Thách thức & Trở ngại
• Quanhệngược chiều giữanănglực CN &giá củasản phẩm trong 1 số ngành
• Chukỳsống của sản phẩmrất ngắn
• Chiphí ban đầu cho marketing cao
• Thay đổi CN có thểphávỡ chiếnlượcsản phẩm
• Khó khăn trong định giásản phẩm
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4831 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Quản lý Công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn đầu với 40%
• 2004: Hoa Kỳ chi 290 tỷ USD cho R&D (gấp đôi Nhật).
Hàn Quốc chi 19 tỷ USD, chiếm 2,85% GDP.
• 2002: kinh phí R&D của Hoa Kỳ bằng tổng kinh phí R&D
của Anh + Canada + Đức + Nhật + Pháp + Ý
• Trung Quốc : chi cho R&D so với GDP trong giai đoạn
1991-2002 tăng từ 0,7% lên 1,3%
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Đầu tư cho R&D
• Danh sách các cty đầu tư cho R&D nhiều nhất thế giới
năm 1999 (tỷ USD): Ford (7,1) - GM (6,8) – IBM (5,8) –
Daimer-Chrysler (5,75) – Siemens (5,05) – Matsushita
(4,884) – Hitachi (4,853) – Toyota (4,761) – Lucents
Technologies (4,51) – Ericsson (3,877)
• IBM đầu tư 5,8 tỷ USD cho R&D (6% thu nhập) trong đó
15-20% dành cho nghiên cứu cơ bản; xếp số 1 thế giới
về số patent đăng ký (2756) năm 1999
• Trung quốc: Huawei dùng 10000 nhân viên cho bộ phận
R&D; UT Starcom chi 8-10% doanh số cho R&D để
giành thị phần
Nhân lực KH-CN
• Nhân lực KH-CN gồm: các nhà KH, các kỹ sư &
nhà quản lý, nhân viên kỹ thuật trong các CQ
R&D, các nhà DN, các nhà hoạch định chính
sách KH-CN
• Các nước phát triển: chú trọng đến KH hơn CN,
nhưng phần lớn các nhà KH & kỹ sư làm việc
trong lĩnh vực R&D. LĐ ko qua ĐT: 20-30%
• Các nước đang phát triển: chú trọng GD phổ
thông hơn GD chuyên nghiệp & dạy nghề. LĐ ko
qua ĐT: 80%
Nhân lực KH-CN (2)
• 1 hệ thống phát triển nhân lực đúng đắn để đáp
ứng yêu cầu NL KH-CN cho hiện tại & tương lai
ứng với sự tiến bộ của KH-CN
• Dự báo đúng nhu cầu NL để có chiến lược đào
tạo, xây dựng nguồn NL cân bằng về thành
phần & đầy đủ về kỹ năng
• Sử dụng hiệu quả nguồn NL cho CNH-HĐH
• Các nước đang phát triển: du học là nguồn bổ
sung chủ yếu các cán bộ trình độ cao. Vấn đề
chảy máu chất xám & ngành nghề đào tạo
không phù hợp
• Điều tra 2005 của TCTK về tiềm lực KHCN của khối
doanh nghiệp công nghiệp: năm 2004 chỉ có 293 DN
đầu tư cho NCKH & ĐMCN. Tổng số cbộ KHCN (trình
độ CĐ trở lên) thuộc 293 DN này có 28579 người, bình
quân 97 ng/DN, chiếm 10.9% lực lượng LĐ của DN, so
với tỷ lệ trung bình 7.2% của toàn bộ 7580 DN được
điều tra.
• Tuy nhiên số CB làm việc trong lĩnh vực KHCN chỉ là
3316, bằng 11.6% lực lượng CB có trình độ, hay bằng
1.26% toàn bộ LLLĐ của 293 DN này.
• So với các nước trong khu vực có số nhà NC trong DN
chủ yếu thuộc tư nhân (Thái lan là trên 90%, còn Hàn
Quốc & Malaysia là 100% tư nhân) thì ở VN đến 84.8%
số CB NC làm việc trong các DN NN.
• VN ước có trên 30.000 người hoạt động trong lĩnh vực
NC KHCN. Số cán bộ R&D làm việc trong DN / tổng số
CB R&D toàn quốc ở VN ước tính chiếm 10% trong khi
ở Thái Lan khoảng 18%, Malaysia 20.5%, HQ 62.6%
(Tạp chí KH-CN-MT, số 3/2006)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
So sánh nhân lực R&D
ở một số nước
Tổng số nhân lực
R&D trong DN
Số nhà NC
Thái lan (2001) 9082 4494
Malaysia (2002) 5177 2295
Hàn Quốc (2003) 153.996 124.230
Việt Nam (2004) - 3316
Chính sách KH-CN
• “Là một hệ thống các mục tiêu & biện pháp
nhằm phát triển tiềm lực KH-CN quốc gia”
• Thể hiện vai trò của NN đối với tiến bộ KHKT &
CN
• Ví dụ về Chính sách của VN:
– Miễn giảm thuế đối với đầu tư & tái đầu tư vào R&D
– SP của R&D trong nước miễn thuế 3 năm đầu, giảm
50% thuế 2 năm tiếp
– Cho các đơn vị R&D mở DN để gắn R&D với SX
Nền Văn hóa CN quốc gia
• Là thái độ của cộng đồng nhìn nhận các vấn đề
CN một cách KH
• XH có nền VHCN cao, người dân hiểu rõ & ủng
hộ vai trò của CN & phát triển CN
• XD nền VHCN cao cần:
– Nâng cao mức phổ cập GD
– XD nền GD có định hướng KH-CN
– Sử dụng phương tiện TT đại chúng đưa KH-CN đến
với cộng đồng & khuyến khích áp dụng
– Khuyến khích & đánh giá cao các hoạt động sáng tạo
– Quốc tế hóa hoạt động KH-CN
III. NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Nhận thức về NLCN
• 1960s: NLCN được hiểu là năng lực quản lý
hoạt động CGCN
• 1970-1980s: NLCN liên quan đến năng lực của
DN trong việc mua, hấp thụ, sử dụng, thích nghi,
cải tiến & đổi mới CN
• 1990s: NLCN quốc gia là yếu tố quyết định mức
độ thành công của các chiến lược phát triển
công nghiệp, đa dạng hóa và xuất khẩu. NLCN
giúp DN giảm chi phí trong việc mua CN, tăng
cường năng lực cạnh tranh
Năng lực công nghệ
• (ESCAP) “Năng lực công nghệ là khả năng triển khai các
công nghệ mới một cách có hiệu quả và khả năng thích
nghi, cải tiến, tiến tới sáng tạo với những thay đổi lớn của
công nghệ”.
=> bao hàm 2 mức độ của hoạt động công nghệ:
– Sử dụng có kết quả những công nghệ đã có
– Cải tiến, sáng tạo công nghệ
• (WB) Năng lực công nghệ gồm 3 khả năng độc lập:
– NL sản xuất: QLSX, bảo trì tư liệu SX, tiếp thị thành phẩm
– NL đầu tư: QLDA, thực hiện DA, mua sắm, đào tạo công nhân
– NL đổi mới: sáng tạo & đưa các khả năng kỹ thuật mới vào hoạt
động kinh tế
NLCN của DN (1)
NLCN của 1 DN là năng lực tiến hành các hoạt động liên
quan đến CN hoặc những hoạt động nhằm áp dụng tri
thức 1 cách có hệ thống để biến đổi đầu vào thành
đầu ra. Có 4 loại NLCN chủ yếu:
1. Năng lực tiếp nhận: tìm kiếm, đánh giá, đàm phán,
mua bán, chuyển giao, thiết kế nhà xưởng, lắp đặt
2. Năng lực vận hành: thao tác, bảo dưỡng, đào tạo, qlý,
kiểm tra
3. Năng lực thích nghi: tiếp thu kiến thức, hấp thụ CN,
thích nghi & cải tiến SP & quá trình
4. Năng lực đổi mới: R&D, đổi mới SP & quá trình
* theo Viện Nghiên cứu Phát triển Thái lan (TDRI)
NLCN của DN (2)
1. Năng lực tìm kiếm CN thay thế & lựa chọn CN
thích hợp nhất để nhập khẩu
2. Năng lực nắm vững CN nhập khẩu & sử dụng
có hiệu quả
3. Năng lực thích nghi CN nhập khẩu cho phù
hợp điều kiện địa phương
4. Năng lực phát triển cao hơn CN đã có
5. Năng lực thể chế hóa việc tìm kiếm đổi mới
nhờ phát triển các phương tiện trong nước
6. Năng lực triển khai nghiên cứu cơ bản
* theo M. Fransman
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
NLCN của DN (3)
• Sử dụng hiệu quả CN hiện có (NL vận hành)
• Mua bán CN để cải tiến hoặc thanh lý CN
hiện có (NL giao dịch)
• Thích nghi, hoàn thiện & phát triển CN của
riêng mình (NL cải tiến)
• Hỗ trợ và cải thiện cho các năng lực trên (NL
hỗ trợ)
Năng lực vận hành
• Khả năng liên tục chuyển đổi có hiệu quả
các đầu vào thành đầu ra theo chiến lược
kinh doanh của DN
• Gồm:
– NL sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị
– NL lập kế hoạch & kiểm soát hoạt động SX
– NL bảo trì bảo dưỡng
– NL chuyển đổi nhanh sang mẫu mã mới
– NL sử dụng hệ thống thông tin kiểm soát
NL giao dịch
• Khả năng lập kế hoạch và thực hiện các
giao dịch công nghệ.
