Những người biện hộcho việc giảm nợchính phủ
cho rằng nợáp đặt gánh nặng lên các thếhệ
tương lai bằng việc tăng thuếvà giảm thu nhập
của họ.
Những người phản đối giảm nợchính phủcho
rằng nợchỉlà một phần nhỏtrong chính sách tài
khóa.
193 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2949 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp
tự nhiên
0
Mức
giá
P
Tổng cầu, AD1
Đường tổng cung dài hạn Đường Phillips dài hạn
(a) Mô hình tổng cầu và tổng cung
Tỉ lệ thất nghiệp 0
Tỉ lệ
lạm phát
(b) Đường Phillips
2. . . . làm
mức giá
tăng lên…
1. Sự tăng lên trong
cung tiền làm tăng
tổng cầu….
A
AD2
B
A
4. . . . Nhưng làm sản lượng và thất nghiệp
rời khỏi mức tự nhiên của chúng
3. . . .và làm tăng
tỉ lệ lạm phát ...
P2
B
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên97
KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI
HẠN
Lạm phát dự kiến (expected inflation) phản
ánh qui mô thay đổi của mức giá chung mà
mọi người dự kiến.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên98
Trong dài hạn, lạm phát dự kiến điều chỉnh
theo sự thay đổi trong tỉ lệ lạm phát thực tế
(actual inflation).
Khả năng của NHTW trong việc tạo ra lạm
phát không dự kiến (unexpected inflation) chỉ
tồn tại trong ngắn hạn.
– Khi mọi người dự kiến tỉ lệ lạm phát, cách duy
nhất để đưa thất nghiệp về dưới mức tự nhiên là
cho tỉ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỉ lệ lạm phát
dự kiến. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI
HẠN
99
9/5/2010
34
Phương trình này liên kết tỉ lệ thất nghiệp với
tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thực tế và
lạm phát dự kiến.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
10
0
Tỉ lệ thất nghiệp =
Tỉ lệ
thất nghiệp
tự nhiên
- α(lạm phát thực tế - lạm phát dự kiến)
KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS NGẮN
HẠN
Cách lạm phát dự kiến làm dịch chuyển đường
Phillips ngắn hạn
Tỉ lệ thất nghiệp0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tỉ lệ
lạm phát Đường Phillips dài hạn
Đường Phillips ngắn hạn
với lạm phát dự kiến cao
Đường Phillips ngắn hạn
với lạm phát dự kiến thấp1. Chính sách mở rộng làm
dịch cuyển nền kinh tế dọc
đường Phillips ngắn hạn…
2. . . . nhưng trong dài hạn
lạm phát dự kiến tăng lên và
đường Phillips dịch sang phải
CB
A
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên101
THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ
THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN
Quan điểm cho rằng cuối cùng tỉ lệ thất
nghiệp sẽ trở về mức tự nhiên, bất kể tỉ lệ
lạm phát được gọi là giả thiết tỉ lệ tự nhiên
(natural-rate hypothesis).
Các quan sát lịch sử ủng hộ giả thiết này.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
10
2
9/5/2010
35
Quan niệm về đường Phillips ổn định bị phá
vỡ trong những năm thập kỷ 70.
Trong những năm từ 70-80, nền kinh tế Mỹ
trải qua một giai đoạn lạm phát và thất
nghiệp đồng thời cùng cao.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ
THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN
10
3
Đường Phillips trong những năm 1960s
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1968
1966
1961
1962
1963
1967
1965
1964
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên104
Sự sụp đổ của đường Phillips
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1973
1966
1972
1971
1961
1962
1963
1967
1968
1969 1970
1965
1964
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên105
9/5/2010
36
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
Các dữ liệu lịch sử chỉ ra rằng ngay cả
đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch
chuyển do sự thay đổi trong kỳ vọng về lạm
phát.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
10
6
Đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch
chuyển do các cú sốc của tổng cung.
– Những sự đảo ngược lớn trong tổng cung có thể
làm tồi tệ đi sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp.
– Các cú sốc bất lợi về cung (adverse supply
shock) gây cho các nhà làm chính sách sự đánh
đổi ít mong muốn hơn giữa lạm phát và thất
nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
10
7
Một cú sốc về cung (supply shock) is là một
sự kiện tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất
của doanh nghiệp và qua đó tới giá cả của
họ.
Điều này làm dịch chuyển đường tổng cung
...
… và qua đó là làm dịch chuyển đường
Phillips.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
10
8
9/5/2010
37
Một cú sốc bất lợi của tổng cung
Sản lượng0
Mức giá
Tổng cầu
(a) Mô hình về tổng cung và tỏng cầu
Tỉ lệ thất nghiệp0
Lạm phát
(b) Đường Phillips
3. . . . và
làm tăng
mức giá…
AS2
Tổng cung, AS1
A
1. Một sự dịch
chuyển bất lợi
của tổng cung…
4. . . .tạo cho các nhà làm
chính sách sự đánh đổi
ít ưa thích hơn giữa
thất nghiệp và lạm phát
BP2
Y2
P
A
Y
Đường Phillips, PC1
2. . . hạ thấp sản lượng. . .
PC2
B
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên109
Vào những năm 70, các nhà làm chính sách
phải đối mặt với 2 lựa chọn khi OPEC cắt
giảm sản lượng và tăng giá dầu trên toàn
cẩu:
– Chiến đấu với thất nghiệp bằng cách mở rộng
tổng cầu và làm tăng lạm phát.
– Chiến đấu với lạm phát bằng cách cắt giảm tổng
cầu và chịu đựng thất nghiệp ở mức cao hơn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
11
0
Các cú sốc cung trong những năm 1970s ở Mỹ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1972
19751981
1976
1978
1979
1980
1973
1974
1977
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên111
9/5/2010
38
CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM
PHÁT
Để giảm lạm phát, NHTW phải theo đuổi
chính sách tiền tệ thắt chặt.
Khi NHTW giảm tốc độ tăng trưởng tiền tệ,
nó làm giảm tổng cầu.
Điều này làm giảm số lượng hàng hóa và
dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất.
Và dẫn tới làm tăng thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
2
Chính sách tiền tệ làm giảm lạm phát trong ngắn hạn
và dài hạn
Tỉ lệ thất nghiệp0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Lạm phát Đường
Phillips dài hạn
Đường Phillips ngắn hạn
với kỳ vọng cao về lạm phát
Đường Phillips ngắn hạn
với kỳ vọng lạm phát thấp
1. Chính sách thắt chặt làm
dịch chuyền nền kinh tế dọc
đường Phillips ngắn hạn…
2. . . . nhưng trong dài hạn, tỉ lệ
lạm phát dự kiến giảm và đường Phillips
ngắn hạn dịch sang trái
BC
A
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên113
Để giảm lạm phát, một nền kinh tế phải trải
qua một thời kỳ thất nghiệp cao và sản
lượng thấp.
– Khi NHTW sử dụng chính sách tiền tệ chống lạm
phát, nền kinh tế sẽ dịch chuyển đường Phillips
ngắn hạn xuống dưới.
– Nền kinh tế sẽ có lạm phát thấp nhưng với cái giá
là thất nghiệp cao.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
4
CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM
PHÁT
9/5/2010
39
Tỉ lệ hi sinh (sacrifice ratio) là % sản lượng
hàng năm mất đi khi muốn làm giảm lạm
phát 1%.
– Ở Mỹ, người ta ước tính tỉ lệ hi sinh là 5.
– Để giảm lạm phát từ 10% trong giai đoạn 1979-
1981 xuống 4%, đòi hỏi phải hi sinh 30% sản
lượng hàng năm.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
5
CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM
PHÁT
KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT
GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ
Lí thuyết kỳ vọng hợp lí (theory of rational
expectations) cho rằng mọi người thường sử
dụng tối ưu mọi thông tin họ có, bao gồm cả
thông tin về chính sách của chính phủ khi dự
đoán về tương lai.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
6
Lạm phát kỳ vọng giải thích tại sao có sự
đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong
ngắn hạn chứ không phải trong dài hạn.
