung tâm xác nhận Cổng thanh toán Xác nhận nhà cung ứng Xác nhận chủ sở hữu thẻXác nhận hợp lệ Xác nhận hợp lệ 14 Sơ đồ 1.2: Quy trình TTĐT trong th−ơng mại điện tử Trong ph−ơng thức giao dịch này, khách hàng và nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ không trực tiếp gặp gỡ mà chỉ liên hệ qua các cửa hàng ảo trên mạng (Cyber Mall). Vì vậy, các trung tâm xác nhận đóng vai trò xác nhận tính hợp pháp và nhận dạng các đối t−ợng tham gia giao dịch. 1.3. Thanh toán điện tử và ngân hàng điện tử ở một số quốc gia trên thế giới. 1.3.1. Thanh toán điện tử và ngân hàng điện tử ở Mỹ Công nghệ thông tin đ] phát triển mạnh và đ−ợc ứng dụng vào lĩnh vực ngân hàng ở Mỹ từ những năm đầu của thập niên 70. Hai mạng thanh toán liên ngân hàng đầu tiên trên thế giới là CHIP (Clearing House for International Payment) dành cho các thanh toán quốc tế sử dụng đồng đô la Mỹ và Fed Wire sử dụng cho các thanh toán trong n−ớc đều đ−ợc xây dựng tại Mỹ và là hình mẫu cho việc xây dựng hệ thống thanh toán điện tử bù trừ trong hệ thống ngân hàng của các quốc gia khác. Khi công nghệ Internet đ−a ra một b−ớc đột phá mới trong công nghệ thông tin viễn thông, Mỹ cũng là n−ớc đầu tiên đ−a những ứng dụng Internet vào ngân hàng. Hiện nay Mỹ là n−ớc có tỷ lệ bình quân cũng nh− số tuyệt đối về ng−ời sử dụng Internet và giao dịch ngân hàng qua mạng cao nhất trên thế giới. Theo các số liệu gần đúng hiện nay cứ 100 gia đình ng−ời Mỹ thì có 38 gia đình có máy tính. từ năm 1995 tới 1997 công nghệ thông tin ở Mỹ đóng góp 28 - 41% tổng số gia tăng GDP. Mỹ đang chiếm tỷ trọng trên 70% trong tổng doanh số th−ơng mại điện tử toàn thế giới. Trong lĩnh vực ngân hàng tài chính, hiện nay các ngân hàng Mỹ đ] có thể cung cấp hầu hết các dịch vụ ngân hàng bán lẻ trực tuyến cho khách hàng. Tiến trình phát triển Internet-banking của Mỹ có thể chia làm ba giai đoạn chính nh− sau: 15 Giai đoạn 1: Khách hàng có thể kiểm tra số d− tài khoản, lấy các thông tin về tài chính, tỷ giá, kiểm tra việc trả l]i vv... Giai đoạn 2: Gửi tiền, thanh toán hoá đơn, tín dụng (vay cầm cố mua nhà, thẻ tín dụng, hạn mức thấu chi) đ−ợc thực hiện trực tuyến. Giai đoạn 3: Đầu t− (các quỹ uỷ thác, thị tr−ờng chứng khoán), môi giới, t− vấn trực tiếp với ngân hàng. Trong thời gian tới các ngân hàng Mỹ sẽ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ mới qua mạng Internet nh− ‘Két an toàn ảo”, “Đầu t− qua đêm”, thanh toán quốc tế (xuất trình chứng từ, hối phiếu trên mạng). Mỹ cũng đ] thành lập các ngân hàng ảo ví dụ nh− Net.B@nk vào cuối năm 1998. Lợi thế của các ngân hàng ảo này là: a. Đối với khách hàng: - Thực hiện các yêu cầu của khách hàng tức thì (ngân hàng 24/24 giờ); - Chi phí thấp tính trên mỗi giao dịch; - Khả năng chọn lựa sản phẩm, dịch vụ phong phú; - Có thể tiếp cận với nguồn thông tin cực lớn, thông tin cập nhật để đ−a ra các quyết định đầu t− của bản thân; - Nhận t− vấn trực tiếp từ ngân hàng. b. Đối với ngân hàng - Lợi thế cạnh tranh trong chiến l−ợc marketing; - Giảm thiểu chi phí cơ sở hạ tầng và nhân công; - Mức độ tăng tr−ởng nhanh (tài sản/ lợi nhuận/ thị tr−ờng); - Khả năng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho khách hàng; - Hiệu quả sử dụng vốn cao; - Quan hệ gắn bó với khách hàng. 16 1.3.2. Thanh toán điện tử và ngân hàng điện tử ở Nhật. Sự phát triển