• Gồm:
– NL xác định rõ CN cần mua/bán & người
mua/bán
– NL đánh giá sự phù hợp của CN
– NL xác định cơ chế mua/bán phù hợp nhất
– NL thương thảo các điều khoản HĐ
– NL tổ chức & thực hiện dự án đầu tư CN
NL cải tiến
• Khả năng hoàn thiện công nghệ với các
thông số công nghệ vượt trội so với công
nghệ ban đầu.
• Gồm:
– NL thiết kế ngược CN (reverse-engineering)
– NL thực hiện cải tiến sản phẩm (đưa SP CN
mới ra thị trường)
– NL thực hiện cải tiến quá trình (đưa quá trình
CN mới vào DN hoặc ra thị trường)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Reverse Engineering at Compaq
• Reverse Engineering was used by Compaq Computer Co. to
develop its first PC clone. Compaq’s founders had all the
components needed to build a PC except for 1 piece of technology-a
ROM-BIOS chip (which stores the basic input/output system
computer code). This technology was owned and protected by IBM.
The IBM chip was not for sale, so Compaq hired some competent
engineers & computer programmers and asked them to re-engineer
the product. They were successful, and Compaq was able to
introduce its IBM-compatible PC at a lower cost than an IBM PC.
• The product was an instant hit & launched the company’s successful
entry into the PC market. Compaq’s strategy of cloning an IBM
computer gave it access to all the software written for the IBM PC.
Its strategy for entering the portable market gave it a special niche
with litle competition. Its lower price gave it an advantage with the
customers & with the PC dealers. Compaq set a start-up record,
selling 47000 PCs worth $111 mil. in its first year.
NL hỗ trợ
• NL phát triển, tích hợp & cải thiện các NL
vận hành, giao dịch & cải tiến.
• Gồm:
– NL tạo lập bối cảnh phát triển dựa trên CN
– NL xác định & tìm được nguồn tài chính hiệu
quả để tăng trưởng & mở rộng
– NL tiếp cận có hiệu quả các đầu vào cho SX
– NL lập & thực hiện dự án
– NL lập & thực hiện các chương trình phát
triển nguồn nhân lực
Yếu tố xây dựng NLCN
1. Khả năng đào tạo nhân lực
2. Khả năng tiến hành nghiên cứu cơ bản
3. Khả năng thử nghiệm các phương tiện
4. Khả năng tiếp nhận & thích nghi công nghệ
mới
5. Khả năng cung cấp hỗ trợ & nối mạng thông
tin
* theo UNIDO
Vai trò của NLCN
• NLCN là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế
ở các nước phát triển
• 9/10 tăng trưởng kinh tế Mỹ giai đoạn 1909-49
là nhờ năng lực tiếp thu công nghệ tiên tiến
• Nửa cuối thế kỉ 20: tỉ lệ tăng trưởng do NLCN
mang lại cho nền kinh tế Mỹ là 50%, Pháp là
76%, Đức là 78% và Nhật Bản là 55%
• Đối với các nước đang phát triển, NLCN là động
lực phát triển đất nước
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Mục tiêu Xây dựng NLCN
ở các nước đang phát triển
• Sử dụng các CN nhập khẩu có hiệu quả
hơn thông qua thích nghi, cải tiến
• Cải tiến CN truyền thống và phát triển CN
thích hợp
• Giảm bớt sự phụ thuộc vào các nước tiên
tiến và đạt được tự lực về CN
• Xuất khẩu được một số CN để nâng cao vị
thế mặc cả trong nhập khẩu CN
Tạo lập Năng lực Công nghệ
ở các nước đang phát triển
Thường qua các bước:
1. Nhập khẩu công nghệ trọn gói
2. Nhập khẩu công nghệ không trọn gói
3. Thích nghi hóa CN nhập khẩu
4. Cải tiến CN nhập khẩu
5. Phát triển CN tương tự
6. Phát triển CN mới hoàn toàn
Phát triển NLCN của Nhật Bản
– Sau WW2, Nhật tụt hậu 20 năm so với các nước
phương Tây về NLCN
– Trước WW2, Nhật chỉ nhập khẩu 231 công nghệ
– Đến thập kỷ 60, Nhật nhập khẩu tới 7500 công nghệ
– Nhật dựa rất nhiều vào CN nhập khẩu để phát triển
kinh tế
– Trong khi chi trung bình ¥42 triệu cho mỗi CN nhập
thì Nhật dành ¥58 triệu để đồng hóa và thích nghi CN
(chi cho R&D)
– Ngày nay các cty của Nhật có khả năng tạo ra CN
của chính họ do đã có năng lực R&D tích lũy qua thời
gian.
Bài tập
• Viết về kinh nghiệm xây dựng năng lực
công nghệ của 1 quốc gia hoặc 1 tổ chức
• Độ dài: <= 3trang A4
• Hạn nộp 1/12/2010
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
IV. ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
Tác động của CN
• … Trong thập niên qua, VN đã tiếp nhận 1 số CN không
chỉ cũ và dùng rồi mà còn gây tác hại tới môi trường. Thí
dụ việc nhập CN cũ trong ngành phân bón tại một tỉnh
phía Bắc đã tỏa hơi độc quá tiêu chuẩn cho phép 15 lần,
làm ô nhiễm môi trường LĐ và khu vực lân cận.
