Bài giảng môn Quản trị nhân sự
Bài giảng môn Quản trị nhân sựQuản trị nhân lực là tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp.
24 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2485 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Quản trị nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Tuyển dụng nhân sự Chương 2Tuyển dụng nhân sự Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân sự Các nguồn tuyển dụng nhân sự Các bước tuyển dụng nhân sự Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân sự Khái niệm Tuyển dụng nhân sự được hiểu là quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhân sự để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp và bổ sung lực lượng lao động cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Khái niệm Tuyển dụng nhân sự gồm hai khâu: Tìm kiếm nhân sự và Lựa chọn nhân sự Nhu cầu sử dụng lao động và bổ sung lực lượng lao động cần thiết cả về số lượng và chất lượng lao động Tuyển dụng nhân sự là một quá trình phức tạp Tuyển dụng nhân sự được thực hiện ở tất cả các vị trí trong doanh nghiệp Tuyển dụng nhân sự phải có sự tham gia của các bộ phận có nhu cầu tuyển dụng, bộ phận qlý nhân sự và nhà QT cấp cao (nếu là vị trí quan trọng). TDNS là trách nhiệm của tất cả các nhà QT trong DN Vai trò của Tuyển dụng nhân sự Đốí với doanh nghiệp Bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của hoạt động SX-KD Giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Giúp DN tiết kiệm được chi phí và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác của doanh nghiệp Tạo tiền đề cho các tác bố trí sử dụng, đào tạo và phát triển nhân sự Vai trò của Tuyển dụng nhân sự Đối với người lao động Tạo không khí thi đua, cạnh tranh trong nội bộ những người lao động Người LĐ hiểu rõ hơn và được định hướng bởi: triết lý, quan điểm của nhà QT, mục tiêu DN. Đối với xã hội Tăng số lượng lao động xã hội có việc làm, có thu nhập. Giảm tỷ lệ thất nghiệp. Giảm các tệ nạn xã hội Sử dụng nguồn lực XH một cách hữu ích Các nguồn tuyển dụng nhân sựNguồn bên trong doanh nghiệp (nguồn nội bộ) Ưu điểm: Sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực NS hiện có Tạo cơ hội thăng tiến cho NS Tạo ra sự thi đua tích cực NS ở có khả năng hội nhập nhanh, có lòng trung thành Cphí tuyển dụng thấp Nhược điểm: Hạn chế về số lượng và chất lượng ứng viên Gây xáo trộn về mặt tổ chức Gây hiện tượng xơ cứng, giảm tính sáng tạo Hình thành nhóm NS không thành công, chán nản,bi quan có hành động tiêu cực. Các nguồn tuyển dụng nhân sựNguồn bên ngoài doanh nghiệp Ưu điểm: Nguồn ứng viên phong phú, đa dạng Môi trường làm việc mới mẻ Người lao động thuần nhất hơn, người sử dụng lao động có điều kiện huấn luyện từ đầu Người lao động mới có nhiều động cơ làm việc Hạn chế: Người lao động chưa quen với môi trường làm việc mới Chi phí tuyển dụng cao hơn Mất nhiều thời gian Các bước tuyển dụng nhân sự trong DN Định danh công việc cần tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Thu nhận và xử lý hồ sơ Tổ chức thi tuyển Đánh giá ứng viên Quyết định Tuyển dụng HộI NHậP NHÂN VIÊN MớI 1. Định danh công việc cần tuyển dụng Mục đích: nhằm xác định nhu cầu nhân sự về: Số lượng Chất lượng Cơ cấu Nội dung: cần trả lời cỏc cõu hỏi Công việc cần tuyển dụng là lâu dài hay thời vụ Đòi hỏi kiến thức chuyên môn ntn? Người LĐ có chức trách, nhiệm vụ gì? Mối quan hệ với các vị trí khác trong doanh nghiệp Các tiêu chuẩn, yêu cầu công việc 1. Định danh công việc cần tuyển dụng 2 sản phẩm của việc định danh Bản mô tả công việc: Nhận diện về công việc Mô tả thực chất công việc Các mối quan hệ khi thực hiện công việc Điều kiện làm việc Chức năng, nhiệm vụ khi đảm nhân công việc Tiêu chuẩn người lao động Bản tiêu chuẩn công việc : Tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, văn hóa,ngoại ngữ,… Tiêu chuẩn về kinh nghiệm công tác Tiêu chuẩn về tuổi tác, giới tính, sức khỏe Tieu chuẩn về hoàn cảnh gia đình Tiêu chuẩn về cá tính, đạo đức 1. Định danh công việc cần tuyển dụng ý nghĩa Định danh công việc tuyển dụng Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn công việc Tuyển dụng nhấn sự Bố trí và sử dụng NS Đào tạo & phát triển NS Đãi ngộ nhân sự Nnà QT & NV hiểu biết nhau 2. Thông báo tuyển dụng Mục đích Thu hút được ứng cử viên từ nhiều nguồn khác nhau Giúp việc lựa chọn nhân sự thuận lợi Nội dung Thiết kế thông báo tuyển dụng Xác định đích cần thông tin Triển