Sự đánh đổi trong ngắn hạn có mất đi nhanh
chóng hay không phụ thuộc vào mức độ điều
chỉnh nhanh chóng của kỳ vọng.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
7
KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT
GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ
9/5/2010
40
Lí thuyết về kỳ vọng hợp lí cho rằng tỉ lệ hi
sinh có thể nhỏ hơn ước tính.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
8
KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT
GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ
CHÍNH SÁCH GIẢM LẠM PHÁT CỦA
VOLCKER
Khi Paul Volcker làm chủ tịch của Fed trong
những năm 1970s, lạm phát ở Mỹ được coi
như vấn đề nghiêm trọng nhất của quốc gia
vào thời điểm này.
Volcker đã thành công trong việc giảm lạm
phát (từ 10% xuống 4%), nhưng với chi phí
là thất nghiệp cao (khoảng 10% vào năm
1983).
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
9
Chính sách giảm lạm phát của Volcker
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1980 1981
1982
1984
1986
1985
1979
A
1983
B
1987
C
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên120
9/5/2010
41
THỜI KỲ CỦA GREENSPAN
Nhiệm kỳ thống đốc Fed của Alan
Greenspan khởi đầu với những cú sốc thuận
lợi về cung.
– Vào năm 1986, các nước thành viên OPEC bãi
bỏ thỏa thuận của họ về hạn chế sản lượng.
– Điều này dẫn tới việc giảm lạm phát và giảm thất
nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
1
Thời kỳ Greenspan
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
19841991
1985
1992
1986
1993
1994
1988
1987
1995
1996
20021998
1999
2000
2001
1989
1990
1997
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên122
Sự biến động của lạm phát và thất nghiệp
trong những năm gần đây tương đối nhỏ vì
hành động của Fed.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
3
THỜI KỲ CỦA GREENSPAN
9/5/2010
42
TÓM TẮT
Đường Phillips mô tả mối liên hệ giữa lạm
phát và thất nghiệp.
Bằng việc mở rộng tổng cầu, các nhà làm
chính sách có thể chọn một điểm trên đường
Phillips curve với mức lạm phát cao hơn và
thất nghiệp thấp hơn.
Bằng việc cắt giảm tổng cầu, các nhà làm
chính sách có thể chọn một điểm có lạm phát
thấp hơn và thất nghiệp cao hơn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
4
TÓM TẮT
Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
được mô tả bằng đường Phillips chỉ đúng
trong ngắn hạn.
Đường Phillips dài hạn nằm thẳng đứng tại
mức thất nghiệp tự nhiên.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
5
TÓM TẮT
Đường Phillips ngắn hạn cũng dịch chuyển
khi có các cú sốc về cung.
Một cú sốc bất lợi về cung làm các nhà làm
chính sách có sự lựa chọn ít ưa thích hơn
giữa lạm phát và thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
6
9/5/2010
43
TÓM TẮT
Khi NHTW cắt giảm tăng trưởng cung tiền để
chống lạm phát, nó làm nền kinh tế dịch
chuyển dọc đường Phillips ngắn hạn.
Điều này dẫn tới thất nghiệp cao hơn.
Chi phí của việc giảm lạm phát phụ thuộc
vào việc kỳ vọng về lạm phát có được điều
chỉnh nhanh hay không
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
7
9/5/2010
1
CHƯƠNG 7
NỀN KINH TẾ MỞ
9/5/20101 Trần Mạnh Kiên
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở
Một nền kinh tế đóng (closed economy) là
một nền kinh tế không có sự tương tác với
các nền kinh tế khác trên thế giới.
Không có xuất khẩu, không có nhập khẩu và
không có các luồng vốn ra vào.
Một nền kinh tế mở (open economy) là một
nền kinh tế tương tác một cách tự do với
các nền kinh tế khác trên thế giới.
9/5/20102 Trần Mạnh Kiên
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
Nền kinh tế mở
Một nền kinh tế mở sẽ tương tác với
các quốc gia khác theo 2 cách:
Nó mua và bán hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường sản phẩm thế giới.
Nó mua và bán các hàng hóa vốn trên thị
trường tài chính thế giới.
9/5/20103 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
2
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Xuất khẩu (Exports) là hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong nội địa và bán ra nước
ngoài.
Nhập khẩu (Imports) là hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất ở nước ngoài và bán vào nội địa.
Xuất khẩu ròng (Net exports) (NX) là giá trị của
hàng hóa xuất khẩu của quốc gia trừ đi giá trị
của hàng hóa nhập khẩu của nó.
Xuất khẩu ròng cũng được gọi là cán cân
thương mại (Trade balance).
9/5/20104 Trần Mạnh Kiên
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Thâm hụt thương mại (Trade deficit) là tình
huống mà xuất khẩu thuần (NX) âm.
Nhập khẩu > Xuất khẩu
Thặng dư thương mại (Trade surplus) là tình
huống mà xuất khẩu ròng (NX) là dương.
Xuất khẩu > Nhập khẩu
Cân bằng thương mại (Balanced trade) để chỉ
tình huống xuất khẩu ròng bằng 0 – xuất khẩu
bằng với nhập khẩu.
9/5/20105 Trần Mạnh Kiên
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Những yếu tố tác động đến xuất khẩu
ròng
Sở thích của người tiêu dùng về hàng
hóa nội địa và hàng hóa nước ngoài.
Giá cả của hàng hóa trong nước và
nước ngoài.
Tỉ lệ trao đổi mà tại đó mọi người có
thể dùng tiền nội tệ để mua ngoại tệ.
9/5/20106 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
3
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Những yếu tố tác động đến xuất khẩu
ròng:
Thu nhập của cư dân trong nước và
nước ngoài.
Chi phí vận chuyển hàng hóa giữa các
quốc gia.
Chính sách của chính phủ đối với
thương mại.
9/5/20107 Trần Mạnh Kiên
Quốc tế hóa nền kinh tế Mỹ
%GDP
0
5
10
15
1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 19901985 20001995
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Copyright © 2004 South-Western
9/5/20108 Trần Mạnh Kiên
Quốc tế hóa nền kinh tế Việt Nam Vi du\Kinh tế Nhật Bản suy
thoái.mht
9/5/2010Trần Mạnh Kiên9
9/5/2010
4
LUỒNG TÀI CHÍNH: ĐẦU TƯ RÒNG RA
NƯỚC NGOÀI
Luồng vốn ròng chảy ra ngoài (Net Foreign
Investment): Dùng để chỉ phần mua tài sản
nước ngoài của người trong nước trừ đi phần
tài sản trong nước được mua bởi người nước
ngoài.
Một công dân Việt Nam mua cổ phần của Công
ty Toyota và một công dân Mỹ mua cổ phần của
Vinamilk.
9/5/201010 Trần Mạnh Kiên
LUỒNG TÀI CHÍNH: ĐẦU TƯ RÒNG RA
NƯỚC NGOÀI
Khi một công dân Việt Nam mua cổ phần của
Toyota, một công ty Nhật, phần vốn ròng của
Việt Nam chảy ra nước ngoài tăng lên.
Khi một công dân Mỹ mua trái phiếu được
phát hành bởi chính phủ Việt Nam, việc này
làm giảm luồng vốn ròng của Việt Nam chảy
ra ngoài.
9/5/201011 Trần Mạnh Kiên
LUỒNG TÀI CHÍNH: ĐẦU TƯ RÒNG RA
NƯỚC NGOÀI
Những yếu tố tác động tới đầu tư ròng ra
nước ngoài:
Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài.
Lãi suất thực được trả cho tài sản nội địa.
Những rủi ro về kinh tế và chính trị khi nắm giữ
tài sản nước ngoài.
Chính sách của chính phủ đối với việc sở hữu
tài sản nội địa của người nước ngoài.
9/5/201012 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
5
LUỒNG TÀI CHÍNH: VỐN RÒNG CHẢY
RA NƯỚC NGOÀI
Xuất khẩu ròng (NX) và Đầu tư ròng nước ngoài
(NFI)
Với một nền kinh tế như một tổng thể, NX và NFI
phải bằng nhau:
NFI = NX
Điều này luôn đúng vì bất cứ một giao dịch nào tác
động tới một bên cũng sẽ tác động tới bên kia cùng
một số lượng.