• Định giá thiết bị NK quá cao lại là một vấn đề khác. Các
quan chức Chính phủ than phiền rằng các Cty nước
ngoài không những chỉ cung cấp các CN đã hết hạn sử
dụng mà còn khai tăng giá trị máy móc thiết bị để tăng
phần góp vốn của họ trong các liên doanh. Theo một
báo cáo của Bộ KH-ĐT, giá CN nhập khẩu thời gian qua
thường bị tính cao hơn mức trung bình thế giới từ 10-
15%... (Hội thảo đánh giá năng lực CN, Hànội 1997)
Sự ra đời & phát triển
• Từ sau WW2, nhiều CN tiên tiến trong quốc
phòng được chuyển sang dân dụng, góp phần
tăng trưởng Ktế
• Gây ô nhiễm cho môi trường (tiêu thụ nhiều NVL
& năng lượng) =>nhu cầu đánh giá các CN SX
về mặt môi trường (’60)
• Phát triển ở Tây Âu (’70) thành bộ môn KH; mở
rộng cả về XHội, VHóa, Ctrị & được thể chế hóa
• Từ ’80: Hoàn thiện & có ảnh hưởng đến hoạch
định chính sách & phát triển CN
Khái niệm
• “Đánh giá CN là quá trình phân tích có hệ thống,
dự báo và đánh giá trên phạm vi rộng những tác
động về mặt xã hội có liên quan đến sự thay đổi
CN và lựa chọn CN để xây dựng chính sách
CN”. (UNDP, Bangalor, 1987)
• “Đánh giá công nghệ là hoạt động xác định trình
độ, giá trị, hiệu quả kinh tế và tác động kinh tế -
xã hội, môi trường của công nghệ.” (Luật CGCN,
2006)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Mục đích
1. Phục vụ cho CG hay áp dụng 1 CN => xác định
tính thích hợp của CN với môi trường
2. Để điều chỉnh & kiểm soát CN: nhận biết lợi ích
để phát huy & tìm ra các bất lợi tiềm tàng để
ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục
3. Hỗ trợ cho quá trình ra quyết định:
• xác định chiến lược CN khi có thay đổi lớn trong
chính sách KT-XH quốc gia;
• xác định ưu tiên phát triển CN quốc gia trong từng
giai đoạn;
• nhận dự án tài trợ CN bên ngoài;
• triển khai CN mới/mở rộng CN hiện có
Đặc điểm của ĐGCN
• Liên quan đến nhiều biến số có thứ nguyên khác
nhau (KT, XH, VH, Tnguyên, Dsố, CTrị, Pháp lý)
• Đòi hỏi xem xét các tác động nhiều bậc (trực tiếp
& gián tiếp)
• Xem xét các tác động đến nhiều nhóm đối tượng
có lợi ích khác nhau trong XH
• Liên quan đến nhiều bộ môn KH
• Đòi hỏi cân đối nhiều mục tiêu (ngắn-trung-dài
hạn)
• Thường phải giải quyết tối ưu hóa đa mục tiêu
• Mang các đặc tính động (Mtrường & chính CN)
• Bao quát hơn đánh giá tác động môi trường
Vai trò của ĐGCN
• Giúp phát triển CN theo hướng cực đại
hóa những tác dụng tích cực & cực tiểu
hóa những tác động tiêu cực
• Đánh giá sự thích hợp của CN để chuyển
giao & thích nghi
• Lựa chọn các CN để triển khai
• Qlý các CN không phù hợp có ảnh hưởng
xấu
Nguyên tắc ĐGCN
• Nguyên tắc Toàn diện: đề cập đến tất cả các tác
động có thể có của 1 CN
• Nguyên tắc Khách quan: đề cập đến các vấn đề
quan tâm của các nhóm có lợi ích khác nhau
• Nguyên tắc Khoa học: xem xét các yếu tố bối
cảnh xung quanh 1 CN theo quan điểm động,
sử dụng số liệu thích hợp sẵn có, kết quả ĐG có
căn cứ KH & sử dụng ngay được
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Thực hành ĐGCN
Phương pháp luận đánh giá (Stanford Uni.):
1. Mô tả CN (vấn đề) và phác họa phương
án lựa chọn
2. Dự báo & đánh giá các tác động & ảnh
hưởng
3. Phân tích chính sách
ĐGCN ở DN (1)
• Bước 1. Đặt vấn đề:
– Xác định mục đích đánh giá
– Xác định hoạt động của đối tượng được đánh
giá
– Xác định mục tiêu & phạm vi đánh giá
• Bước 2. Khảo sát CN:
– Mô tả các CN có liên quan
– Mô tả CN sẽ đánh giá
ĐGCN ở DN (2)
• Bước 3. Dự báo tác động & ảnh hưởng của CN:
– Các lĩnh vực truyền thống mà CN có thể tác động
– Cách thức tác động của CN đến lợi thế cạnh tranh
– Các tác động khác & tác động đến ngành KTế
• Bước 4. Đánh giá các tác động:
– Nêu các chỉ tiêu phản ánh tác động
– Đo lường, dự báo các tác động CN đối với cơ sở/
ngành Ktế
– Đo lường, dự báo các tác động khác (mtrường, xhội..)
ĐGCN ở DN (3)
• Bước 5. Đề xuất các giải pháp khắc phục:
– Nêu các giải pháp có thể
– Phân tích các giải pháp và hậu quả
• Bước 6. Chọn giải pháp thích hợp:
– Thảo luận, đề xuất ý kiến
– Lựa chọn giải pháp thích hợp
– Xây dựng kế hoạch thực hiện
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Các tiêu chí đánh giá (1)
1. Các yếu tố CN:
• Lợi ích kỹ thuật mang lại; thuộc tính của CN;
khả năng đáp ứng của hạ tầng CN,…
2. Các yếu tố Kinh tế:
• Khả thi về KT; cải thiện hiệu suất; tiềm năng
thị trường,…
3. Các yếu tố Tài nguyên:
• Sẵn có về nguyên liệu & năng lượng; về tài
chính; về nhân lực có tay nghề,…
Các tiêu chí đánh giá (2)
4. Các yếu tố Môi trường:
• Tác động đến môi trường; đến điều kiện sống; đến
an toàn & sức khỏe,…
5. Các yếu tố Dân số:
• Mức tăng dân số; trình độ giáo dục; đặc trưng của
nhân lực,…
6. Các yếu tố Văn hóa – Xã hội:
• Tác động đối với các cá nhân; với xã hội; tương
hợp với hiện trạng văn hóa,…
7. Các yếu tố Pháp lý – Chính trị:
• Sự thừa nhận về chính trị; sự thỏa mãn nhu cầu
của quần chúng; sự tương hợp với thể chế & các
chính sách,…
Các mô hình Đánh giá
• Dùng mô hình định lượng; đánh giá bổ
sung bằng các yếu tố định tính
• Dùng mô hình định tính, xử lý yếu tố định
lượng một cách định tính
• Phân tích riêng rẽ các yếu tố định tính và
định lượng rồi tổng hợp lại
Công cụ Đánh giá
1. Phân tích kinh tế
• Phân tích định lượng; Phân tích định tính
2. Phân tích hệ thống
• Tối ưu hóa toàn bộ hệ thống
3. Đánh giá mạo hiểm
• Thiết lập các phương án dựa trên độ rủi ro
4. Phân tích tổng hợp
• Phân tích các kết quả phân tích đã có; lấy ý
kiến chuyên gia; điều tra XH học; thử nghiệm
XH
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Đánh giá Trình độ Công nghệ Trình độ Công nghệ ở VN
• “Kể từ khi công cuộc đổi mới bắt đầu vào năm
1986, Đảng và Chính phủ VN đã thể hiện sự lo
lắng về trình độ CN của đất nước bị lạc hậu
chừng 50 năm so với các quốc gia phát triển.
Trình độ này cũng lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ so
với mức của các nền kinh tế mới Công nghiệp
hóa ở châu Á – TBD trong các ngành điện tử,
lắp máy & khai thác than. Trình độ này cũng lạc
hậu từ 3-5 thế hệ trong các ngành vận tải đường
bộ & đường sắt, đóng tàu & cơ khí. CN chế biến
và sử dụng vật liệu cũng lạc hậu từ 30-100 năm
so với các nước khác…”
Tham luận tại hội thảo quốc tế về đánh giá NLCN (HN, 4/1997)
Trình độ Công nghệ ở VN
• Điều tra của Bộ KH-CN-MT (1996) trên toàn quốc cho
thấy: từ 60-70% trong số 727 dây chuyền SX trong 42
nhà máy thuộc về thế hệ cũ & lạc hậu. Một số dây
chuyền thậm chí được SX từ trước 1929.
• “Tình trạng máy móc công nghệ lạc hậu thường được
đề cập như một nỗi lo khi VN gia nhập WTO. Dệt may
được coi là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực nhưng
hiện có đến 45% thiết bị máy móc cần phải đầu tư, nâng
cấp và 30-40% cần thay thế. 90% thiết bị, công nghệ
của ngành cơ khí không đồng bộ, có thâm niên sử dụng
tới gần nửa thế kỷ.”
