Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Hàm xây dựng, hàm hủy và việc khởi tạo đối tượng

• Cách truy xuất: – Khi truy xuất ñến thuộc tính là ñối tượng, phải thông qua tên của thuộc tính. – Lưu ý ñến thuộc tính truy cập (public, private, ) của thành phần dữ liệu và hàm thành viên của lớp tạo ra ñối tượng ñó ñể truy xuất hợp lý. Thuộc tính của 1 lớp là ñối tượng

pdf5 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Hàm xây dựng, hàm hủy và việc khởi tạo đối tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÀM XÂY DỰNG, HÀM HỦY VÀ VIỆC KHỞI TẠO ðỐI TƯỢNG Chương 5 1 Nội dung • Hàm xây dựng • Hàm hủy • Hàm xây dựng sao chép • Thuộc tính của 1 lớp là ñối tượng 2 Hàm xây dựng • Mục ñích: khởi tạo giá trị ban ñầu cho ñối tượng – Gán giá trị ñầu cho các thuộc tính. – Cấp vùng nhớ cho con trỏ thành viên. class Diem { int x, y; class PhanSo { int tu, mau; 3 public: Diem(int a) { x = y = a; } Diem(int h, int t) { x = h; y=t; } . }; public: PhanSo() { tu=0; mau=1; } PhanSo(int x) { tu=x; mau=1; } PhanSo(int t, int m) { tu = t; mau=m; } . }; • Ví dụ: class SinhVien { char mssv[8]; char* hoten; int namsinh; float diemtb; public: class Stack { float *ds; int soluong; int vitri; public: Stack(int max = 10) Hàm xây dựng Cấp vùng nhớ 4 SinhVien() { strcpy(mssv,””); hoten = new char[50]; namsinh = 1980; diemtb = 0; } SinhVien(char*,char*,int,fl oat); }; { soluong = max; vitri = 0; ds = new float[soluong]; } Stack(float* d, int m, int n); }; cho con trỏ • Nếu không có ñịnh nghĩa hàm xây dựng: – Mặc nhiên sẽ tự ñộng có 1 hàm xây dựng không tham số. – Chỉ có 1 cách khởi tạo ñối tượng theo dạng không tham số. class Diem { int x, y; public: void main() { Diem a; Diem *pa = new Diem(); Hàm xây dựng 5 void InDiem(); void NhapDiem(); void GanGiaTri(int, int); int GiaTriX(); int GiaTriY(); }; // ðịnh nghĩa các hàm thành viên ... a x y 1000H Diem ds1[10]; Diem *ds2 = new Diem[20]; } Không có giá trị ñầu nên dễ gây ra hiệu ứng phụ • Nếu có ñịnh nghĩa ít nhất 1 hàm xây dựng: – Có bao nhiêu hàm xây dựng sẽ có bấy nhiêu cách khởi tạo ñối tượng theo dạng ñã ñịnh nghĩa. void main() { PhanSo a; PhanSo b(3); void main() { Stack a; Stack b(5); Hàm xây dựng 6 PhanSo c(2,5); PhanSo d[3]; PhanSo *pa = new PhanSo; PhanSo *pa1 = new PhanSo(); PhanSo *pa2 = new PhanSo[5]; PhanSo *pb = new PhanSo(3); PhanSo *pc = new PhanSo(2,5); } Stack c[5]; Stack *pa = new Stack(); Stack *pb = new Stack(40); Stack *pc = new Stack[40]; float data[40]; for(int i=0;i<10;i++) data[i]=i; Stack d(data, 30, 10); } • Trình tự thực hiện: – ðối tượng ñược tạo ra trước. – Hàm xây dựng sẽ gọi sau trên ñối tượng. tu mau 2 5 tu mau PhanSo c(2,5); Hàm xây dựng 7 c c PhanSo *pa2 = new PhanSo[5]; tu mau 1000H *pa2 1000 tu mau 1000H *pa2 1000 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1200 5 *ds soluong vitri 1200H Stack b(5); *ds soluong vitri Hàm hủy • Mục ñích: thu hồi vùng nhớ ñã cấp cho con trỏ là dữ liệu thành viên => delete con trỏ. class SinhVien { char mssv[8]; char* hoten; int namsinh; float diemtb; public: class Stack { float *ds; int soluong; int vitri; public: 8 SinhVien() { strcpy(mssv,””); hoten = new char[50]; namsinh = 1980; diemtb = 0; } ~SinhVien() { delete[] hoten; } }; Stack(int max = 10) { soluong = max; vitri = 0; ds = new float[soluong]; } ~Stack() { delete[] ds; } }; • Thứ tự thực hiện: gọi trước khi hủy ñối tượng: – Kết thúc 1 hàm mà trong ñó ta có khởi tạo ñối tượng. – Thu hồi vùng nhớ cho con trỏ ñối tượng. void HamMinhHoa() { Stack a; Hàm xây dựng ñược gọi Hàm hủy ñược gọi cho Hàm hủy 9 Stack *pa = new Stack(8); delete pa; Stack *pb = new Stack[5]; delete[] pb; pb = new Stack(20); } ñối tượng mà pa ñang trỏ tới Hàm xây dựng ñược gọi 5 lần Hàm hủy ñược gọi 5 lần Hàm hủy ñược gọi cho a trước khi kết thúc hàm HamMinhHoa() Hàm xây dựng ñược gọi Hàm xây dựng sao chép • Tại sao cần hàm xây dựng sao chép? – Khởi tạo 1 ñối tượng có giá trị giống 