9/5/201013 Trần Mạnh Kiên
TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ MỐI LIÊN HỆ
VỚI DÒNG VỐN QUỐC TẾ
Xuất khẩu ròng là một thành phần của GDP:
Y = C + I + G + NX
Tiết kiệm quốc gia là phần thu nhập của quốc
gia sau khi trừ đi phần thu nhập hiện tại và
mua hàng của chính phủ:
Y - C - G = I + NX
9/5/201014 Trần Mạnh Kiên
TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ MỐI LIÊN HỆ
VỚI DÒNG VỐN QUỐC TẾ Flows
Tiết kiệm quốc gia (S) bằng Y - C - G, do đó:
S = I + NX
hay
Tiết
kiệm
Đầu tư
nội địa
Đầu tư
nước ngoài
ròng
= +
S I NFI= +
9/5/201015 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
6
Tiết kiệm quốc gia, đầu tư nội địa và đầu tư ròng nước ngoài
%GDP
20
18
16
14
12
10
1960 1965 199519901985198019751970
(a) Tiết kiệm và đầu tư ở Mỹ (%GDP)
2000
Đầu tư trong nước
Tiết kiệm quốc gia
Copyright © 2004 South-Western
9/5/201016 Trần Mạnh Kiên
CÁN CÂN THANH TOÁN
Cán cân thanh toán (BOP) là một bản thống kê
tất cả các giao dịch bằng tiền của một quốc gia
với các quốc gia khác trong một thời kỳ nhất định
(thường là 1 năm).
BOP là một bản báo cáo thống kê tổng hợp rất
quan trọng của một quốc gia. Nó cho biết:
Tình trạng cán cân thương mại (X-M);
Cán cân vốn (đầu tư ròng);
Nợ nước ngoài (đang là con nợ hay chủ nợ);
Dự trữ ngoại tê đang tăng lên hay giảm đi…
9/5/201017 Trần Mạnh Kiên
CÁN CÂN THANH TOÁN
BOP thường bao gồm 2 cán cân bộ phận chính lả:
Cán cân tài khoản vãng lai (Current Account
Balance)
Cán cân tài khoản vốn (Capital Account Balance)
Cán cân
thanh toán
= Tài khoản
vãng lai
+ Tài khoản
vốn
(BOP (CA) (KA)
9/5/201018 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
7
CÁN CÂN THANH TOÁN
Các hạng mục thuộc tài khoản vãng lai phản ánh
các luồng thu nhập (Income flows) vào & ra khỏi
1 quốc gia.
Các hạng mục thuộc tài khoản vốn phản ánh sự
thay đổi trong tài sản có & tài sản nợ giữa người
trong nước và người nước ngoài.
Các bút toán được ghi theo nguyên tắc: Ghi có
(+) đối với luồng ngoại tệ vào (tăng cung ngoại
tệ) & ghi nợ (-) đối với luồng ngoại tệ ra (làm tăng
cầu ngoại tệ).
9/5/201019 Trần Mạnh Kiên
CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM Vi du\so sanh
tham hut.pdf Vi du\Luong von vao.pdf Vi du\Vietnam_and_its_myths_VN.pdf
Cán cân thanh toán quốc tế 2004 2005 2006 2007 Q1/08
Cán cân tổng thể (tỉ USD) 1.90 4.00 7.10 14.30 3.70
Cán cân vãng lai (3.50) (0.90) (0.30) (9.80) (7.20)
Cán cân thương mại (8.50) (4.60) (4.60) (14.60) (9.50)
Chuyển giao ròng 6.80 6.40 6.60 9.00 3.50
Cán cân vốn 6.00 5.80 5.10 26.40 9.30
FDI 3.50 3.60 3.80 9.30 2.00
FII - 1.60 2.20 10.40 1.80
Khác 2.50 0.60 (0.90) 6.70 5.40
Vay trung hạn (chủ yếu ODA) 2.60 1.70 1.70 2.90 0.90
Vay ngân hàng - (1.10) (2.60) 3.80 4.60
Sai số (0.60) (0.90) 2.30 (2.30) 1.60
9/5/2010Trần Mạnh Kiên20
GIÁ GIAO DỊCH QUỐC TẾ: TỈ GIÁ HỐI
ĐOÁI THỰC VÀ DANH NGHĨA
Các giao dịch quốc tế bị tác động bởi giá quốc tế.
2 loại giá quốc tế quan trọng nhất là tỉ giá hối đoái
danh nghĩa và tỉ giá hối đoái thực.
9/5/201021 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
8
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
Tỉ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal exchange
rate) là tỉ lệ mà tại đó một người đổi đồng tiền
của 1 quốc gia này lấy một đồng tiền của quốc
gia khác.
Tỉ giá hối đoái danh nghĩa được diễn tả qua 2
cách:
Một số lượng tiền tệ nước ngoài đổi được 1 dollar
Mỹ.
Và lượng dollar Mỹ đổi được 1 đơn vị tiền tệ nước
ngoài.
9/5/201022 Trần Mạnh Kiên
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
Giả sử tỉ giá hối đoái giữa Yen Nhật và dollar
Mỹ là 80 yen cho 1 dollar.
1 U.S. dollar đổi được 80 yen.
1 yen đổi được 1/80 (= 0.0125) dollar.
9/5/201023 Trần Mạnh Kiên
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
Sự lên giá (Appreciation) để chỉ sự tăng giá của 1
đồng tiền được đo lường bởi số lượng tiền nước
ngoài nó có thể mua.
Sự mất giá (Depreciation) để chỉ sự giảm giá trị
của một đồng tiền được đo lường bởi số lượng
tiền nước ngoài nó có thể mua.
Nếu một VND có thể mua nhiều đồng ngoại tệ
hơn, đó là sự lên giá của VND.
Nếu nó mua được ít ngoại tệ hơn thì đó là sự mất
giá của VND. Vi du\gia hang giam theo USD.mht Vi du\Iceland.mht Vi du\yên lên giá.mht Vi du\Dollar
yeu.mht
9/5/201024 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
9
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC
Tỉ giá hối đoái thực (Real exchange rate) là tỉ lệ
mà tại đó, một người có thể trao đổi lấy hàng hóa
và dịch vụ của một quốc gia khác.
Tỉ giá hối đoái thực so sánh giá cả của hàng hóa
nội địa và hàng hóa nước ngoài trong nền kinh tế
nội địa.
Nếu 1 két bia Đức đắt gấp đôi 1 két bia Mỹ, tỉ giá
hối đoái thực tế sẽ là ½ két bia Đức bằng 1 két bia
Mỹ.
9/5/201025 Trần Mạnh Kiên
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC
Tỉ giá hối đoái thực phụ thuộc vào tỉ giá hối đoái
danh nghĩa và giá của hàng hóa của 2 quốc gia
tính bằng đồng nội tệ của họ.
Tỉ giá hối đoái thực là yếu tố then chốt quyết định
một quốc gia sẽ xuất khẩu hoặc nhập khẩu bao
nhiêu.
Tỉ giá hối đoái thực = Tỉ giá hối đoái danh nghĩa × Giá trong nước
Giá nước ngoài
9/5/201026 Trần Mạnh Kiên
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC
Một sự mất giá (giảm) trong tỉ giá hối đoái thực có
nghĩa rằng giá hàng nội địa trở nên rẻ tương đối
so với hàng nước ngoài.
Điều này sẽ khuyến khích người tiêu dùng cả ở
nội địa và nước ngoài mua nhiều hàng hóa Việt
Nam hơn và mua ít hàng hóa từ nước ngoài.
9/5/201027 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
10
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC
Do đó, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng lên và
nhập khẩu sẽ giảm xuống và cả điều này làm cho
xuất khẩu ròng của Việt Nam tăng lên.