Một số Chỉ tiêu về Trình độ CN (1)
Nhóm I. Trình độ CN của các yếu tố vật chất của SX:
1. Hao mòn hữu hình (%)
2. Tuổi trung bình của thiết bị (năm)
3. Hao mòn vô hình (%)
4. Hệ số đổi mới thiết bị (%)
5. Tỷ trọng thiết bị trực tiếp tham gia vào SX (%)
6. Mức huy động công suất thiết bị (%)
7. Mức huy động công suất thiết kế về sản lượng (%)
8.Tỷ trọng thiết bị hiện đại (%)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Một số Chỉ tiêu về Trình độ CN (2)
Nhóm I. Trình độ CN của các yếu tố vật chất của SX:
9. Mức trang bị động lực cho lao động (kW/người)
10. Mức trang bị vốn cho SX (đ/người)
11. Tỷ trọng SP được SX theo CN mới (%)
12. Tỷ trọng SP được SX theo ph.pháp dây chuyền (%)
13. Trình độ CKH-TĐH (%)
14. Chi phí năng lượng trong 1 đvị SP (%)
15. Chi phí nguyên vật liệu trong 1 đvị SP (%)
16. Hệ số sử dụng nguyên vật liệu (%)
Một số Chỉ tiêu về Trình độ CN (3)
Nhóm II. Trình độ CN về tổ chức & quản lý SX:
1. Trình độ tổ chức SX chuyên môn hóa (%)
2. Chi phí bộ máy quản lý (%)
3. Mức trang bị & trình độ của bộ máy quản lý (%)
4. Trình độ tổ chức quản lý lao động
5. Hiệu lực của bộ máy quản lý
6. Mức độ đáp ứng về pháp chế (%)
7. Đào tạo cán bộ (% có đào tạo)
8. Môi trường SX
Một số Chỉ tiêu về Trình độ CN (4)
Nhóm III. Trình độ CN về chất lượng SP:
1. Tỷ trọng SP được xuất khẩu (% giá trị)
2. Tỷ trọng SP hợp chuẩn (% giá trị)
3. Tỷ trọng phẩm cấp SP (%)
Nhóm IV. Trình độ CN về hiệu quả chung của SX:
1. Năng suất lao động (/người/năm)
2. Doanh lợi /chi phí SX, /vốn, /chi phí CN mới (%)
Thẩm định CN - Dự án Đầu tư
Tiêu chí thẩm định (TT 55/2002/TT-BKHCNMT):
• Sự hoàn thiện của CN
• Mức độ tiên tiến của dây chuyền CN
• Khuyến khích ứng dụng CN tiên tiến
• Sự phù hợp & đồng bộ của thiết bị trong dây
chuyền
• Chất lượng của thiết bị (xuất xứ, năm chế tạo,
đặc tính, tính năng kỹ thuật, chất lượng SP ...)
• Nguyên nhiên vật liệu, linh kiện
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Đánh giá trình độ công nghệ -
phương pháp Atlas CN
1. Mức độ tinh xảo và hiện đại của bốn thành
phần công nghệ (T-H-I-O)
2. Hệ số đóng góp của công nghệ (TCC-
Technology Contribution Coefficient) và hàm
lượng công nghệ gia tăng (TCA- Technology
Content Added)
Mức độ tinh xảo của
các thành phần CN
Kỹ thuật (T) Con người (H) Thông tin (I) Tổ chức (O) Điểm
P.tiện thủ công K.năng vận hành D.liệu thông báo C.cấu đứng
được
123
P.tiện động lực K.năng lắp đặt D.liệu mô tả C.cấu đứng vững 234
Ptiện đa dụng K.năng sửa chữa D.liệu đặc trưng
(để lắp đặt)
C.cấu mạo hiểm
(mở mang)
345
Ptiện chuyên
dụng
K.năng sao chép D.liệu ứng dụng
(để sử dụng)
C.cấu bảo toàn 456
Ptiện tự động K.năng thích ứng D.liệu nhận thức
(để thiết kế)
C.cấu ổn định
(l.tục cải tiến)
567
Ptiện PC hóa K.năng cải tiến D.liệu tổng quát
(để cải tiến)
C.cấu triển vọng
(nhìn xa)
678
Ptiện tích hợp K.năng đổi mới D.liệu đánh giá C.cấu dẫn đầu 789
Hệ số đóng góp của CN - TCC (1)
“Hệ số đóng góp của CN (TCC) của 1 DN cho biết sự đóng
góp của CN trong toàn bộ hoạt động chuyển đổi vào đầu
ra của DN”
TCC = Tbt. Hbh. Ibi. Obo
trong đó:
• T, H, I, O là hệ số đóng góp riêng của các thành phần
của công nghệ, phụ thuộc vào độ phức tạp & hiện đại
của nó, 0≤T,H,I,O≤1
• bt, bh, bi , bo là cường độ đóng góp của các thành phần
CN tương ứng, thể hiện tầm quan trọng của mỗi thành
phần trong 1 CN, qui ước bt +bh +bi +bo =1
Hệ số đóng góp của CN - TCC (2)
¶TCC/¶T = bT (TCC/T)
ÞĐịnh luật sức sinh lợi giảm dần khi tăng trình độ
CN bằng cách tăng cấp kỹ xảo của một trong
bốn th.phần CN, giữ nguyên các th.phần khác
dTCC/TCC = bT dT/T + bH dH/H + bI dI/I + bO dO/O
=> Để tối ưu hóa hàm TCC cần đánh giá được các
thành phần T, H, I, O, bt, bh, bi , bo
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Tính toán giá trị TCC (1)
1. Mô tả các quá trình SX
2. Đánh giá mức độ tinh xảo của từng đối
tượng trong mỗi thành phần CN: thang
điểm (1-9)
3. Đánh giá trình độ hiện đại của từng đối
tượng trong mỗi thành phần CN theo các
tiêu chuẩn khác nhau: thang điểm 1-10
Tính toán giá trị TCC (2)
4. Xác định hệ số đóng góp riêng T,H,I,O:
tổng hợp từ hệ số đóng góp của từng đối
tượng trong mỗi thphần CN
5. Đánh giá cường độ đóng góp bt, bh, bi ,
bo: phương pháp đánh giá theo cặp &
chuẩn hóa
6. Tính hệ số TCC
Hàm lượng CN gia tăng TCA (1)
• Sự chênh lệch giữa hàm lượng CN của đầu vào và đầu ra
được coi là hàm lượng CN gia tăng (TCA) từ hoạt động
chuyển đổi đó
• TCA là kết quả trực tiếp từ đóng góp của 4 thành phần CN
trong hoạt động chuyển đổi (TCC)
• TCA còn phụ thuộc vào lượng vật chất của SP tạo ra, nói
cách khác năng lực SX của 1 hoạt động chuyển đổi cũng
là 1 yếu tố xác định TCA
• TCA phản ánh sự đóng góp đích thực của CN trong 1 giai
đoạn chuyển đổi
TCA = l . TCC . VA
- VA: giá trị gia tăng (tính từ kết quả hđộng của DN);
- l: hệ số môi trường CN (l ≤1, tính bằng cách cho điểm)
Hàm lượng CN tăng thêm TCA (2)
• TCC = hàm lượng CN tăng thêm trên 1 đơn vị đầu ra
(khi l =1 & VA=1)
• Hàm lượng CN đầu vào thấp nhất khi tất cả các đầu vào
chỉ toàn là tài nguyên thiên nhiên. Các đầu vào trung
gian có hàm lượng CN cao hơn vì bản thân chúng đã là
đầu ra của phương tiện chuyển đổi khác.