1 ñối tượng khác. – Khác với phép gán (dấu =) • Nếu không ñịnh nghĩa hàm xây dựng sao chép: – Ngôn ngữ sẽ tự ñộng tạo ra cho ta: nội dung là gán (=) tương ứng từng thành phần. – Không chính xác khi có dữ liệu thành viên là con trỏ. 10 Hàm xây dựng sao chép *ds soluong vitri 1300 8 3 4 3.2 1.4 1300H Stack a(8); a *ds 1300 8 2 con trỏ sẽ trỏ Stack b(a); soluong vitri 3 b cùng 1 ñịa chỉ nếu không ñịnh nghĩa hàm xây dựng sao chép • Cú pháp: (const & ) { Nội dung hàm } VD: Diem(const Diem& d) { } Stack(const Stack& s) { } SinhVien(const SinhVien& sv) { } Hàm xây dựng sao chép • Nội dung: – Gán tương ứng các thành phần dữ liệu (không là con trỏ). – Cấp vùng nhớ và sao chép nội dung vùng nhớ từ ñối tượng cho trước. VD: Diem(const Diem& d) { x=d.x; y=d.y; } PhanSo(const PhanSo& p) { tu=p.tu; mau=p.mau; } 12 • Ví dụ: class SinhVien { char mssv[8]; char* hoten; int namsinh; float diemtb; public: *hoten namsinh diemtb 1240 1974 8.14 1240H SinhVien nva; 91 02 98 \01 mssv[] Hàm xây dựng sao chép 13 SinhVien(const SinhVien& s){ strcpy(mssv, s.mssv); hoten = new char[50]; strcpy(hoten, s.hoten); namsinh = s.namsinh; diemtb = s.diemtb; } }; N g u y e n 2760 1974 8.14 91 02 98 \01 N g u y e n 2760H copy SinhVien x(nva); *hoten namsinh diemtb mssv[] • Ví dụ: class Stack { float *ds; int soluong; int vitri; public: *ds soluong vitri 1300 8 3 4 3.2 1.4 1300H a Stack a(8); Hàm xây dựng sao chép 14 Stack(const Stack& s) { soluong = s.soluong; vitri = s.vitri; ds = new float[soluong]; for(int i=0; i<vitri; i++) ds[i]=s.ds[i]; } }; Stack b(a); 1570 8 3 4 3.2 1.4 1570H b copy *ds soluong vitri • Sử dụng trong các trường hợp: – ðối tượng ñược truyền theo giá trị của ñối số 1 hàm. – Trị trả về của hàm là 1 ñối tượng. – Tạo ra 1 ñối tượng có giá trị giống 1 ñối tượng cho trước. class A { int x; A HamThu(A x) { Hàm xây dựng sao chép 15 public: A() { x=0; } A(const A& a) { x=a.x; } void Hien() { cout<<“x=“<<x; } }; A y(x); return y; } void main() { A a,b; b = HamThu(a); A c = b; A *d = new A(c); } Có bao nhiêu hàm xây dựng sao chép ñược gọi? Thuộc tính của 1 lớp là ñối tượng • Giới thiệu: – Thuộc tính của 1 lớp có thể có kiểu bất kỳ. – Thuộc tính của 1 lớp có thể là ñối tượng của 1 lớp khác. Sử dụng lại 1 lớp, nhưng không phải là thừa kế class Diem { class DuongTron { 16 int x, y; public : Diem(); Diem(int , int); void Nhap(); void Hien(); void DoiDiem(int,int); int GiaTriX(); int GiaTriY(); }; Diem tam; int bankinh; public: DuongTron(); ... void Ve(); void Nhap(); void DoiDTron(int,int); float ChuVi(); float DienTich(); }; • Cách truy xuất: – Khi truy xuất ñến thuộc tính là ñối tượng, phải thông qua tên của thuộc tính. – Lưu ý ñến thuộc tính truy cập (public, private, ) của thành phần dữ liệu và hàm thành viên của lớp tạo ra ñối tượng ñó ñể truy xuất hợp lý. Thuộc tính của 1 lớp là ñối tượng Void DuongTron::Ve() { cout<<“Tam : “; tam.Hien(); cout<<endl; cout<<“Ban kinh : “ <<bankinh<<endl; } Void DuongTron::Nhap() { 7 10 20tam bankinh x y DuongTron a; Thuộc tính của 1 lớp là ñối tượng 18 cout<<“Nhap tam : “ <<endl; tam.Nhap(); cout<<“Nhap ban kinh : “; cin>>bankinh; } void DuongTron:: DoiDTron(int dx,int dy) { tam.DoiDiem(dx, dy); } • Hàm xây dựng: – Phải khởi tạo cho thuộc tính là ñối tượng theo dạng hàm xây dựng của lớp ñó. DuongTron() : tam() { bankinh=0; } Thuộc tính của 1 lớp là ñối tượng 19 DuongTron(Diem d, int bk) : tam(d) { bankinh=bk; } DuongTron(int x, int y, int bk) : tam(x,y) { bankinh=bk; } DuongTron(const DuongTron& d): tam(d.tam) {bankinh=d.bankinh;} • Hàm xây dựng:  Nếu có nhiều thuộc tính là ñối tượng, khởi tạo các ñối tượng này liên tiếp nhau thông qua dấu phẩy (,).  Cú pháp này cho phép áp dụng cả với thuộc tính thường. Thuộc tính của 1 lớp là ñối tượng 20 Duongtron(): tam(), bankinh(0) {} Duongtron(Diem d, int bk) : tam(d), bankinh(bk) {}

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftran_quang_hai_bangchapter5_8281.pdf