Ngược lại, một sự tăng giá của tỉ giá hối đoái
thực của VND có nghĩa là hàng hóa Việt Nam trở
nên đắt hơn so với hàng hóa nước ngoài và xuất
khẩu ròng giảm xuống. Vi du\Đồng Việt nam bị định giá cao.mht
9/5/201028 Trần Mạnh Kiên
LÍ THUYẾT ĐẦU TIÊN VỀ QUYẾT ĐỊNH TỈ GIÁ
HỐI ĐOÁI: NGANG BẰNG SỨC MUA
Lí thuyết về ngang bằng sức mua (purchasing-
power parity theory) là lí thuyết đơn giản nhất và
được chấp nhận rộng rãi nhất để giải thích sự
khác nhau của tỉ lệ trao đổi các đồng tiền.
Lí thuyết về ngang bằng sức mua là lí thuyết về tỉ
giá hối đoái cho rằng một đơn vị tiền tệ của bất kỳ
quốc gia nào phải mua được cùng một số lượng
hàng hóa ở mọi quốc gia
9/5/201029 Trần Mạnh Kiên
LOGIC CĂN BẢN CỦA LÍ THUYẾT
NGANG BẰNG SỨC MUA
Lí thuyết ngang bằng sức mua được dựa trên
một nguyên lí được gọi là qui luật 1 giá (the law
of one price).
Theo qui luật 1 giá, hàng hóa phải bán với giá như
nhau ở mọi nơi.
Nếu nguyên tắc 1 giá không đúng, cơ hội kiếm lợi
nhuận sẽ tồn tại.
Quá trình kiếm lợi nhuận từ giá khác nhau ở các
địa điểm khác nhau được gọi là arbitrage.
9/5/201030 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
11
LOGIC CĂN BẢN CỦA LÍ THUYẾT
NGANG BẰNG SỨC MUA
Nếu arbitrage tồn tại, cuối cùng, sự khác biệt về
giá ở 2 thị trường khác nhau sẽ phải hội tụ lại.
Theo lí thuyết về ngang bằng sức mua, một đồng
tiền phải có cùng sức mua ở mọi thị trường ở mọi
quốc gia và tỉ giá hối đoái sẽ thay đổi để đảm bảo
điều đó.
9/5/201031 Trần Mạnh Kiên
NHỮNG HÀM Ý CỦA LÍ THUYẾT CÂN BẰNG
SỨC MUA
Nếu sức mua của 1 USD là như nhau ở trong
nước và nước ngoài, tỉ giá hối đoái sẽ không thay
đổi.
Tỉ giá hối đoái danh nghĩa giữa 2 đồng tiền phải
phản ánh được sự khác nhau về giá cả giữa 2
quốc gia.
9/5/201032 Trần Mạnh Kiên
NHỮNG HÀM Ý CỦA LÍ THUYẾT CÂN BẰNG
SỨC MUA
Khi Ngân hàng trung ương in một lượng tiền lớn,
đồng tiền của nó sẽ mất giá cả khi tính bằng
lượng hàng hóa và dịch vụ mà nó có thể mua và
khi tính bằng lượng các đồng tiền của nước khác
mà nó có thể mua.
9/5/201033 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
12
Tiền tệ, giá cả và tỉ giá danh nghĩa trong thời kỳ siêu lạm
phát ở Đức
10,000,000,000
1,000,000,000,000,000
100,000
1
.00001
.0000000001
1921 1922 1923 1924
Exchange rate
Money supply
Price level
1925
Indexes
(Jan. 1921 5 100)
Copyright © 2004 South-Western
9/5/201034 Trần Mạnh Kiên
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LÍ THUYẾT CÂN
BẰNG SỨC MUA
Nhiều hàng hóa không thể dễ dàng trao đổi hoặc
vận chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác
(Non-tradable goods).
Các hàng hóa có thể trao đổi (Tradable goods)
không phải luôn luôn có thể thay thế nhau một
cách hoàn hảo khi nó được sản xuất ở các quốc
gia khác nhau.
9/5/201035 Trần Mạnh Kiên
CÁC CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
Có 3 chế độ tỉ giá hối đoái:
Hệ thống tỉ giá hối đoái thả nổi
Hệ thống tỉ giá hối đoái cố định
Hệ thống tỉ giá hối đoái thả nổi có kiểm soát Vi
du\Chế độ tỷ giá hối đoái.mht
Kỳ vọng tự tạo ra chính nó (Self-fulfilling)
Lí thuyết về bộ ba bất khả thi (impossible
trinity) Vi du\Bộ ba bất khả thi.mht Vi du\VND tăng giá.mht Vi du\điều hành chính sách.mht
9/5/2010Trần Mạnh Kiên36
9/5/2010
13
TÓM TẮT
Xuất khẩu ròng là giá trị của hàng hóa và dịch vụ
nội địa được bán ở nước ngoài trừ đi giá trị của
hàng hóa và dịch vụ nước ngoài được bán ở
trong nước.
Dòng vốn ròng chảy ra nước ngoài bằng lượng
tài sản của nước ngoài do người trong nước nắm
giữ trừ đi lượng tài sản trong nước do người
nước ngoài nắm giữ.
9/5/201037 Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
Trong một nền kinh tế, dòng vốn ròng chảy ra
nước ngoài luôn bằng xuất khẩu ròng.
Tiết kiệm của một nền kinh tế có thể được dùng
để tài trợ cho đầu tư trong nước hoặc mua tài
sản ở nước ngoài.
Tỉ giá hối đoái danh nghĩa là giá tương đối của
đồng tiền giữa 2 quốc gia.
Tỉ giá hối đoái thực là giá cả tương đối của hàng
hóa và dịch vụ giữa 2 quốc gia.
9/5/201038 Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
Khi tỉ giá hối đoái thay đổi sao cho mỗi đồng nội
tệ có thể mua nhiều đồng ngoại tệ hơn, đồng nội
tệ được gọi là lên giá.
Khi tỉ giá hối đoái thay đổi sao cho mỗi đồng nội
tệ mua được ít đồng ngoại tệ hơn, đồng nội tệ bị
coi là xuống giá hoặc yếu hơn.
Theo lí thuyết cân bằng sức mua, một đồng tiền
sẽ mua được cùng một số lượng hàng hóa ở mọi
quốc gia.
Tỉ giá hối đoái danh nghĩa giữa 2 đồng tiền của 2
quốc gia sẽ phản ánh mức giá của 2 quốc gia đó.
9/5/201039 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
1
CHƯƠNG 8
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2/22/20101 Trần Mạnh Kiên
SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả
năng của nó trong việc sản xuất hàng hóa và dịch
vụ. Vi du\Việt Nam nghèo do nóng quá.mht Vi du\Ba triều đại Trung Hoa sụp đổ vì… gió mùa!.mht
Trong một quốc gia, có sự thay đổi lớn về mức
sống theo thời gian.
Ở Mỹ trong thế kỷ trước, thu nhập trung bình đo
bởi GDP trên đầu người tăng trưởng khoảng
2%/năm.
2/22/20102 Trần Mạnh Kiên
Quốc gia Thời kỳ Thu nhập bình quân
đầu người đầu kỳ
(USD)
Thu nhập bình quân
đầu người cuối kỳ
(USD)
Tốc độ tăng trưởng
hàng năm (%)
Nhật 1890-2000 1.256 26.460 2,81
Brazil 1900-2000 650 7.320 2,45
Mexico 1900-2000 968 8.810 2,23
Đức 1870-2000 1.984 27.330 2,04
Canada 1870-2000 1.825 25.010 2,03
Trung Quốc 1900-2000 598 3.940 1,90
Argentina 1900-2000 1.951 12.090 1,86
Mỹ 1870-2000 3.347 34.260 1,81
Indonesia 1900-2000 564 2.390 1,45
Ấn Độ 1900-2000 743 2.840 1,35
Anh 1870-2000 4.107 23.550 1,35
Pakistan 1900-2000 616 1.960 1,16
Sự khác biệt về tăng trưởng trên thế giới
2/22/20103 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
2
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ
GIỚI
Mức sống, được đo lường bởi GDP thực/đầu
người, biến động rất mạnh giữa các quốc gia.
Một mức tăng trưởng hàng năm dù nhỏ nhưng
sẽ trở nên lớn khi được tích lũy lại trong nhiều
năm.