• Hai DN có cùng TCC, DN tạo ra VA lớn hơn có TCA lớn
hơn
• DN có VA lớn nhưng TCC thấp thì TCA sẽ thấp
• Một mục tiêu của kế hoạch hóa CN là phải tìm biện pháp
không chỉ tăng VA mà cả TCC
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
VI. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
Nội dung
1. Khái niệm Công nghệ thích hợp
2. Định hướng lựa chọn Công nghệ
3. Phương pháp lựa chọn CN
1. Theo hàm lượng CN
2. Theo CS tối ưu
3. Theo nguồn lực đầu vào
4. Theo chỉ tiêu tổng hợp
Công nghệ Thích hợp: Khái niệm
• Các nước phát triển quan tâm đến CNTH
(Appropriate Technology-AT) từ sau khủng
hoảng năng lượng (‘70s) => khắc phục sự mất
cân bằng & mất ổn định
• Các nước đang phát triển quan tâm đến CNTH
để cố gắng thích nghi & triển khai CN phù hợp
nhằm thoát khỏi phụ thuộc và đói nghèo
• “CNTH là các công nghệ đạt được các mục tiêu
của quá trình phát triển KT-XH, trên cơ sở phù
hợp với hoàn cảnh & điều kiện của địa phương”
Công nghệ Thích hợp: Đặc điểm
• Đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương
• Tạo việc làm & thu nhập cho người dân
• Sử dụng nguyên vật liệu và kỹ năng địa phương
• Phương pháp SX phù hợp, giảm thiểu nhu cầu
nhân lực trình độ cao
• Có chi phí chấp nhận được
• Bảo vệ môi trường
• Tạo tiền đề cho tương lai
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Công nghệ Thích hợp:
Căn cứ xác định
Không phụ thuộc vào bản chất của CN mà vào hoàn
cảnh & mục tiêu đánh giá nó:
• Hoàn cảnh:
– Môi trường (VHóa, XHội, Chtrị, Pluật, Qhệ QT, …)
– Nguồn lực (Tài nguyên, Con người, Ktế, Cnghệ,…)
• Mục tiêu:
– Dựa vào mục tiêu của Qgia, Ngành, Đphương, Dnghiệp
– Tối đa hóa hiệu quả & tối thiểu hóa hậu quả
– Quan hệ tương tác của những yếu tố/nhân tố liên quan
Công nghệ Thích hợp:
Tiêu chuẩn đánh giá tính thích hợp (UNIDO)
Tiêu chuẩn Xu hướng
1. Năng lượng Tiêu thụ ít
2. Lao động Theo yêu cầu của địa phương
3. Giá thành Chấp nhận được
4. Năng suất Cao
5. Vận hành Dễ truyền đạt kỹ năng vận hành
6. Hiệu quả Hiệu quả cho nhiều ngành
7. Nguyên liệu Dùng ngliệu địa phương
8. Tái sinh phế thải Có thể tái sử dụng/tái sinh
9. Phạm vi sử dụng Sử dụng được ở nhiều nơi
10. Ảnh hưởng VH-XH Ko có ảnh hưởng xấu
Định hướng lựa chọn CN Định hướng Lựa chọn CN (1)
1. Theo trình độ CN: tiên tiến/trung gian
• CN tiên tiến:
Thuận lợi Hạn chế
•Là then chốt để CNH
nhanh chóng
•Có thời gian sử dụng lâu
dài
•Tạo NSLĐ cao, CL tốt,
giá thành hạ, lợi nhuận
cao…
•Đòi hỏi vốn đầu tư lớn
•Đòi hỏi năng lực vận
hành & trình độ qlý cao
•Khả năng tiếp thu, thích
nghi yếu
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Hàm lượng CN T
O
I
H 1
1
1
1
A
C
D
B
•A: CN hiện đại ở nước PT A
•B: CN tương tự ở nước đang PT B
•C: CN cũ ở nước PT A
•D: CN cũ ở nước đang PT B
Định hướng Lựa chọn CN (2)
2. Theo từng nhóm mục tiêu đề ra:
• Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn
việc làm, nâng cao mức sống chung
• Năng NSLĐ & sức cạnh tranh trên TT
• Tự lực và độc lập về CN
Þ Đề ra các tiêu chí thích hợp cho CN
(vd để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu => đối tượng là đông
đảo dân nghèo nông thôn => tiêu chí CN có thể:
chi phí thấp, giá thành hạ, phát huy các CN truyền
thống, tận dụng nguồn lực ĐP…)
CN phù hợp mục tiêu: Kinh nghiệm Hàn Quốc
1. Giai đoạn thực hiện chiến lược thay thế nhập
khẩu: Mục tiêu là khôi phục các ngành công
nghiệp truyền thống, tự đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nước và giải quyết việc làm. Vì thế
HQ chủ trương sử dụng & nhập những CN sử
dụng nhiều sức lao động
2. Giai đoạn thực hiện chiến lược hướng tới xuất
khẩu: Mục tiêu là sản xuất nhiều mặt hàng có
sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế nên HQ
nhập những CN khá hiện đại phù hợp với
những mục tiêu hoàn thiện các ngành sản xuất
trong nước
3. Giai đoạn hiện đại hóa nền công nghiệp: HQ
ưu tiên nhập các CN hiện đại
Định hướng Lựa chọn CN (3)
3. Theo sự sẵn có
của các nguồn lực:
• Nhân lực
• Vốn
• Năng lượng
• Nguyên vật liệu
Hàm lượng
tri thức
Vốn thiết bị
Lao động
Vốn NVL
’80-’90
‘70
’50-’60
Định hướng Phát triển
CN của Nhật Bản
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Tiêu chí tham khảo Lựa chọn CNTH
ở các nước đang phát triển (1)
• Đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt
ở nông thôn
• Có khả năng thu hút số lượng lớn LĐ, kể cả LĐ
nữ
• Bảo tồn & phát triển CN truyền thống, tạo ngành
nghề mới
• Bảo đảm chi phí thấp & đòi hỏi kỹ năng thấp
• Tạo khả năng hoạt động cho các SME
• Tiết kiệm tài nguyên
(Viện Nghiên cứu Brace, Canada)
Tiêu chí tham khảo Lựa chọn CNTH
ở các nước đang phát triển (2)
• Thu hút việc sử dụng DV & NVL trong nước
• Có khả năng tận dụng phế liệu, không gây ô
nhiễm môi trường
• Tạo cơ hội tăng trưởng KT-XH
• Tạo ra sự phân bố rộng rãi & giảm không bình
đẳng trong thu nhập
• Không gây xáo trộn đối với VH-XH
• Tạo tiền đề tăng cường XK, phân công HTQT
• Tạo tiềm năng nâng cao năng lực CN
• Được hệ thống chính trị chấp nhận
Yếu tố xem xét khi LCCN
• Môi trường CN: tốc độ thay đổi & tính
cạnh tranh
• CN: giá trị, chu kỳ sống, xu hướng CN
• Sản phẩm: tính phức tạp, độ chính xác,…
của SP
• Thị trường: giúp xđịnh qui mô CN, tính linh
hoạt, trình độ
• Các yếu tố khác: khả năng đầu tư, trình độ
tổ chức & qlý, chiến lược của DN,…
Căn cứ LCCN mới ở DN (1)
1. Nghiên cứu nhu cầu đổi mới CN của DN:
• Mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh & lợi
nhuận của DN
• Dựa vào tính chất của thị trường SP:
• SP hiện có
• SP cải tiến
• SP tương tự
• SP mới hoàn toàn
• Dựa vào đặc điểm của thị trường tiêu thụ:
• TT đang tiêu thụ SP
• TT mới hình thành với SP
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Căn cứ LCCN mới ở DN (2)
2. Đánh giá trình độ CN hiện có & khả năng
cạnh tranh của DN và các đối thủ:
– Đánh giá CN hiện có của DN
– So sánh CN của DN với CN của đối thủ
cạnh tranh
– Xem xét đến nhu cầu nguồn vốn & lao động
Căn cứ LCCN mới ở DN (3)
3. Dự đoán sự phát triển của các CN
– Xác định vị trí của CN trong chu trình phát
triển của nó,
– Khuynh hướng phát triển trong tương lai
– Tiến triển của các CN thay thế nó
– Quá trình thay thế
Căn cứ LCCN mới ở DN (4)
4. Cân đối cung cầu công nghệ và xu thế
phát triển của công nghệ:
– Nhu cầu thị trường SP – CN thích hợp –
Giải pháp về vốn
– ảnh hưởng của CN đến môi trường XH, kinh
tế, kỹ thuật
– Tác động của CN đến khả năng cạnh tranh
của SP và chất lượng kinh doanh của DN
– Mức tăng lợi nhuận do áp dụng CN mới
