Bài giảng môn Marketing căn bản - Chương 1: Khái quát về Marketing
1.3 Vai trò và chức năng của Marketing
1.3.1 Vai trò của marketing trong kinh doanh
Đối với cá nhân người tiêu dùng
Marketing đã cung cấp cho người tiêu dùng nhiều loại hàng hóa có chất lượng và phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng một cách tốt hơn.
Đối với xã hội
Marketing kích thích sự nghiên cứu và cải tiến => đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong xã hội, nâng cao đời sống của con người.
1.3.2 Chức năng của marketing
Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu.
Thích ứng nhu cầu.
Hướng dẫn nhu cầu – thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao.
Chức năng hiệu quả kinh tế.
Chức năng phối hợp.
41 trang |
Chia sẻ: HoaNT3298 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Marketing căn bản - Chương 1: Khái quát về Marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.comGiới thiệu môn họcMarketing căn bảnMỤC LỤCThời gian họcMô tả môn học & Nhiệm vụ của sinh viênPhương pháp, hình thức kiểm tra đánh giáYêu cầu đối với sinh viên Tài liệu tham khảoThời gian họcSố tiết học: 30Số tiết giảng: Số tiết thảo luận & thực hành: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của hoạt động Marketing như:Mục tiêu của học phần 1. Kiến thứcTrình bày được khái niệm, vai trò và chức năng của marketing trong doanh nghiệp. Phân tích được nội dung của các nhóm môi trường, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng và quá trình chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiêp. Phân tích được tầm quan trọng của các yếu tố trong chiến lược marketing mix. Áp dụng được quy trình marketing cho từng sản phẩm cụ thể.2. MÔ TẢ MÔN HỌC2. MÔ TẢ MÔN HỌC2. Kỹ năngVận dụng những kiến thức nền tảng để đánh giá và lựa chọn những cơ hội marketingHình thành khả năng phân tích các hoạt động marketing.Phát triển kỹ năng lập kế hoạch, triển khai và thực hiện chiến lược marketing.Nhiệm vụ của sinh viênTham dự thường xuyên giờ giảng trên lớp.Tìm và đọc thêm các tài liệu tham khảo do giảng viên giới thiệu.Tham gia thảo luận các tình huống và làm các bài tập theo nhóm của mình.Xem bài trước khi đến lớp.Mạnh dạn nêu các thắc mắc về bài học để giảng viên giải thích thêm.Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Đánh giá thường xuyên Hình thức - Kiểm tra giữa kỳ: 20%- Đánh giá định kỳThảo thuyết trình :20%Thi cuối kỳ: 60%Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Sinh viên đến lớp đúng giờKhông sử dụng điện thoại di động trong giờ họcSinh viên làm việc nhóm (tự hình thành nhóm)Có email riêng của lớp. VD: k40marketing@gmail.comKhông nói chuyện trong lớpYêu cầu đối với sinh viên 5Chương I: TỔNG QUAN VỀ MARKETINGChương II: MÔI TRƯỜNG MARKETINGChương III: HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương IV: CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU (CHIẾN LƯỢC S-T-P)Chương V: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨMChương VI: CHIẾN LƯỢC GIÁChương VII: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐIChương VIII: CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ. Những nội dung cơ bản của học phần Tài liệu chính- Trường Đại học Marketing (2007), Marketing căn bản, NXB Lao động – xã hội Tài liệu tham khảo- Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing, Marketing căn bản, NXB Lao động- Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2003), Marketing , NXB Thống Kê.- Philip Kotler, Gary Armstrong (Trần văn Chánh chủ biên), Những nguyên lý tiếp thị , NXB Thống Kê.- TS Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý marketing, NXB ĐHQG – Trường ĐH Quốc Gia TP.HCM.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1.1.1 Quá trình phát triển marketing 1.1.2 Quá trình phát triển marketing ở Việt Nam 1.1.3 Các quan điểm marketing 1.2 Định nghĩa marketing 1.2.1 Một số thuật ngữ 1.2.2 Định nghĩa về marketing 1.3 Vai trò và chức năng của Marketing 1.3.1 Vai trò của marketing trong kinh doanh 1.3.2 Chức năng của marketing 1.4 Quy trình marketing căn bảnChương I: TỔNG QUAN VỀ MARKETINGMục tiêu của chươngGiúp sinh viên hiểu quá trình hình thành và phát triển của Marketing.Nắm được một số khái niệm Marketing, từ đó rút ra bản chất của Marketing, tầm quan trọng của Marketing và các chức năng cơ bản của nó Theo Anh (Chị), mục tiêu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là gì? 