Tăng trưởng kép (Compounding) để chỉ sự tích
lũy tỉ lệ tăng trưởng theo thời gian.
Qui tắc 70/x
2/22/20104 Trần Mạnh Kiên
So sánh quốc tế: Tăng trưởng kinh tế
1975-2003
(%)
1990-2003
(%)
Gấp đôi sau
(năm)
Luxembourg 3,9 3,6 20
Mỹ 2,0 2,1 35
Hàn Quốc 6,1 4,6 15
Thái Lan 5,1 2,8 25
Trung Quốc 8,3 8,5 8
Việt Nam 5,0 5,9 12
2/22/20105 Trần Mạnh Kiên
Năng suất (Productivity) là thuật ngữ để chỉ
khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất trên mỗi công nhân trong một giờ làm
việc.
Mức sống của một quốc gia được quyết
định bởi năng suất của công nhân nước đó.
SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
2/22/20106 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
3
NĂNG SUẤT: VAI TRÒ CỦA NÓ VÀ NHỮNG
NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
Năng suất đóng một vai trò quan trọng trong việc
quyết định mức sống của mọi quốc gia trên thế
giới. Vi du\nang suat.mht
Năng suất dùng để chỉ số lượng hàng hóa và dịch
vụ mà một người công nhân có thể sản xuất trong
một giờ làm việc. Vi du\nang suat lao dong 1.mht Vi du\nang suat 2.mht
Để hiểu sự khác biệt lớn lao trong mức sống giữa
các quốc gia, chúng ta phải tập trung vào việc sản
xuất hàng hóa và dịch vụ.
2/22/20107 Trần Mạnh Kiên
NĂNG SUẤT ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH THẾ NÀO
Các đầu vào được sử dụng để sản xuất hàng
hóa và dịch vụ được gọi là các yếu tố sản
xuất.
Các yếu tố sản xuất sẽ tác động trực tiếp tới
năng suất.
2/22/20108 Trần Mạnh Kiên
Các yếu tố sản xuất
Vốn vật chất (Physical capital)
Vốn nhân lực (Human capital)
Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources)
Trình độ công nghệ (Technological
knowledge)
NĂNG SUẤT ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH THẾ NÀO
2/22/20109 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
4
Vốn vật chất (Physical capital)
Là nhân tố sản xuất được sản xuất ra
Nó biểu thị các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
mà trước đó đã từng là sản phẩm của quá trình sản xuất
khác (Công cụ sản xuất).
Là khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất
dùng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa và
dịch vụ:
Các công cụ dùng để xây dựng hoặc sửa chữa ô tô.
Các công cụ được sử dụng để sản xuất đồ gia dụng.
Văn phòng, trường học…
NĂNG SUẤT ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH THẾ NÀO
2/22/201010 Trần Mạnh Kiên
Vốn nhân lực (Human Capital)
Thuật ngữ của các nhà kinh tế dùng để chỉ kiến
thức và kỹ năng mà người lao động thu được
thông qua giáo dục, đào tạo và tích lũy kinh
nghiệm.
Cũng như vốn vật chất, vốn nhân lực làm tăng khả
năng của quốc gia trong việc sản xuất hàng hóa và dịch
vụ. Vi du\Nhân lực đứng thứ 11.mht Vi du\Chất lượng nguồn nhân lực quá yếu.mht Vi du\trinh do nong dan kem.mht
Vốn xã hội (Social Capital) Vi du\Vốn xã hội và phát triển.mht Vi du\Có thể học được tinh
thần kinh doanh.mht Vi du\Tố chất doanh nhân.mht Vi du\Chúng ta chỉ là những người làm thuê.mht Vi du\Đúc đồng-cãi nhau.mht Vi
du\Thành phố lăng mộ ở Huế.mht Vi du\nghiên cứu-việt nam.mht Vi du\văn hóa đánh đổi.mht Vi du\Thể thao Việt Nam.doc
NĂNG SUẤT ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH THẾ NÀO
2/22/201011 Trần Mạnh Kiên
Tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources)
Các đầu vào được sử dụng trong quá trình sản
xuất có nguồn gốc từ tự nhiên như đất, sông,
khoáng sản.
Các tài nguyên tái tạo được (Renewable resources) như
cây, rừng…
Các tài nguyên không tái tạo được (Nonrenewable
resources) như dầu mỏ và than đá.
Có thể rất quan trọng nhưng không nhất thiết là
nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất
cao trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Vi du\GDP-
tai nguyen.xlsx
NĂNG SUẤT ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH THẾ NÀO
2/22/201012 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
5
Tri thức công nghệ (Technological
Knowledge)
Những tri thức của xã hội về cách tốt nhất
để tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Vi
du\công nghệ tụt hậu.mht
Vốn nhân lực đề cập tới việc những nguồn
lực được dùng để truyền những tri thức
này vào lực lượng lao động. Vi du\Giáo dục-WTO.mht
NĂNG SUẤT ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH THẾ NÀO
2/22/201013 Trần Mạnh Kiên
FYI: HÀM SẢN XUẤT
Các nhà kinh tế thường dùng hàm sản xuất để mô
tả mối liên hệ giữa số lượng đầu vào được sử dụng
trong quá trình sản xuất và sản lượng đầu ra.
2/22/201014 Trần Mạnh Kiên
Y = A F(L, K, H, N)
Y = sản lượng đầu ra
A = trình độ sản xuất công nghệ hiện có
L = số lượng lao động
K = số lượng vốn vật chất
H = số lượng vốn nhân lực
N = Số lượng tài nguyên thiên nhiên
F( ) là một hàm số biểu thị cách thức mà các đầu
vào này được kết hợp.
2/22/201015 Trần Mạnh Kiên
FYI: HÀM SẢN XUẤT
2/22/2010
6
Một hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo qui
mô nếu có một số dương x để cho:
xY = A F(xL, xK, xH, xN)
Điều này có nghĩa là gấp đôi mọi số lượng đầu
vào cũng sẽ làm sản lượng tăng gấp đôi.
2/22/201016 Trần Mạnh Kiên
FYI: HÀM SẢN XUẤT
Hàm sản xuất với lợi tức không đổi theo qui
mô có một hàm ý thú vị:
◦ Đặt x = 1/L,
◦ Y/ L = A F(1, K/ L, H/ L, N/ L)
Với:
Y/L = sản lượng trên mỗi công nhân
K/L = vốn vật chất trên mỗi công nhân
H/L = vốn nhân lực trên mỗi công nhân
N/L = tài nguyên thiên nhiên trên mỗi công nhân
2/22/201017 Trần Mạnh Kiên
FYI: HÀM SẢN XUẤT
Phương trình ở trên cho thấy rằng năng suất (Y/L)
phụ thuộc vào vốn vật chất trên mỗi công nhân
(K/L), vốn nhân lực trên mỗi công nhân (H/L), tài
nguyên thiên nhiên trên mỗi công nhân (N/L) và
trình độ công nghệ (A). Vi du\ham san xuat-viet nam.mht
2/22/201018 Trần Mạnh Kiên
FYI: HÀM SẢN XUẤT
2/22/2010
7
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH
SÁCH CÔNG
Chính phủ có thể làm nhiều việc để nâng cao năng suất và
mức sống.
Các chính sách của chính phủ nhằm nâng cao năng suất và
mức sống
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư (K↑).
Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài (K↑).
Khuyến khích giáo dục và đào tạo (H↑).
Thiết lập quyền sở hữu và giữ ổn định chính trị (I↑ → K↑).
Kích thích tự do thương mại (A↑).
Kiểm soát tăng trưởng dân số (K/L)↑
Kích thích nghiên cứu và phát triển (research and development
– R & D) (A↑).
2/22/201019 Trần Mạnh Kiên
TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIẾT KIỆM VÀ
ĐẦU TƯ
Một cách để làm tăng năng suất là đầu tư
nhiều hơn nữa nguồn lực hiện tại cho việc
sản xuất tư bản (capital).