Phương pháp lựa chọn CN
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Theo hàm lượng CN
TCC = Tbt. Hbh. Ibi. Obo
CN nhập khẩu: tính đến khả năng tiếp thu CN
=> lựa chọn CN dựa vào :
– Hệ số đóng góp của các thành phần CN
– Hiệu suất hấp thụ CN hcn (%)
VD: CN gốc A; CN nhập về sử dụng A’
hcn = TCCA’ / TCCA
Theo CS tối ưu
• Chọn CS Q* của CN sao cho LN max
Sản lượng
CP, DT
($)
Qmin QmaxQ*
LN
DT
CP
CP CĐ
CP BĐ
Theo yêu cầu nguồn lực đầu vào
• Ma trận nguồn lực đầu vào i yêu cầu đối
với CN j để đạt hàm mục tiêu Z: Aij
Chi phí
Vận hành
Vốn đtư
A1
A2
A3
A4
A5
A6
VD: i=2, j=6
Theo chi phí – lợi ích (1)
• Bước 1. Liệt kê các phương án CN (i=1…n)
• Bước 2. Liệt kê các yếu tố chi phí (j=1…m)
• Bước 3. Tính tổng chi phí của từng phương án
CN trong suốt vòng đời CN (theo gtrị hiện tại):
Ci = åT åm cjt
• Bước 4. Xác định các yếu tố lợi ích (j=1…k)
• Bước 5. Tính tổng lợi ích của từng phương án
CN trong suốt vòng đời CN (theo gtrị hiện tại):
Bi = åT åk bjt
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Theo chi phí - lợi ích (2)
• Bước 6. So sánh chi phí & lợi ích của các
phương án CN:
– Gtrị hiện tại ròng: NPVi = Bi - Ci
– Tỷ suất : Ri = Bi / Ci
• Bước 7. Chọn các phương án CN thích hợp dựa
vào các mục tiêu & ràng buộc (càng lớn càng tốt)
• Bước 8. Điều chỉnh sự lựa chọn ở bước 7 có tính
đến các yếu tố phụ thuộc khác (vd chính trị)
Theo phương pháp chuyên gia (1)
• Bước 1. Liệt kê các phương án CN (i=1…n)
• Bước 2. Liệt kê các tiêu chuẩn ĐG (j=1…m)
• Bước 3. Lập nhóm chuyên gia ĐG (k=1…p)
• Bước 4. Xác định tầm quan trọng tương đối của
từng tiêu chuẩn theo ý kiến chuyên gia:
Wj = (åp wjk) / p
• Bước 5. Đánh giá giá trị từng phương án theo
từng tiêu chuẩn theo ý kiến chuyên gia e:
Vij = (åp vijk) / p
Theo phương pháp chuyên gia (2)
• Bước 6. Tính tổng giá trị của từng phương án
CN:
Vi = åm wj * vij
• Bước 7. Chọn các phương án CN thích hợp dựa
vào các mục tiêu & ràng buộc
• Bước 8. Điều chỉnh sự lựa chọn ở bước 6 có tính
đến các yếu tố phụ thuộc khác
Theo Chỉ tiêu tổng hợp
STT Chỉ tiêu i CN A CN B Trọng
số wi
1 TCC 0.8 0.9 0.2
2 Vốn đầu tư 1 tỷ 1.2 tỷ 0.5
3 Số LĐ 70 ng` 60 ng` 0.3
? ? 1
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
VII. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Nội dung
1. CGCN – tại sao ?
2. Khái niệm
3. Thực hiện CGCN
4. Kinh nghiệm CGCN
5. Điều kiện thành công
Khái niệm CGCN
• Là việc đưa kiến thức kỹ thuật ra khỏi ranh giới nơi sản
sinh ra nó
• CGCN là chuyển giao kiến thức có hệ thống để sản xuất
sản phẩm, áp dụng quá trình hoặc thực hiện nhiệm vụ
(UNCTAD)
• CGCN là việc một nước tiếp nhận công nghệ hoặc năng
lực công nghệ từ nước khác. Nó cũng bao gồm việc
chuyển giao công nghệ giữa các tổ chức hoặc trong nội
bộ một tổ chức (J.Dunning)
• Là tập hợp các hoạt động thương mại & pháp lý nhằm làm
cho bên nhận CN có được năng lực CN như bên giao CN
trong khi sử dụng CN đó vào một mục đích nhất định
Định nghĩa
“CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền
sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên
có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận
công nghệ.”
(Luật CGCN, 2006)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Nguyên nhân dẫn đến CGCN (1)
1. Nguyên nhân khách quan:
• Không quốc gia/tổ chức nào có đủ mọi nguồn lực
để làm ra tất cả các CN cần thiết một cách kinh tế
• Sự phát triển không đều về CN trên TG khiến
nhiều nước buộc phải mua
• Xu thế mở rộng hợp tác, thương mại tự do, toàn
cầu hóa
• Các thành tựu KH-CN hiện đại làm rút ngắn tuổi
thọ CN, khiến nhu cầu ĐMCN tăng cao
Thị trường CN
CN nhập
CN nội sinh
CN có thể
xuất khẩu
Các nước phi
công nghiệp
Các nước
đang công
nghiệp hóa
Các nước
công nghiệp
phát triển
Qui
mô
Nguyên nhân dẫn đến CGCN (2)
2. Nguyên nhân từ bên giao CN:
• Thu lợi nhuận trực tiếp
• Tiếp cận được với những nguồn lực giá rẻ (NVL,
nhân công, CSHT…)
• Thâm nhập vào các thị trường đang được bảo hộ
• Tiếp tục thu lợi từ các công nghệ đã hết vòng đời,
thu hồi vốn đầu tư, ĐMCN
• Thu được các lợi ích khác (như bán NVL, linh
kiện, phụ tùng, dịch vụ tư vấn ,…)
• Tạo hình ảnh tốt về hợp tác phát triển
Nguyên nhân dẫn đến CGCN (3)
3. Nguyên nhân từ bên nhận CN:
• Mong tranh thủ đầu tư của nước ngoài, đẩy
nhanh tăng trưởng Ktế
• Tận dụng nguồn lực sẵn có chưa khai thác
được (tạo việc làm, tăng thu nhập)
• Nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu cấp bách
của XH
• Có điều kiện nhanh chóng nâng cao trình độ CN,
phương pháp quản lý tiên tiến
• Tránh được rủi ro nếu phải tự làm
• Có cơ hội rút ngắn thời gian, đi tắt đón đầu vào
CN hiện đại nhờ bỏ qua giai đoạn R&D
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
CN nội sinh
• Tự phát triển CN của bản thân
• Chu trình:
– Tìm hiểu nhu cầu -> Thiết kế -> Chế tạo thử -> Sản
xuất -> Truyền bá & đổi mới
• Ưu điểm:
• Nhược điểm:
CN ngoại sinh
• Nhập CN từ bên ngoài:
– Mua nhà máy/SP dạng chìa khóa trao tay
– Liên doanh, phía nước ngoài cung cấp CN
– Mua giấy phép bản quyền (licence) CN
• Chu trình:
– Nhu cầu -> Lựa chọn -> Nhập khẩu -> Thích
nghi -> Làm chủ
• Ưu điểm:
• Nhược điểm:
Vai trò của CGCN
• Để CNH, nước Anh cần 120 năm, Mỹ với rất
nhiều phát minh sáng chế cần 80 năm, Nhật
qua mua CN rồi phát triển cần 60 năm, các
NICs cần 20 năm…
• Phát triển mua bán licence tăng nhanh gấp
2-3 lần so với phát triển thương mại QTế &
buôn bán sản phẩm hoàn chỉnh
• Hiện nay mua bán CN đã trở thành 1 lĩnh
vực quan trọng của nhiều nước, góp phần
đáng kể vào việc nhanh chóng thay đổi trình
độ KHKT, tăng nhanh khối lượng SX
Các bước đi
Xây dựng chế độ chính sách phát triển CN ở các
nước đang phát triển:
• Xác định nhu cầu về CN
• Lựa chọn CN thích hợp & nhà cung cấp, CGCN
theo yêu cầu của bên nhận
• Tăng cường năng lực đàm phán để nhận được
CN mong muốn 1 cách tối ưu, tiếp nhận CN mới
trong thời gian ngắn nhất
• Khuyến khích sự phát triển tự lực CN
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Đối tượng CN được chuyển giao
Là một phần hoặc toàn bộ công nghệ sau đây,
có thể gắn hoặc không gắn với đối tượng sở
hữu công nghiệp,:
a) Bí quyết kỹ thuật;
b) Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyển
giao dưới dạng phương án công nghệ, quy
trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức,
thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật,
chương trình máy tính, thông tin dữ liệu;
c) Giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công
nghệ.