khai thông báo tuyển dụng 2. Thông báo tuyển dụng Nội dung Thiết kế thông báo tuyển dụng Về mặt hình thức: rõ ràng, chi tiết; Gây ấn tượng, thu hút;… Về mặt nội dung: Tên, địa chỉ doanh nghiệp Tên và nội dung công việc Yêu cầu, tiêu chuẩn Điều kiện làm việc Các loại hồ sơ, giấy tờ, văn bằng cần thiết Cách thức, nội dung tuyển chọn Hình thức liên lac Mức đãi ngộ, … 2. Thông báo tuyển dụng Nội dung: Xác định đích cần thông tin (dựa vào nguồn định tuyển) Triển khai thông báo tuyển dụng: được thực hiện với các hình thức Trên các phương tiện thông tin đại chúng Tại trụ sở doanh nghiệp Các trường đào tạo chuyên ngành Kết hợp với các trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm Trên mạng Internet … 3. Thu nhận và xử lý hồ sơ Mục đích: Kiểm tra sự phù hợp về tiêu chuẩn của các ứng cử viên tham gia tuyển dụng Loại bỏ ứng viên không phù hợp, giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp và ứng cử viên 3. Thu nhận và xử lý hồ sơ Nội dung: Nhận hồ sơ và ghi vào sổ xin việc, hồ sơ gồm có: Đơn xin tuyển dụng Bản khai lý lịch có xác nhận của UBND địa phương Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan ytế có thẩm quyền cấp Các chứng chỉ, văn bàng tốt nghiệp … Phân loại chi tiết hồ sơ: được tiến hành theo từng vị trí tuyển dụng, doanh nghiệp hình thành những bộ mẫu hồ so thống nhất riêng cho từng loại ứng cử viên: Nhân viên bán hàng Nhân viên hành chính Nhà quản trị … 3. Thu nhận và xử lý hồ sơ Nội dung: Nghiên cứu và xử lý hồ sơ: Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ cá nhân So sánh với bản tiêu chuẩn công việc Đánh giá tính trung thực của các loại giấy tờ Phát hiện những điểm không rõ ráng, không nhất quán; những “dấu hiệu” đặc biệt Xây dựng báo cáo phân tích và đánh giá ứng cử viên dựa trên kết quả nghiên cứu hồ sơ Quyết định danh sách ứng cử viên tham gia thi tuyển 4. Tổ chức thi tuyển Mục đích: Lựa chọn nhân sự tốt nhất có thể đảm nhận công việc có nhu cầu tuyển dụng Phát hiện mâu thuẫn giữa khả năng thực của ứng cử viên và hồ sơ Hình thức thi tuyển: Thi viết dưới hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận để kiểm tra kiến thức về: Ngoại ngữ, Kiến thức xã hội, Pháp luật,… Thi vấn đáp thông qua việc phỏng vấn là cách gọi các cuộc tiễp xúc giữa hai bên thông qua hỏi đáp để đạt tới sự hiểu biết lẫn nhau nhằm: Kiểm tra lại tất cả các dữ kiện mà ứng cử viên đã cung cấp Đánh giá trực tiếp phong cách, khả năng ứng xử , khả năng gioa tiếp, Làm rõ những “dấu hiệu” càn lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ Kết hợp cả hai hình thức 4. Tổ chức thi tuyển Yêu cầu khi tổ chức thi tuyển: Nội dung thi tuyển phải được hoạch định trước Câu hỏi không cứng nhắc, cần linh hoạt trước câu trả lời ứng cử viên Không nên sử dụng câu hỏi buộc thí sinh trả lời có hoặc không Ghi lại những “chú ý” về từng ứng cử viên Tạo bầu không khí cởi mở trong thi tuyển Tôn trọng ứng cử viên Tạo cơ hội cho ứng cử viên tranh luận Sử dụng thống nhất bộ câu hỏi với các ứng cử viên Nội dung thi tuyển phải phù hợp với vị trí tuyển dụng 5. Đánh giá các ứng viên Mục đích: Đánh giá ứng viên một cách chính xác và khách quan trên tất cả các mặt: Chuyên môn, Đạo đức lý tưởng, Thể lực Nội dung Xây dựng các tiêu thức đánh giá Xác định thang điểm cho từng tiêu thức Đánh giá ứng viên theo từng tiêu thức và Xác định tổng số điểm của mỗi ứng viên So sánh và lựa chọn ứng viên 6. Quyết định tuyển dụng Mục đích: Nhằm ra quyết định chính thức tuyển dụng hay loại bỏ ứng viên Ra quyết định bằng văn bản Nội dung: Để quyết định tuyển dụng chính xác cần chú ý: Xem xét một cách hệ thống các thông tin về ứng viên Phát triển bản tóm tắt về ứng viên Cách thức ra quyết định tuyển dụng : Ra quyết định kiểu đơn giản Ra quyết định kiểu thống kê cho điểm 7. Hội nhập nhân viên mới Hội nhập với DN Mục đích: Hội nhập với DN để kích thích lòng tự hào về DN ở nhân viên mới Cách thực hiện: giới thiệu cho họ về: Lịch sử hình thành và phát triển DN Các giá trị văn hóa tinh thần của doanh nghiệp Các truyền thốngcủa doanh nghiệp Các cơ sở hoạt động Các chính sách, quy tắc, thủ tục Điều kiện làm việc,… 7. Hội nhập nhân viên mới Hội nhập với công việc Mục đích: Tạo cơ hội cho nhân viên mới thử sức và bộc lộ hết khả năng Bộc lộ ưu điểm, nhươc điểm từ đó dẹp đi tính tự mãn Nảy sinh tinh thần đồng đội giữa nhân viên mới và nhân viên cũ Cách thực hiện: Phân công những người có kinh nghiệm giúp đỡ, dìu dắt nhân viên mới