2/22/201020 Trần Mạnh Kiên
Tăng trưởng và đầu tư
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
(a) Growth Rate 1960–1991 (b)Đầu tư,1960-91
South Korea
Singapore
Japan
Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeria
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
South Korea
Singapore
Japan
Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeria
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
Investment (percent of GDP)Growth Rate (percent)
0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40
2/22/201021 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
8
Egypt
Chad
Pakistan
Indonesia
Zimbabwe
Kenya
India
Cameroon
Uganda
Mexico
Ivory
Coast
Brazil
Peru
U.K.
U.S.
Canada
France
Israel
GermanyDenmark
Italy
Singapore
Japan
Finland
100,000
10,000
1,000
100
Income per
person in 1992
(logarithmic scale)
0 5 10 15
Investment as percentage of output
(average 1960 –1992)
20 25 30 35 40
Bằng chứng quốc tế
về tỷ lệ đầu tư và thu nhập đầu người
so s¸nh quèc tÕ vÒ tiÕt kiÖm néi ®Þa so víi GDP
(2000-2004)
Tªn n−íc 2000 2001 2002 2003 2004
ViÖt Nam 27.1 28.8 28.7 27.4 28.3
Trung Quèc 38.9 39.4 40.7 42.7 44.8
Philippine 17.5 18.1 19.5 20.1 20.4
Indonesia 26.2 26.4 24.7 23.5 22.4
Malaysia 47.1 42.3 41.9 42.9 45.0
Th¸i Lan 33.1 32.2 32.8 33.1 31.6
Hµn Quèc 32.6 31.9 31.4 32.8 35.0
Singapore 47.9 44.0 43.9 46.7 47.4
2/22/201023 Trần Mạnh Kiên
QUI LUẬT LỢI NHUẬN BIÊN GIẢM DẦN
VÀ HIỆU ỨNG ĐUỔI KỊP
Khi khối lượng tư bản (stock of capital) tăng,
sản lượng tăng thêm do mỗi đơn vị tư bản thêm
vào sẽ giảm đi, đây là điều được gọi là qui luật
lợi nhuận biên giảm dần (diminishing returns).
Bởi vì lợi nhuận biên giảm dần, sự tăng lên
trong tỉ lệ tiết kiệm sẽ chỉ làm tốc độ tăng
trưởng cao hơn trong một thời gian nhất định.
2/22/201024 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
9
Trong dài hạn, tỉ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn tới năng
suất và thu nhập cao hơn nhưng không làm cho các
biến số này tăng nhanh hơn.
Hiệu ứng đuổi kịp (catch-up effect) dùng để chỉ
đặc tính trong đó một quốc gia có xuất phát điểm
thấp hơn thường dễ tăng trưởng với tốc độ cao hơn
các quốc gia có xuất phát điểm cao. Vi du\Giả thuyết hội tụ.mht
QUI LUẬT LỢI NHUẬN BIÊN GIẢM DẦN
VÀ HIỆU ỨNG ĐUỔI KỊP
2/22/201025 Trần Mạnh Kiên
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Chính phủ có thể làm tăng quá trình tích tụ tư bản
và tăng trưởng dài hạn bằng cách khuyến khích
đầu tư từ nước ngoài.
2/22/201026 Trần Mạnh Kiên
Đầu tư nước ngoài có thể diễn ra dưới nhiều hình
thức:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment)
Đầu tư tư bản được sở hữu và điều hành bởi một thực
thế nước ngoài. Vi du\FDI thực hiện.mht
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio
Investment)
Đầu tư được tài trợ từ vốn nước ngoài nhưng được vận
hành bởi pháp nhân trong nước.
ĐẦU TƯ TỪ NƯỚC NGOÀI
2/22/201027 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
10
GIÁO DỤC
Giáo dục cũng quan trọng tương tự như vốn vật
chất cho tăng trưởng dài hạn của một quốc gia.
Ở Mỹ, mỗi năm đi học trung bình làm tăng
mức lương của một người lên 10%. Vi du\thu nhập tăng từ giáo
dục.mht Vi du\Unem Rate and Level of Edu.mht
Như vậy, một cách mà chính phủ có thể làm
tăng mức sống là cải thiện điều kiện giáo dục
và khuyến khích người dân tham gia để
hưởng lợi từ chúng. Vi du\Giáo dục nợ lời giải thích.mht
2/22/201028 Trần Mạnh Kiên
GIÁO DỤC
Một người được giáo dục tốt có thể tạo ra các ý tưởng
mới về việc làm cách nào tốt nhất để sản xuất ra hàng
hóa và dịch vụ, điều này tới lượt nó lại làm phong phú
thêm kho kiến thức của xã hội và tạo ra các ngoại ứng
tích cực cho những người khác.
Một trong những vấn đề mà các nước nghèo phải đối
mặt là nạn chảy máu chất xám (brain drain) - sự di cư
của các lao động có trình độ cao nhất tới các nước
giàu. Vi du\Thu hút nhân tài.mht
2/22/201029 Trần Mạnh Kiên
QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ ỔN ĐỊNH
CHÍNH TRỊ
Quyền sở hữu tài sản (Property rights) là khái niệm
được dùng để chỉ khả năng của con người trong việc
thực thi quyền của mình đối với những nguồn lực mà
nó sở hữu.
Một tiền đề quan trọng để hệ thống giá cả hoạt động là sự
tôn trọng quyền sở hữu tài sản trên bình diện toàn bộ nền
kinh tế. Vi du\Sở hữu đất đai.mht Vi du\Sân golf-nong dan.mht
Điều cần thiết là làm cho nhà đầu tư cảm thấy rằng khoản
đầu tư của họ được bảo đảm. Vi du\Venezuela quốc hữu hóa.mht Vi du\kê biên tài sản.mht Vi du\Bãi
đậu xe ngầm 1.mht Vi du\Bãi đậu xe ngầm 2.mht
2/22/201030 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
11
THƯƠNG MẠI TỰ DO
Thương mại, nói theo một cách nào đó là công
nghệ.
Một quốc gia tháo dỡ các rào cản thương mại sẽ
tăng trưởng kinh tế giống hệt như khi nó đạt được
tiến bộ vượt bậc trong công nghệ.
2/22/201031 Trần Mạnh Kiên
THƯƠNG MẠI TỰ DO
Một số quốc gia có:. . .
. . . Chính sách thương mại hướng nội (inward-
orientated), tránh sự tiếp xúc với các quốc gia
khác.
. . . Thương mại thương mại hướng ngoại
(outward-orientated), khuyến khích sự tương tác
với các quốc gia khác.
2/22/201032 Trần Mạnh Kiên
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
(Research and Development - R&D)
Sự tiến bộ về tri thức công nghệ (technological
knowledge) đã làm mức sống cao hơn.
Hầu hết các tiến bộ công nghệ xuất phát từ các
nghiên cứu tư nhân được tiến hành bởi các doanh
nghiệp và nhà phát minh độc lập.
Chính phủ có thể khuyến khích sự phát triển của các
công nghệ mới thông qua các khoản trợ cấp dành
cho nghiên cứu, miễn giảm thuế và hệ thống bản
quyền.
2/22/201033 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
12
TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ
Các nhà kinh tế và các nhà khoa học xã hội khác đã
tranh luận từ lâu về việc tăng trưởng dân số tác động
thế nào tới xã hội.
Tăng trưởng dân số tương tác với các yếu tố sản xuất
khác:
Gây áp lực lên tài nguyên thiên nhiên
Làm giảm lượng vốn trên đầu người
Kích thích tăng trưởng công nghệ Vi du\cơ hội dân số.mht
2/22/201034 Trần Mạnh Kiên
Chad
Kenya
Zimbabwe
Cameroon
Pakistan
Uganda
India
Indonesia
Israel
Mexico
Brazil
Peru
Egypt
Singapore
U.S.
U.K.
Canada
FranceFinland
Japan
Denmark
Ivory
Coast
Germany
Italy
100,000
10,000
1,000
100
1 2 3 40
Income per
person in 1992
(logarithmic scale)
Population growth (percent per year)
(average 1960 –1992)
Bằng chứng quốc tế về tăng trưởng dân số
và thu nhập đầu người
TÓM TẮT
Trình độ phát triển kinh tế, được đo lường bởi
GDP thực/đầu người, có sự khác nhau rất lớn giữa
các nước.