Quyền CGCN
1. Chủ sở hữu công nghệ có quyền chuyển giao
quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ.
2. Tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công nghệ
cho phép chuyển giao quyền sử dụng công
nghệ có quyền chuyển giao quyền sử dụng
công nghệ đó.
3. Tổ chức, cá nhân có công nghệ là đối tượng sở
hữu công nghiệp nhưng đã hết thời hạn bảo hộ
hoặc không được bảo hộ tại Việt Nam có quyền
chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó.
Nội dung Hợp đồng CGCN
1. Tên hợp đồng CGCN, trong đó ghi rõ tên CN được chuyển giao;
2. Đối tượng CN được chuyển giao, sản phẩm do CN tạo ra;
3. Chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng CN;
4. Phương thức CGCN;
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên;
6. Giá, phương thức thanh toán;
7. Thời điểm, thời hạn hiệu lực của hợp đồng;
8. Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng (nếu có);
9. Kế hoạch, tiến độ CGCN, địa điểm thực hiện CGCN;
10. Trách nhiệm bảo hành CN được chuyển giao;
11. Phạt vi phạm hợp đồng;
12. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
13. Pháp luật được áp dụng để giải quyết tranh chấp;
14. Cơ quan giải quyết tranh chấp;
15. Các thoả thuận khác không trái với quy định của pháp luật VN
Phân loại CGCN (1)
1. Theo chủ thể tham gia CG:
• CG nội bộ công ty hay tổ chức (trong 1 nước hay ở
nhiều nước)
• CG trong nước
• CG với nước ngoài
2. Theo loại hình CN được CG:
• CGCN sản phẩm: CN thiết kế SP, CN sử dụng SP
• CGCN quá trình: CN để chế tạo SP đã được thiết
kế (gồm 4 thành phần T-H-I-O)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Phân loại CGCN (2)
3. Theo hình thái CN được CG:
• CG theo chiều dọc
– CN chưa có trên TT: NC -> TK
– CN đã có trên TT: NC -> TK -> SX thử -> SX đại trà ->
T.trường
• CG theo chiều ngang: CN đã có trên TT, SP được
bán rộng rãi: SX đại trà -> T.trường
4. Theo phương thức CG:
• Qua hoạt động XNK
• Qua dự án đầu tư
• Qua nhượng quyền TM/chuyển giao quyền SHCN
Đầu mối CGCN
• Trực tiếp với chủ sở hữu CN, thông qua:
– Các Cty xuyên QG
– Mua bán licence CN
– Các Cty tư vấn về CN & CGCN
– Các chuyên gia trong nước & nước ngoài
• Gián tiếp, thông qua:
– Các đại lý bán máy móc thbị ở địa phương
– Hội nghị, hội thảo QTế
– Hội chợ, triển lãm thương mại
– ấn phẩm quảng cáo
Cơ chế hỗ trợ CGCN
• Hệ thống các văn bản pháp lý (Luật, Pháp
lệnh, Nghị định, Thông tư, chính sách…)
• Hệ thống các CQ từ Trung ương đến địa
phương liên quan đến quản lý hoạt động
CGCN
• Những ưu đãi nhằm tạo thuận lợi cho
CGCN, thu hút đầu tư, ngăn ngừa thiệt hại
cho lợi ích quốc gia
Trình tự tiến hành nhập CN (1)
1. Chuẩn bị:
– Lập dự án nhập CN:
• Mục tiêu / Nguồn lực / Phương án / Hiện trạng thị
trường CN / Dự báo hiệu quả KT-XH
– Sơ tuyển:
• Bởi CQ có thẩm quyền
– Bcáo NC khả thi (FS)
• Quy mô công trình / Phân tích nguồn lực / Lựa
chọn CN cụ thể / Hiệu quả KT-XH / Tác động môi
trường / Lịch trình thực hiện
– Thẩm định:
• Tác động KT-XH, tính khả thi
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Trình tự tiến hành nhập CN (2)
2. Thực hiện:
– Đàm phán ký hợp đồng:
• Tổ chức đoàn đàm phán
– Phê chuẩn:
• Của cơ quan có thẩm quyền
– Tổ chức thực hiện:
• Tiếp nhận thiết bị, tài liệu kỹ thuật, đào tạo nhân
lực, lắp đặt…
– Nghiệm thu:
• Thử nghiệm trang thiết bị, hoàn chỉnh quy trình CN,
giám định chất lượng SP, nghiệm thu CN
Trình tự tiến hành nhập CN (3)
3. Khai thác:
– Sản xuất:
• Đưa vào SX chính thức khi có kết luận nghiệm thu
– Tiếp thu, cải tiến, đổi mới:
• Đảm bảo nguồn tài chính & nhân lực có trình độ
để tiếp thu, nắm vững & đồng hóa CN được CG
– Đánh giá CN:
• Đánh giá toàn diện về CN đã được CG và sử dụng
Kinh nghiệm CGCN (1)
Thuận lợi trong CGCN ở các nước đang PT:
• Xu thế mở rộng hợp tác & khuyến khích
ngoại thương
• Tiến bộ KH-CN
• Các nước tích lũy được nhiều kinh nghiệm
về CGCN
• CGCN mang lại lợi ích cho cả 2 bên
Kinh nghiệm CGCN (2)
Khó khăn trong CGCN ở các nước đang PT:
• Khách quan:
– Trình độ bên giao CN chênh lệch với bên nhận
– CN là kiến thức nên kết quả CGCN có tính bất định
– Khác biệt ngôn ngữ văn hóa & khoảng cách trình độ
• Bên giao:
– Động cơ là lợi nhuận
– Lo ngại về sở hữu bản quyền CN
– Lo ngại bên nhận thành đối thủ cạnh tranh
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Kinh nghiệm CGCN (3)
Khó khăn trong CGCN ở các nước đang PT:
• Bên nhận:
– CSHT kinh tế yếu kém ko đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
của CN CG
– Cấu trúc hạ tầng CN (đặc biệt là năng lực R&D) yếu
kém, ko có khả năng đồng hóa & làm chủ CN nhập
– Phải đốt cháy giai đoạn trong phát triển CN do thúc
ép phải CNH-HĐH
Thực tế cho thấy: sau 20 năm tăng cường CGCN,
các nước đang phát triển nghèo hơn trước
• “Vấn đề CGCN phải đặt trong một qui
hoạch chiến lược gắn với chính sách và
đổi mới CN. Một trong những nguyên
nhân khiến năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế chúng ta còn yếu là do tốc độ
ĐMCN của hầu hết các DN còn quá chậm.
Thái lan có tỷ lệ sử dụng CN cao là 30%,
Malaysia 51%, Singapore 73%, thì Việt
nam tỷ lệ này chỉ 2% là quá thấp…”
(Thời báo Tài chính 1/11/2006)
Môi trường chung
Hình thức CG
Môi trường chung
Môi trường
Yếu tố tác động đến thành công
của CGCN
Bên giao
Môi trường
Bên nhậnCông nghệ
Yếu tố thuộc bên nhận & nước nhận
• Tình hình chính trị: ảnh hưởng đến rủi ro trong CGCN
• Hệ thống hành chính, pháp luật & thực thi pháp luật: hệ
thống pháp luật, cơ quan hành pháp, tư pháp liên quan
đến CGCN
• Vấn đề bảo hộ quyền SHTT: chống việc vi phạm HĐ &
ngăn ngừa hậu quả
• Tình hình kinh tế: tính ổn định, chính sách,…
• Cơ sở hạ tầng KH-CN & nhân lực KH-CN: ảnh hưởng
việc hấp thụ, sử dụng, thích nghi, cải tiến CN nhập
• Chính sách CN & CGCN: được hoạch định & thực hiện
đầy đủ
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
CGCN có hiệu quả
• Một CGCN được coi là thành công nếu bên
nhận có được hiểu biết đầy đủ và sử dụng có
hiệu quả CN
• Ở các nước đang phát triển, CGCN quốc tế gặp
phải nhiều thất bại: kiểm soát của nước ngoài
gia tăng đối với hạ tầng sản xuất của nền Ktế
quốc gia, gia tăng sử dụng năng lượng, vốn đầu
tư cơ bản, chi phí nhập linh kiện thay thế, không
có tiến bộ về năng lực công nghệ tự thân,…
CGCN có hiệu quả
• 2 nguyên nhân cơ bản lý giải những thất
bại này:
– Bên nhận CN thường không có ý tưởng cụ
thể về CN gì đang được mua và những hệ
quả của việc sử dụng chúng
– Các nước phát triển thường không quan tâm
phát triển hạ tầng công nghệ địa phương để
đồng hóa những công nghệ nhập khẩu
CGCN có hiệu quả
• Cần có một chiến lược phối hợp CGCN
với phát triển kỹ năng CN nội sinh.
