Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin - Chương III Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Triết học cổ điển Đức (Tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc) đặc biệt đề cao vai trò tích cực của hoạt động con người, đề cao cá nhân thể hiện nguyện vọng của giai cấp tư sản Đức tiến bộ

ppt59 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin - Chương III Chủ nghĩa duy vật lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*ContentsCHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM*I. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM*1. Sản xuất vật chất là cơ sở sự tồn tại và phát triển của xã hộia)Khái niệm sản xuất vật chất TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM* Sản xuất vật chất là hoạt động lao động có mục đích và sáng tạo của con người, trong đó con người sử dụng các công cụ thích hợp tác động vào giới tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên, làm ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống của mình*1. Sản xuất vật chất là cơ sở sự tồn tại và phát triển của xã hộic) Những điều kiện khách quan của sản xuất vật chấtTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Điều kiện tự nhiên Điều kiện dân sốb) Vai trò của sản xuất vật chất*2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấta) Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCMa1) Phương thức sản xuấta2) Lực lượng sản xuất * Khái niệm lực lượng sản xuất Là cách thức con người tiến hành sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người *LLSXNLĐTLSXTLLĐĐTLĐCCLĐPTSXTS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất* Kết cấu của lực lượng sản xuất* Trong thời đại ngày nay khoa học đã và đang trở thành LLSX trực tiếp*2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất a3) Khái niệm quan hệ sản xuấtTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM QHSX bao gồm Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Quan hệ tổ chức và điều hành sản xuấtQuan hệ về phân phối sản phẩm lao động QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất*2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất b)Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuấtTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM* Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và sức lao động:LLSX mang tính chất cá thể Nhiều người1 công cụSảnPhẩmLLSX mang tính chất xã hội hóa1 người1 công cụSảnPhẩm* Trình độ năng lực chuyên môn người lao động Sự tinh xảo, hiện đại của công cụ lao động Trình độ phân công lao động xã hội,tổ chức quản lý sản xuất và quy mô của nền sản xuất2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtBiểu hiện của trình độ của lực lượng sản xuấtTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM*2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtc) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM* Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và biến đổi của quan hệ sản xuất*2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM* Quan hệ sản xuất mang tính độc lập tương đối và tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai hướng:1. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thúc đẩy LLSX phát triển2. Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX kìm hãm sự phát triển của LLSX*2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất d) Sự vận dụng quy luật này ở Việt NamTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM - Giai đoạn trước 1986 + LLSX ở trình độ thấp: * Trình độ năng lực chuyên môn NLĐ thấp * Công cụ lao động thô sơ, lạc hậu * Tổ chức quản lý sx lỏng lẻo, quy mô sx nhỏ, phân tán + Quan hệ sản xuất quá tiên tiến so với trình độ của LLSX: * Quan hệ sở hữu: toàn dân và tập thể* Quan hệ tổ chức và điều hành sản xuất theo cơ chế mệnh lệnh hành chính * Phân phối sản phẩm: bao cấp *TEXTTEXTTEXTTEXT2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất d) Sự vận dụng quy luật này ở Việt NamTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM - Giai đoạn 1986 đến nay: + Quan hệ sở hữu + Quan hệ tổ chức và điều hành sản xuất + Phân phối sản phẩmPhát triển KTNTP, đa dạng các h.thức s.hữuTừng bước xóa bỏ cơ chế mệnh lệnh hành chínhXóa bỏ bao cấp bao cấp, áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động *II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM*1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a) Khái niệm cơ sở hạ tầngTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM - Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm: Quan hệ sản xuất thống trị Quan hệ sản xuất tàn dư Quan hệ sản xuất mới mầm mống Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định*1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng b) Khái niệm kiến trúc thượng tầngTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM * Kết cấu của KTTT: KTTT là toàn bộ các TTXH các thiết chế tương ứng với nó và những mối liên hệ nội tại của các yếu tố đó, được hình thành trên một CSHT nhất định Các tư tưởng xã hội1 Các thiết chế xã hộitương ứng2*2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầngTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Khi CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng đó Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất đi, khi CSHT mới ra đời thì KTTT mới phù hợp với nó cũng ra đời theo123*2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM Chức năng xã hội của KTTT là duy trì, củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó; đồng thời xóa bỏ CSHT và KTTT cũCác bộ phận khác nhau của KTTT đều tác động trở lại CSHT với những cách thức và vai trò khác nhauNếu KTTT tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ thúc đẩy CSHT phát triển và ngược lại b)Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT*2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng c) Vận dụng mối quan hệ giữa CSHT và KTTT vào việc xây dựng, phát triển CSHT và KTTT ở Việt Nam hiện nayTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM CSHT ở nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM* Kiến trúc thượng tầng ở nước ta: Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành độngXây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM* Trong giai đoạn hiện nay, để thúc đẩy sự phát triển CSHT ở nước ta chúng ta cần phải: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như thế nào ? Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, *III. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCMIII. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hộia) Khái niệm tồn tại xã hộiTồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính: phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên và dân số*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội b) Ý thức xã hội và kết cấu của nó b1) Khái niệm ý thức xã hội * Ý thức xã hội và ý thức cá nhân khác nhau một cách tương đối Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ các quan điểm, tư tưởng, tình cảm của những cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định *TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM b2) Kết cấu của ý thức xã hội1 Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh, ý thức xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học2 Theo trình độ phản ánh, ý thức xã hội gồm có ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luậnLưu ý Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai yếu tố thuộc ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận *TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội b3) Tính giai cấp của ý thức xã hộiTrong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội có tính giai cấp, biểu hiện ở tâm lý xã hội và hệ tư tưởng Không được tuyệt đối hóa tính giai cấp của ý thức xã hội để phủ nhận tính dân tộc của nó và đời sống tinh thần phong phú của mỗi cá nhân*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội a) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội * Tồn tại xã hội như thế nào ý thì ý thức xã hội như thế đó * Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội b) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội YTXH thường lạc hậu so với TTXHÝ thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH53142*IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊNTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1.Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội a) Khái niệmHình thái kinh tế - xã hội là xã hội loài người ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất ấy*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1.Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội b) Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hộiQUAN HỆ SẢN XUẤTLỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CƠ SỞ HẠ TẦNGKIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên "Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”. V.I Lênin*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM3. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hộia) Tính khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội Chỉ rõ SXVC là cơ sở của đời sống xã hội, PTSX quyết định quá trình sinh hoạt chính trị và tinh thần nói chung Vạch ra một cách đúng đắn cấu trúc của HTKT -XH*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM3. Tính khoa học và ý nghĩa phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hộia) Tính khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội Vạch ra nguồn gốc, động lực sự phát triển của lịch sử và chứng minh một cách khoa học sự phát triển của các HTKT – XH là một quá trình lịch sử - tự nhiên*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM3. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hộib)Ý nghĩa phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hộiTrong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tượng xã hội từ trong SX, từ PTSX Muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM3. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hộib) Ý nghĩa phương pháp luận của lý luận hình thái KT-XH Để nhận thức đúng về đời sống xã hội, về sự phát triển của xã hội phải nghiên cứu tìm ra được các quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội nói chung, của từng xã hội cụ thể nói riêng Để nhận thức đúng đắn con đường phát triển của mỗi dân tộc , phải kết hợp chặt chẽ giữa việc nghiên cứu những quy luật chung với việc nghiên cứu một cách cụ thể điều kiện cụ thể của mỗi dân tộc*V.ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘITS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCMV. ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁC MẠNG XÃ HỘI 1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp a) Khái niệm giai cấp và đặc trưng của giai cấp * Khái niệm giai cấp ( SGK)* Đặc trưng của Giai cấp:1Các giai cấp khác nhau về quan hệ của họ trong việc sở hữu TLSX*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM V. ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp Các giai cấp khác nhau về vai trò của họ trong việc tổ chức và điều hành sản xuấtCác GC khác nhau về cách thức hưởng thụ và về lượng của cải XH mà họ được hưởngCác giai cấp khác nhau về quyền lực chính trị324*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp b) Nguồn gốc và kết cấu giai cấp b1) Nguồn gốc giai cấp * Sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất * Qúa trình phân hóa xã hội thành giai cấp diễn ra theo hai con đường chính:2 Biến các tù binh trong chiến tranh trở thành những nô lệ đầu tiên1Sự phân hóa các thành viên trong thị tộc,bộ lạc thành những kẻ bóc lột và những người bị bóc lột *1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM b2) Kết cấu xã hội – giai cấp * Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kết cấu xã hội – giai cấp gồm có: Giai cấp cơ bản Giai cấp không cơ bản Tầng lớp trung gian*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp c)Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của XH có GC * Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp* Sự ra đời và tồn tại của nhà nước