Thu nhập trung bình của những quốc gia giàu nhất
gấp 10 lần thu nhập của nước quốc gia nghèo nhất
thế giới.
Mức sống của một nền kinh tế phụ thuộc và khả
năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của một nền
kinh tế.
2/22/201036 Trần Mạnh Kiên
2/22/2010
13
Năng suất phụ thuộc vào lượng vốn vật chất, vốn
nhân lực, tài nguyên thiên nhiên và tri thức công
nghệ mà người lao động có thể tiếp cận.
Các chính sách của chính phủ có thể tác động vào
tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế theo nhiều cách
khác nhau.
TÓM TẮT
2/22/201037 Trần Mạnh Kiên
Sự tích tụ vốn phụ thuộc vào qui luật lợi nhuận
giảm dần.
Vì qui luật lợi nhuận giảm dần, tiết kiệm cao hơn
dẫn tới tăng trưởng cao hơn trong một giai đoạn
nhưng cuối cùng tốc độ tăng trưởng này rồi sẽ
giảm xuống.
Cũng bởi vì qui luật lợi nhuận biên giảm dần, lợi
nhuận từ vốn đặc biệt cao ở nước nghèo.
TÓM TẮT
2/22/201038 Trần Mạnh Kiên
10/13/2008
1
CHƯƠNG 9
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRANH LUẬN
TRONG KINH TẾ VĨ MÔ
10/13/20081 Trần Mạnh Kiên
5 CUỘC TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH
KINH TẾ VĨ MÔ
1. Các nhà hoạch định chính sách tài khóa và tiền
tệ có nên tìm cách ổn định nền kinh tế hay
không?
2. Chính sách tiền tệ nên được hoạch định theo qui
tắc (made by rule) hay tùy nghi (discretion)?
3. Phải chăng NHTW nên theo đuổi chính sách lạm
phát bằng 0?
4. Liệu chính phủ có nên cân bằng ngân sách?
5. Liệu luật thuế có nên khuyến khích tiết kiệm?
10/13/20082 Trần Mạnh Kiên
1. CÁC NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ
CÓ NÊN TÌM CÁCH ỔN ĐỊNH
NỀN KINH TẾ HAY KHÔNG?
10/13/20083 Trần Mạnh Kiên
10/13/2008
2
Nền kinh tế có bản chất là bất ổn định, vì
vậy, nếu để nó tự hoạt động thì nó sẽ có
xu hướng biến động.
Các nhà làm chính sách có thể quản lí
tổng cầu để điều chỉnh những sự biến
động mang tính bản chất đó và giảm bớt
mức độ nghiêm trọng của các biến động
kinh tế.
ỦNG HỘ: CÁC NHÀ LÀM CHÍNH SÁCH NÊN
CỐ GẮNG ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ
10/13/20084 Trần Mạnh Kiên
Không có lí do gì để xã hội phải chịu các
chu kỳ sự bùng nổ và suy sụp (booms and
busts) của chu kỳ kinh doanh (business
cycle).
Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa
có thể ổn định tổng cầu và qua đó là sản
xuất và việc làm.
ỦNG HỘ: CÁC NHÀ LÀM CHÍNH SÁCH NÊN
CỐ GẮNG ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ
10/13/20085 Trần Mạnh Kiên
Chính sách tiền tệ tác động tới nền kinh tế
với độ trễ dài và không thể đoán trước
được giữa nhu cầu phải hành động và thời
gian cần thiết để các chính sách này đi vào
hoạt động.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong
vòng 6 tháng sự thay đổi trong chính sách
tiền tệ ít có tác động tới tổng cầu.
CHỐNG LẠI: CÁC NHÀ LÀM CHÍNH SÁCH KHÔNG
NÊN CỐ GẮNG ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ
10/13/20086 Trần Mạnh Kiên
10/13/2008
3
Chính sách tài khóa cũng có độ trễ bởi vì
nó cần một quá trình dài về mặt chính trị
để chính phủ có thể thông qua các sự thay
đổi trong chi tiêu và thuế.
Cần tới hàng năm để đề xuất, thông qua
và thực thi những sự thay đổi lớn trong
chính sách tài khóa.
CHỐNG LẠI: CÁC NHÀ LÀM CHÍNH SÁCH KHÔNG
NÊN CỐ GẮNG ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ
10/13/20087 Trần Mạnh Kiên
Các nhà làm chính sách thường làm tình
hình tồi tệ hơn bằng cách làm bùng lên
chứ không phải giảm nhẹ qui mô biến động
kinh tế.
Điều đáng mong muốn là nếu các nhà làm
chính sách có thể loại bỏ mọi biến động
kinh tế, nhưng đây là một mục tiêu không
thực tế.
CHỐNG LẠI: CÁC NHÀ LÀM CHÍNH SÁCH KHÔNG
NÊN CỐ GẮNG ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ
10/13/20088 Trần Mạnh Kiên
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NÊN
ĐƯỢC HOẠCH ĐỊNH THEO
QUI TẮC HAY TÙY NGHI?
10/13/20089 Trần Mạnh Kiên
10/13/2008
4
ỦNG HỘ: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NÊN
ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUI TẮC
Một chính sách tiền tệ tùy nghi có thể gây
tác hại do việc yếu kém về năng lực và
tình trạng lạm dụng quyền lực.
Các quan chức NHTW có thể liên kết với
các nhà chính trị, chính sách tùy nghi có
thể dẫn tới sự biến động trong kinh tế, điều
phản ánh lịch trình bầu cử - chu kỳ kinh
doanh chính trị (the political business
cycle).
10/13/200810 Trần Mạnh Kiên
Có thể có sự không nhất quán giữa những cái
mà các nhà chính trị tuyên bố họ sẽ làm và
những cái họ thực sự làm – được gọi là tính
bất nhất theo thời gian của chính sách (time
inconsistency of policy).
Vì các nhà làm chính sách thường bất nhất
theo thời gian nên mọi người sẽ nghi ngờ khi
NHTW tuyên bố ý định về việc giảm lạm phát
của họ.
ỦNG HỘ: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NÊN
ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUI TẮC
10/13/200811 Trần Mạnh Kiên
Ràng buộc NHTW vào một tốc độ tăng
trưởng tiền tệ ổn định và vừa phải sẽ
giới hạn sự thiếu năng lực, lạm dụng
quyền lực và không nhất quán theo
thời gian.
10/13/200812 Trần Mạnh Kiên
ỦNG HỘ: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NÊN
ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUI TẮC
10/13/2008
5
Một lợi thế quan trọng của chính sách tiền
tệ tùy nghi là sự mềm dẻo của nó.
Một chính sách thiếu mềm dẻo sẽ giới hạn
khả năng của các nhà làm chính sách
trong việc đáp trả lại những sự thay đổi
trong điều kiện kinh tế.
10/13/200813 Trần Mạnh Kiên
CHỐNG LẠI: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KHÔNG
NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUI TẮC
Hơn nữa, các vấn đề được gắn với
chính sách tùy nghi và lạm dụng quyền
lực chủ yếu có tính giả thuyết
(hypothetical).
Sự quan trọng của các chu kỳ kinh
doanh chính trị cũng không rõ ràng.
10/13/200814 Trần Mạnh Kiên
CHỐNG LẠI: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KHÔNG
NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUI TẮC
3. NHTW CÓ NÊN THEO ĐUỔI
MỤC TIÊU LẠM PHÁT BẰNG
KHÔNG?
10/13/200815 Trần Mạnh Kiên
10/13/2008
6
ỦNG HỘ: NHTW NÊN THEO ĐUỔI MỤC
TIÊU LẠM PHÁT BẰNG KHÔNG
Lạm phát không đem lại lợi ích gì cho xã hội,
nhưng lại làm xã hội phải chịu nhiều chi phí thực
sự:
Chi phí mòn giày
Chi phí thực đơn
Làm tăng sự biến động của giá tương đối
Những thay đổi không dự kiến trong nghĩa vụ nộp
thuế
Sự nhầm lẫn và bất tiện
Sự phân phối lại của cải một cách tùy tiện
10/13/200816 Trần Mạnh Kiên
Giảm lạm phát là một chính sách có chi
phí tạm thời nhưng lợi ích lâu dài.