• CGCN và R&D độc lập cần được xem
như một phần không tách rời của quá
trình tiến bộ CN.
CGCN có hiệu quả
• Một số nguyên tắc để CGCN có hiệu quả
– Lựa chọn CN để nhập khẩu cần dựa trên quan hệ giữa
nhu cầu và nguồn lực khả dụng và khả năng gia tăng
năng lực và cải tiến CN
– Các CN nhập khẩu cần được áp dụng sau khi thích
nghi chúng cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương
– Sửa chữa, sao chép và cải tiến CN cần được tiến
hành bởi nhân lực địa phương
– Các chuyên gia cao cấp nước ngoài đào tạo phát triển
nhân lực địa phương
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
VIII. QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
Quản lý
• Tập hợp các hoạt động có hướng đích / hướng
đối tượng nhằm đạt được mục tiêu đã định
• Quản lý phối hợp các hoạt động cá nhân nhằm
thu được hiệu quả mà nếu để từng người hoạt
động riêng lẻ sẽ không thể đạt được
• >90% thất bại trong SXKD là do thiếu năng lực
& kinh nghiệm quản lý
=> Hoạt động CN cần được quản lý để mang lại
hiệu quả tối ưu trong phạm vi nguồn lực giới hạn
Sự cần thiết phải QLCN (1)
1. Nhằm khai thác đúng mức, hiệu quả CN:
• Không phải mọi đổi mới công nghệ đều mang
lại lợi ích cho xã hội
• Tính hai mặt của CN: tích cực >< tiêu cực
• Sử dụng CN sai mục đích, sử dụng quá mức
cần thiết
• QLCN nhằm chống lại sự lạm dụng CN
Sự cần thiết phải QLCN (2)
2. Khai thác hiệu quả các nguồn lực CN để phát
triển đất nước:
• QLCN là khâu yếu kém của các nước đang PT
• LHQ: “sự cung cấp tiền bạc & công nghệ cho
các nước đang PT đã ko mang lại sự phát
triển. Nguyên nhân là các nước này thiếu năng
lực QLCN”
• UNDP+APCTT thực hiện “Chương trình Tăng
cường Năng lực QLCN”
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Sự cần thiết phải QLCN (3)
3. Hài hòa Phát triển Kinh tế + Xã hội:
• Chính sách Phát triển Kinh tế bằng mọi giá
(kinh tế thị trường) => xem nhẹ khía cạnh xã
hội
• Chính sách Phát triển Xã hội công bằng (kinh
tế kế hoạch hóa tập trung) => trì trệ trong kinh
tế
• => Phối hợp hai chính sách: QLCN là công cụ
thực hiện thành công CNH-HĐH
• Quản trị công nghệ là tiến trình liên kết
các lĩnh vực khác nhau nhằm hoạch định,
phát triển, thực hiện, giám sát và kiểm
soát năng lực công nghệ để hình thành và
thực thi các mục tiêu chiến lược của tổ
chức.
Sự cần thiết phải QLCN (4)
4. Quản lý tiến bộ KHKT ở cơ sở:
• Công cụ hỗ trợ ra quyết định cho lãnh đạo
doanh nghiệp trong việc đầu tư phát triển
• Góp phần đảm bảo khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp
• Là phương tiện đáp ứng thỏa đáng lợi ích của
người SX và người tiêu dùng
QLCN - Vĩ mô
a) Cấp quốc gia:
• Lĩnh vực kiến thức liên quan đến thiết lập & thực hiện
các chính sách về phát triển & sử dụng công nghệ, về
sự tác động của công nghệ đối với xã hội, tổ chức, cá
nhân và môi trường, nhằm thúc đẩy đổi mới, tạo tăng
trưởng kinh tế và khuyến khích sử dụng công nghệ
một cách hợp lý vì lợi ích con người
• “QLCN tập trung vào xây dựng các chính sách để tạo
điều kiện cho tiến bộ KH-CN, chú trọng đến tác động
của CN để đảm bảo sự tăng trưởng KT bền vững,
ngăn ngừa tác động xấu của CN có thể gây ra cho con
người cũng như môi trường tự nhiên”.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
QLCN – Vi mô
b) Cấp doanh nghiệp: Một lĩnh vực đa ngành liên quan
đến hoạch định, triển khai và hoàn thiện năng lực công
nghệ nhằm xây dựng & thực hiện các mục tiêu chiến
lược & tác nghiệp của tổ chức.
QLCN liên quan đến kiến thức trong các lĩnh vực Khoa
học, Kỹ thuật và các tri thức quản lý. QLCN là một
phần quan trọng trong quản trị toàn bộ hoạt động kinh
doanh của DN, tác động đến các chức năng:
1. Tạo ra & đổi mới sản phẩm: gồm các hoạt động nghiên cứu,
triển khai, thiết kế, chế tạo
2. Phân phối: gồm marketing, bán hàng, dịch vụ khách hàng
3. Quản trị: gồm quản trị nhân lực, tài chính kế toán, thông tin,
pháp lý, mua sắm, quản trị chung
4. Các hoạt động hỗ trợ: gồm mối quan hệ với khách hàng & nhà
cung cấp, nhân sự, thông tin
Bản chất đa ngành của QLCN
KH Tự nhiên
Kỹ thuật
Lý thuyết
Kinh doanh
KH
Xã hội
Thực tiễn
Sản xuất
Quản lý
Công nghệ
Liên kết các lĩnh vực
QLCNKhoa học & Kỹ thuật
Quản trị
Kinh doanh
Sáng tạo Công nghệ Tạo ra thịnh vượng
Vai trò của QLCN
• QLCN là hoạt động thiết yếu, đảm bảo
phối hợp những nỗ lực của các tổ chức
quốc tế, các quốc gia và các bên tham gia
vào quá trình nghiên cứu, triển khai hoặc
chuyển giao CN
• QLCN bao quát tất cả các yếu tố có liên
quan đến hệ thống sáng tạo, thu nhận và
khai thác công nghệ
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Bài giảng môn Quản lý Công nghệ – TS Đặng Vũ Tùng (tungdv-fem@mail.hut.edu.vn)
Yêu cầu đối với QLCN
1. Lồng ghép CN vào mục tiêu chiến lược của
DN
2. Tiếp nhận/loại bỏ CN nhanh chóng & hiệu quả
hơn
3. Đánh giá CN hiệu quả hơn
4. Hoàn thành CGCN một cách tốt nhất
5. Giảm thời gian phát triển SP mới
6. Quản trị việc sử dụng CN bên trong DN
7. Thúc đẩy tính hiệu quả của đội ngũ chuyên gia
kỹ thuật
Phạm vi của QLCN (1)
QLCN bao quát tất cả các yếu tố có liên quan đến
hệ thống sáng tạo, thu nhận và khai thác công
nghệ.
Sáu nhóm yếu tố cần quản lý:
1. Mục tiêu phát triển CN
2. Tiêu chuẩn lựa chọn CN
3. Thời hạn kế hoạch phát triển CN
4. Các ràng buộc trong phát triển CN
5. Cơ chế phát triển CN
6. Hoạt động CN
Thách thức & Trở ngại
• Quan hệ ngược chiều giữa năng lực CN & giá
của sản phẩm trong 1 số ngành
• Chu kỳ sống của sản phẩm rất ngắn
• Chi phí ban đầu cho marketing cao
• Thay đổi CN có thể phá vỡ chiến lược sản phẩm
• Khó khăn trong định giá sản phẩm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_quan_tri_cong_nghe_2010_dang_vu_tung_dhbkhn_312.pdf