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing Theo Anh (Chị), người làm Marketing là làm gì?1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 15 1.1.1. Sự ra đời của Marketing Một cá nhân, một doanh nghiệp hay một quốc gia muốn tồn tại và phát triển phải có bán một số sản phẩm nào đó. Trong quá trình mua bán trao đổi đó xuất hiện nhiều mối quan hệ mâu thuẫn (MT), trong đó có hai MT chủ yếu sau: MT giữa người bán với người mua. MT giữa người bán với người bán. Do đó sự ra đời của Marketing là một tất yếu khách quan nhằm giúp DN giải quyết những MT đó.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1.1.1 Quá trình phát triển marketing 1650 tại Nhật có doanh nghiệp ghi chép lại sở thích của khách hàng1809 – 1884: Công ty International Harvester: nghiên cứu một cách hệ thốngĐầu thế kỷ 20 các nhà kinh tế hoàn thiện thêm cơ sở lý luận Mareting Những năm 50 -60 Mar kerting truyền bá rộng rãi ở châu Á, châu Âu và cho đến nay1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1.1.2 Phát triển marketing ở Việt Nam1975 Việt Nam có viện nghiên cứu và ứng dụng Marketing trong doanh nghiệp.1986 Marketing mới được nghiên cứu. Năm 1989 Marketing mới đưa vào giảng dạy tại một số các trường đại học.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1.1.3 Các quan điểm marketing Marketing định hướng sản xuất• Nhu cầu > cung• Giá quá cao, cải tiến năng suất là cần thiết1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1.1.3 Các quan điểm marketing Marketing định hướng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm còn thấpMarketing định hướng bán hàng - Cung > cầu1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1.1.3 Các quan điểm marketing Marketing định hướng nhu cầu Marketing xã hội kết hợp lợi ích xã hội,doanh nghiệp và người tiêu dùng1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing Tiêu chíMarketing truyềnthốngMarketing hiện đạiĐiểm khởiđầu Nhà sản xuất (Chế tạo)Thị trườngTăng sản lượng.Kiểm soát và giảm chi phí.Thu lợi nhuận qua bán hàngĐối tượng quan tâmSản phẩm Nhu cầu khách hàngChú trọng chất lượng.Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng.Tạo lợi nhuận qua bán hàng.Phương tiện đạt mục đíchBán sản phẫm và cổ độngBán những sản phẩm được sản xuất ra.Yêu cầu của người bán Tổng hợp nỗ lực MarketingXúc tiến và bán hàng tích cực.Thu lợi nhuận nhờ quay vòng vốn nhanh và mức bán cao.Mục tiêu cuối cùngLợi nhuận thông quatăng khối lượng bánLợi nhuận thông qua thỏa mãn người TD và lợi ích xã hộiMarketing liên kết các hoạt động.Định rõ nhu cầu trước khi sản xuất.Trung thành của khách hàng. Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển của Marketing Nhà sản xuấtHàng hóaBán hàng và xúc tiến Thu lợi nhuận qua việc gia tăng khối lượng hàng bán raQuan niệm SellingKhởi điểmTập trungChiến lượcMục tiêuThị trườngNhu cầu khách hàngNhững nỗ lực tổng hợp của marketing Thu lợi nhuận qua việc thỏa mãn nhu cầu khách hàngQuan niệm Marketing1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing Theo Anh (Chị), người bán hàng khác người làm Marketing ở điểm nào? Bán hàngMarketing- Nhấn mạnh đến sản phẩm - Tìm cách bán những sản phẩm có sẵn.- Quản trị theo hướng doanh số bán.- Hoạch định ngắn hạn, hướng đến thị trường và sản phẩm hiện tại.- Chú trọng quyền lợi người bán- Nhấn mạnh đến nhu cầu và ước muốn của khách hàng. - Xác định mong muốn của khách hàng, thiết kế và phân phối sản phẩm để thỏa mãn mong đợi này.- Quản trị theo hướng lợi nhuận lâu dài.- Hoạch định dài hạn, hướng đến sản phẩm mới, thị trường sau này và sự phát triển trong tương lai.- Chú trọng lợi ích người mua.Bảng 1.2: Khác biệt giữa bán hàng và MarketingKết luận: Nguyên nhân sâu xa Marketing ra đời và phát triển là để giải quyết các mâu thuẫn của nền SXHH còn nguyên nhân trực tiếp là để giải quyết những khó khăn phức tạp trong quá trình tiêu thụ hàng hóaSự ra đời của Marketing 1.2.1 Một số thuật ngữNhu cầu (Needs): Là cảm giác thiếu hụt cái gì đómà con người cảm nhận được.Mong muốn (Wants): Là phương thức thỏa mãnnhu cầu.Sản phẩm (Products): Là tất cả cái gì có thể thỏaMãn được mong muốn hay nhu cầu và đượccung ứng cho thị trường nhằm mục đích thu hútsự chú ., mua, sử dụng hay tiêu dùng. 1.2 Định nghĩa marketing 1.2.1 Một số thuật ngữMột số thuật ngữ (tt)Trao đổi (Exchange): Là hành vi nhận từ người một vật và đưa lại cho họ một vật khác.