về hệ thống thanh toán trong các ngân hàng Nhật Bản có thể tạm chia làm bốn giai đoạn : Giai đoạn 1: Trong thời kỳ này các ngân hàng Nhật Bản xây dựng một hệ thống thông tin trực tuyến nội bộ (mạng LAN) từ trụ sở chính tới các chi nhánh. Hệ thống thông tin này cho phép ngân hàng quản lý tập trung sổ cái. Việc chuyển tiền giữa các chi nhánh và trụ sở chính đ−ợc tự động hoá. Trụ sở chinh kiểm soát các dịch vụ tiền gửi, và cho vay tại chi nhánh. Cũng trong giai đoạn này, ngân hàng đầu tiên của Nhật tham gia vào hệ thống Interbank. Giai đoạn 2: Dựa trên cơ sở kết nối trực tuyến, các ngân hàng Nhật Bản đ] liên kết đ−ợc các tài khoản khách hàng, vì vậy các sản phẩm và dịch vụ đ−ợc đa dạng hoá. Ngân hàng có thể quản lý khách hàng tốt hơn, các giải pháp đồng bộ kết hợp các sản phẩm dịch vụ đ−ợc giới thiệu với khách hàng. Các “điểm bán hàng”, máy rút tiền tự động ra đời trong giai đoạn này. Các hoạt động thanh toán liên ngân hàng đ−ợc thực hiện nhanh chóng và hiệu quả. Giai đoạn 3: Thay thế hệ thống máy tính cũ, xây dựng lại hệ thống thông tin, hệ thống an ninh và nâng cao chất l−ợng dịch vụ trong hoạt động th−ơng mại quốc tế. Giai đoạn hiện nay: Các ngân hàng Nhật bản chú trọng vào hoạt động marketing và th−ơng mại điện tử. Trong giai đoạn này, thế hệ máy tính thứ năm đ−ợc sử dụng với “CHIP” mới và thiết bị đầu cuối đa ph−ơng tiện với mạng tích hợp. Đầu tháng 5 năm 2000, ngân hàng ảo đầu tiên, liên doanh giữa ngân hàng Sakura và công ty Fujitsu đ] ra đời. Cũng trong năm 2000, một số các tập đoàn lớn nh− Sony sẽ thành lập các ngân hàng ảo riêng của tập đoàn dựa trên những tiến bộ về công nghệ thông tin và sự phổ cập của Internet tới đại chúng. Mục tiêu chính của các ngân hàng là tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ tổng thể cho khách hàng (one-stop-shopping). 17 1.3.3. Thanh toán điện tử và ngân hàng điện tử ở Singapore. Singapore là một trong những n−ớc đứng đầu thế giới về điện toán hoá, dẫn đầu các n−ớc đang phát triển nói chung, các n−ớc mới công nghiệp hoá (NICs) nói riêng trong ứng dụng và phát triển TMĐT. Do có thuận lợi là cơ sở hạ tầng CNTT và cơ sở hạ tầng thanh toán điện tử t−ơng đối phát triển, nên h−ớng −u tiên hành động của nhà n−ớc Singapore về TMĐT là tập trung xây dựng hệ thống luật pháp phản ánh và điều chỉnh các hoạt động của TMĐT. Lập tr−ờng của Chính phủ Singapore về TMĐT đ−ợc coi là luật pháp, là nền móng d−ới cùng của hạ tầng cơ sở TMĐT, và phải làm hài hoà các luật và chính sách TMĐT tức là đề cao vai trò của Nhà n−ớc, của Chính phủ trong việc hoạch định và thực thi luật pháp, chính sách TMĐT. Để nhanh chóng triển khai TMĐT, tháng 6 năm 1996 đ] thành lập "Điểm nóng TMĐT" gồm 60 tổ chức tài chính, công nghệ, và xây dựng hạ tầng tham gia, nhằm xúc tiến TMĐT sao cho đến năm 2001 Singapore trở thành một tâm điểm TMĐT. "Điểm nóng TMĐT" lại thành lập ra Tiểu ban điều phối TMĐT, hoạt động d−ới sự chỉ đạo của "Điểm nóng". Nhờ "Điểm nóng", đầu năm 1997, Singapore đ] đ−a lên Internet 30 ch−ơng trình phần mềm ứng dụng chuyên phục vụ TMĐT. Tháng 1 năm 1997 Singapore thành lập Tiểu ban chính sách TMĐT, tiểu ban này hoàn tất công việc vào tháng 9 năm 1997. Tất cả các hoạt động trên đ−a tới các văn kiện quan trọng bậc nhất điều chỉnh hoạt động TMĐT ở Singapore (đều ra đời trong nửa sau năm 1998): Văn kiện mang