là kết quả của cuộc đấu tranh GC trong xã hội có đối kháng GC *Nguyên nhân của CMXH2. Cách mạng xã hội a)Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất  mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và giai cấp thống trị  đấu tranh giai cấp  CMXHTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM * CMXH được hiểu theo nghĩa rộng & nghĩa hẹp*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM2. Cách mạng xã hội b) Tính chất, lực lượng và động lực của CMXH Tính chất CMXH được xác định bởi mâu thuẫn k.tế và mâu thuẫn xã hội mà cuộc cách mạng đó giải quyếtLực lượng CM là những GC, tầng lớp có lợi ích ít hoặc nhiều gắn bó với CM Động lực CM là những giai cấp có lợi ích gắn bó lâu dài với cách mạng*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM2. Cách mạng xã hội c) Sự thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong CMXHĐiều kiện khách quan của CMXH là tình thế cách mạngĐiều kiện chủ quan của CMXH là năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp CM* 2. Cách mạng xã hội d. Vai trò của cách mạng xã hộiTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCMChuyển biến mọi mặt của ĐSXH theo chiều hướng tiến bộ Thay thế được QHSX lỗi thời bằng QHSX mới tiến bộ hơn12*VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1. Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sử và những quan điểm cơ bản của CNDVLS về con người a) Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sửa1) Quan niệm về con người trong triết học phương đông * Quan niệm về con người trong triết học Ấn Độ cổ đại * Quan niệm về con người trong triết học Trung Quốc CĐ*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM1. Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sử và những quan điểm cơ bản của CNDVLS về con người a2) Quan niệm về con người trong triết học phương Tây* Quan niệm về con người trong triết học Hy Lạp cổ đại (Thể hiện trong quan niệm về con người của Prôtago, Đêmôcrít và Platôn) * Quan niệm về con người trong triết học Tây Âu thời trung cổ ( Mang tính duy tâm tuyệt đối)*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM a2) Quan niệm về con người trong triết học phương Tây* Quan niệm về con người trong triết học Tây Âu thời phục hưng và cận đại: Quan niệm về con người của các nhà triết học thời phục hưng thể hiện rõ khuynh hướng đề cao trí tuệ và khát vọng tự do, bình đẳng của con người Quan niệm về con người trong triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII mang tính cơ giới, máy móc Triết học cổ điển Đức (Tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc) đặc biệt đề cao vai trò tích cực của hoạt động con người, đề cao cá nhân thể hiện nguyện vọng của giai cấp tư sản Đức tiến bộ *TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM 2. Những quan điểm cơ bản của CNDVLS về con người a) Con người là một thực thể sinh vật – xã hội * Biểu hiện của con người sinh vật: Con người là bộ phận của tự nhiên, là kết quả quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên Con người phải thỏa mãn các nhu cầu bản năng để tồn tại và phát triển Con người chịu sự tác động của các quy luật tự nhiên – sinh học*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM 2. Những quan điểm cơ bản của CNDVLS về con người a) Con người là một thực thể sinh vật – xã hội Biểu hiện của con người xã hội: Do có lao động và có tư duy mà con người đã thỏa mãn các nhu cầu bản năng theo cách riêng của mình Con người lao động12 Con người chịu sự tác động của các quy luật xã hội3*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM 2. Những quan điểm cơ bản của CNDVLS về con người b. Trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội* Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội diễn ra trong cả quá khứ và trong hiện tại* Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội trên nền tảng mặt tự nhiên – sinh học*Bản chất của con người mang tính lịch sử - cụ thể*2. Những quan điểm cơ bản của CNDVLS về con người TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCMc. Con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử * Con người là sản phẩm của lịch sử với tư cách là sản phẩm quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên * Con người vừa là chủ thể của lịch sử vì con người làm ra lịch sử*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM 3. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sửa) Khái niệm quần chúng nhân dân và lãnh tụ a1) Khái niệm quần chúng nhân dân QCND là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản liên kết với nhau thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh, một tổ chức hay một đảng phái hướng vào giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định* a1) Khái niệm quần chúng nhân dânTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử Ngoại diên khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: * Những giai cấp, tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của mình * Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần * Những bộ phận dân cư­ chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng với quần chúng nhân dân. *TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM 3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử a2) Khái niệm lãnh tụ Lãnh tụ là người có các phẩm chất:1 Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận động, phát triển của dân tộc và thời đại 2 Có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhân dân vào việc giải quyết những nhiệm vụ lịch sử3 Nguyện hy sinh vì lợi ích của quần chúng nhân dân.*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM 3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử b) Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử b1) Vai trò của quần chúng nhân b2) Vai trò của lãnh tụ Quần chúng nhân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử Vai trò của lãnh tụ được thể hiện thông qua chức năng của lãnh tụ*Thanks for your listening

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_nhungnlcbcuacnmln_buixuanthanh_c3_39.ppt