Điều kiện: Tối thiểu phải có 2 bên Mỗi bên phải có một vật giá trịMỗi bên phải có khả năng giao dịch & vận chuyển SP Mỗi bên phải hoàn toàn được tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia.Mỗi bên đều có thiện chí muốn giao dịch với bên kia.1.2 Định nghĩa marketing 1.2.1 Một số thuật ngữThị trường (Market): Là nơi diễn ra việc trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ đều được gọi là thị trường.Thị trường là tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện đang có sức mua và có nhu cầu cần được thỏa mãn (Philip Kotler).1.2 Định nghĩa marketing 1.2.2 Định nghĩa về marketing Marketing là tiến trình qua đó cá nhân và tổ chức có thể đạt được nhu cầu và mong muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên” (PhilipKotler Principle of Marketing, 2007)1.2 Định nghĩa marketing 1.2.2 Định nghĩa về marketing (tt) H. John H.Crighton (Australia): Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí.”1.2 Định nghĩa marketing 1.2.2 Định nghĩa về marketing (tt) H. John H.Crighton (Australia): Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí.”1.2 Định nghĩa marketingMarketing là một quátrình xã hội mà trong đó các cá nhân và nhóm đạt được sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn của mình thông qua sáng tạo, trao đổi những sảnphẩm/dịch vụ có giá trị với những người khác”Mục đích của Marketing không cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của Marketing là nhận thức và thấu hiểu khách hàng kỹ đến mức sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu khách hàng và tự nó được tiêu thụ1.2 Định nghĩa marketingPhilip KotkerPeter DuckerTài sản quí nhất của doanh nghiệp?Khách hàng:“Chỉ có một trung tâm lợi nhuận duy nhất đó làkhách hàng” Peter Ducker“Khuôn mẫu nhận thức đã thay đổi. Các sản phẩm đến rồi đi. Đơn vị giá trị ngày nay chính là mối quan hệ với khách hàng” Bob WaylandTối đa hóa tiêu thụTối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàngTối đa hóa sự chọn lựa của khách hàngTối đa hóa chất lượng cuộc sốngMục tiêu của Marketing 1.3.1 Vai trò của marketing trong kinh doanhĐối với doanh nghiệpMarketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàngMarketing định hướng cho hoạt động kinh doanh.Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dung hòa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích người tiêu dùng.Marketing là một công cụ xác lập cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí , uy tín của mình trên thị trường.Marketing trở thành trái tim của mọi hoạt động doanh nghiệp.1.3 Vai trò và chức năng của Marketing: 1.3.1 Vai trò của marketing trong kinh doanhĐối với cá nhân người tiêu dùngMarketing đã cung cấp cho người tiêu dùng nhiều loại hàng hóa có chất lượng và phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng một cách tốt hơn.Đối với xã hộiMarketing kích thích sự nghiên cứu và cải tiến => đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong xã hội, nâng cao đời sống của con người. 1.3 Vai trò và chức năng của Marketing: 1.3.2 Chức năng của marketingNghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu.Thích ứng nhu cầu.Hướng dẫn nhu cầu – thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao.Chức năng hiệu quả kinh tế.Chức năng phối hợp. 1.3 Vai trò và chức năng của Marketing:Segment, Targeting, PostionMarketing MixImplementationControlResearchNghiên cứu TTPhân khúc, Chọn, định vịXây dựng chiến lược MMTriển khai thực hiệnKiểm tra, đánh giá 1.4 Quy trình marketing căn bảnMarketingMixThị trường mục tiêuSản phẩm (P1)- Chất lượng- Hình dáng- Đặc điểm- Nhãn hiệu- Bao bì- Kích cỡ- Dịch vụGiá cả (P2)- Các mức giá- Giảm giá- Chiết khấu- Thanh toán- Tín dụngPhân phối (P3)- Loại kênh- Trung gian- Phân loại- Sắp xếp- Dự trữ- Vận chuyểnChiêu thị (P4)- Quảng cáo- Khuyến mãi- Quan hệ công chúng- Bán hàng cá nhân- Marketing trực tiếpMarketing MIX4P và 4Cwww.themegallery.com Thank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c1_khai_quat_ve_mkt_1476_8963_2022049.ppt