tính chỉ đạo bao trùm là "Kế hoạch tổng thể về th−ơng mại điện tử của Singapore" (Singapore Electronic Commerce Masterplan), "Luật giao dịch điện tử" (Electronic Transactions Act: ETA), Luật chống lạm dụng máy tính điện tử (Computer Misuse Act), Luật bí mật riêng t− (Privacy Code). Luật bản quyền cũng đ−ợc sửa đổi lại cho phù hợp với các yêu cầu của TMĐT v.v. 18 Nhằm tạo cơ sở hạ tầng cho TMĐT, Singapore đ] có ch−ơng trình CNTT với Uỷ ban Quốc gia về máy tính (NCB), trong đó chú ý tối đa đến đào tạo nguồn nhân lực, do đó thu hút đ−ợc nhiều vốn đầu t− n−ớc ngoài. Chính phủ Singapore cũng đang có những ch−ơng trình thúc đẩy th−ơng mại điện tử phát triển mạnh hơn nữa. Hiện hầu hết các dịch vụ chính phủ điện tử đều đang đ−ợc triển khai trực tuyến. Ng−ời dân có thể đ−ợc đáp ứng tất cả các yêu cầu về những vấn đề liên quan đến dịch vụ hành chính công qua mạng, tức là không cần phải đến trụ sở cơ quan nhà n−ớc để nộp các đơn từ. Các hoạt động thanh toán điện tử phục vụ rất đắc lực cho mô hình Chính phủ điện tử. Về thanh toán điện tử, Singapore là một trong những n−ớc áp dụng đầu tiên trên thế giới. Các hoạt động TTĐT phát triển với tốc độ khá nhanh. Các giao dịch từ xa đều có thể thực hiện qua mạng. Tháng 12 năm 1996 (chính thức khai tr−ơng việc ứng dụng toàn diện các loại thẻ tiền mặt Internet, thẻ thông minh, thẻ mua hàng điện tử, túi tiền điện tử; hệ thống giao dịch điện tử an toàn mang tính quốc tế, thành lập tháng 4 năm 1997 đ] đ−a vào sử dụng toàn diện cuối năm 1998). Trên thực tế các giao dịch TMĐT tại Singapore vẫn ch−a nhiều vì ng−ời dân vẫn thích đi mua sắm trực tiếp ở các cửa hàng. Mặc dù vậy, các hoạt động thanh toán điện tử lại phát triển mạnh và tăng tr−ởng khá nhanh. Những giao dịch cần thanh toán từ xa nh− thu phí cấp bằng lái xe hay đóng thuế... đều có thể thực hiện qua mạng Internet. Số các thiết bị có chứa phần mềm đọc thẻ thông minh (Smart Card) ngày càng gia tăng. Tại Singapore, có thể trả tiền bằng thẻ thông minh tại các điểm bán hàng, taxi, các trạm thu phí trên đ−ờng, trạm xăng... Thống kê những năm qua cho thấy, trị giá các giao dịch thanh toán điện tử lên tới 600 triệu đô-la Singapore ($S) mỗi quý. Sắp tới, ng−ời tiêu dùng còn có thể sử dụng điện thoại di động để thực hiện các thanh toán cần thiết. Chữ ký điện tử trong các giao dịch trực tuyến cũng đ] đ−ợc sử dụng ở Singapore. 19 Bí quyết thành công của Singapore trong phát triển thanh toán điện tử tr−ớc hết là sự phát triển của công nghệ băng rộng. Hiện ở khu vực Châu á, Internet băng rộng của Singapore chỉ đứng sau Hàn Quốc. Có đ−ợc thành công này là nhờ sự đóng góp rất lớn từ các công ty cung cấp dịch vụ truy nhập mạng. Nhiều công ty khuyến khích ng−ời dùng mới bằng cách cho họ sử dụng Internet miễn phí một năm. Singapore hiện có khoảng trên 1,5 triệu ng−ời (tức gần một nửa dân số) dùng Internet. Tuy mức c−ớc không cao nh−ng do cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo nên số ng−ời sử dụng Internet tăng nhanh, tạo thuận lợi cho phát triển thanh toán điện tử, các dịch vụ Chính phủ điện tử và th−ơng mại điện tử.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCD1 Tong quan ve TMDT va thanh toan trong TMDT.pdf
  • pdfCD2 Cac phuong tien thanh toan trong thuong mai dien tu.pdf
  • pdfCD3 He thong thanh toan dien tu.pdf
Tài liệu liên quan