Khi sự suy thoái do giảm phát chấm dứt,
lợi ích của lạm phát bằng không sẽ lâu
dài.
10/13/200817 Trần Mạnh Kiên
ỦNG HỘ: NHTW NÊN THEO ĐUỔI MỤC
TIÊU LẠM PHÁT BẰNG KHÔNG
Lạm phát bằng không có lẽ không thể đạt
được, và cái giá phải trả trong sản lượng,
thất nghiệp, lạm phát và chi phí xã hội là
quá cao.
Các nhà làm chính sách có thể giảm bớt
rất nhiều chi phí của lạm phát mà không
cần thực sự giảm lạm phát.
10/13/200818 Trần Mạnh Kiên
CHỐNG LẠI: NHTW KHÔNG NÊN THEO
ĐUỔI MỤC TIÊU LẠM PHÁT BẰNG KHÔNG
10/13/2008
7
4.CÁC NHÀ HOẠCH ĐỊNH
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÓ
NÊN CẮT GIẢM NỢ CỦA
CHÍNH PHỦ?
10/13/200819 Trần Mạnh Kiên
ỦNG HỘ: CHÍNH PHỦ NÊN CÂN BẰNG
NGÂN SÁCH
Thâm hụt ngân sách làm tăng gánh nặng
không chính đáng (unjustifiable) lên các thế
hệ tương lai bằng cách tăng thuế và hạ thấp
thu nhập của họ.
Khi các khoản nợ và lãi suất tích lũy tới kỳ
hạn phải trả, những người trả thuế tương lai
sẽ phải đối mặt với lựa chọn khó khăn:
Họ có thể trả thuế cao hơn, hưởng thụ ít
hơn chi tiêu của chính phủ hay cả 2.
10/13/200820 Trần Mạnh Kiên
Bằng việc chuyển chi phí của chính phủ
hiện tại sang các thế hệ tương lai, sẽ có
sự thiên lệch chống lại người nộp thuế
tương lai.
Thâm hụt làm giảm tiết kiệm quốc gia, dẫn
tới khối lượng vốn nhỏ hơn qua đó làm
giảm năng suất và tăng trưởng.
10/13/200821 Trần Mạnh Kiên
ỦNG HỘ: CHÍNH PHỦ NÊN CÂN BẰNG
NGÂN SÁCH
10/13/2008
8
Vấn đề thâm hụt thường bị phóng đại.
Sự dịch chuyển nợ sang cho các thế hệ
tương lai có thể là chính đáng bởi vì một
số thứ chính phủ mua sẽ mang lại nhiều lợi
ích cho tương lai.
10/13/200822 Trần Mạnh Kiên
CHỐNG LẠI: CHÍNH PHỦ KHÔNG NÊN
CÂN BẰNG NGÂN SÁCH
Nợ chính phủ có thể tiếp tục tăng lên
bởi vì dân số tăng và tiến bộ công nghệ
làm tăng khả năng trả lãi cho các khoản
nợ.
10/13/200823 Trần Mạnh Kiên
CHỐNG LẠI: CHÍNH PHỦ KHÔNG NÊN
CÂN BẰNG NGÂN SÁCH
5.CÓ NÊN CẢI CÁCH LUẬT
THUẾ ĐỂ KHUYẾN KHÍCH
TIẾT KIỆM KHÔNG?
10/13/200824 Trần Mạnh Kiên
10/13/2008
9
ỦNG HỘ: LUẬT THUẾ NÊN ĐƯỢC CẢI
CÁCH ĐỂ KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM
Tỉ lệ tiết kiệm của quốc gia là yếu tố then chốt
quyết định sự thịnh vượng dài hạn của nền
kinh tế.
Năng suất của một quốc gia được quyết định
phần lớn bởi việc nó tiết kiệm và đầu tư bao
nhiêu cho tương lai.
Khi tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, sẽ có nhiều nguồn
lực hơn để đầu tư cho nhà máy và thiết bị
mới.
10/13/200825 Trần Mạnh Kiên
Hệ thống thuế ở nhiều quốc gia không
khuyến khích tiết kiệm, chẳng hạn bằng
việc đánh thuế nặng vào các nguồn thu
nhập từ vốn và giảm bớt lợi ích của những
người tích lũy tài sản.
Hậu quả của chính sách đánh thuế cao
vào thu nhập từ vốn là làm sụt giảm tiết
kiệm, tích lũy vốn giảm, hạ thấp năng suất
lao động và giảm bớt tăng trưởng kinh tế.
10/13/200826 Trần Mạnh Kiên
ỦNG HỘ: LUẬT THUẾ NÊN ĐƯỢC CẢI
CÁCH ĐỂ KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM
Một cách đánh thuế khác được nhiều nhà
kinh tế ủng hộ là thuế tiêu dùng (consumption
tax).
Với thuế tiêu dùng, một hộ gia đình trả thuế
dựa trên những thứ mà họ tiêu dùng chứ
không phải những thứ mà họ kiếm được.
Thu nhập được tiết kiệm sẽ được miễn trừ khỏi
thuế cho tới khi khoản thu nhập này được rút ra
sau đó và chi tiêu cho hàng hóa tiêu dùng.
10/13/200827 Trần Mạnh Kiên
ỦNG HỘ: LUẬT THUẾ NÊN ĐƯỢC CẢI
CÁCH ĐỂ KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM
10/13/2008
10
CHỐNG LẠI: LUẬT THUẾ KHÔNG NÊN ĐƯỢC
CẢI CÁCH ĐỂ KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM
Nhiều thay đổi trong luật thuế hiện nay nhằm
khuyến khích tiết kiệm đã mang lại lợi ích đầu
tiên cho người giàu.
Các hộ gia đình giàu tiết kiệm với một tỉ trọng
lớn hơn trong thu nhập so với các hộ gia đình
có thu nhập thấp.
Bất cứ sự thay đổi nào ưu đãi cho ngowfi tiết
kiệm cũng có khuynh hướng ưu đãi cho người
có thu nhập cao.
10/13/200828 Trần Mạnh Kiên
Giảm bớt gánh nặng thuế đối với những
người giàu có sẽ dẫn tới một xã hội ít công
bằng hơn.
Điều này cũng sẽ buộc chính phủ phải tăng
gánh nặng thuế đánh vào những người
nghèo.
Tăng tiết kiệm công bằng việc loại bỏ thâm
hụt ngân sách sẽ là cách trực tiếp và công
bằng hơn để làm tăng tiết kiệm quốc gia.
10/13/200829 Trần Mạnh Kiên
CHỐNG LẠI: LUẬT THUẾ KHÔNG NÊN ĐƯỢC
CẢI CÁCH ĐỂ KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM
TÓM TẮT
Những người ủng hộ một chính sách tài khóa và
tiền tệ chủ động cho rằng nền kinh tế có những
bất ổn nội tại và tin rằng chính sách nên được sử
dụng để chỉnh sửa những bất ổn mang tính bản
chất đó
Sự phê phá các chính sách chủ động nhấn mạnh
vào việc các chính sách tác động vào nền kinh tế
với độ trễ và khả năng của chúng ta trong việc dự
báo các sự kiện kinh tế tương lai là kém, cả 2
điều này có thể làm chính sách trở nên làm thêm
bất ổn.
10/13/200830 Trần Mạnh Kiên
10/13/2008
11
Những người biện hộ cho việc sử dụng một chính
sách tiền tệ có qui tắc cho rằng chính sách tiền tệ
tùy nghi có thể gây hại tự sự thiếu năng lực, lạm
dụng quyền lực và không nhất quán theo thời
gian.
Những người phê phán chính sách tiền tệ có qui
tắc lại cho rằng chính sách tiền tệ tùy nghi linh
động hơn trong việc đáp trả lại các biến cố kinh
tế.
10/13/200831 Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
Những người ủng hộ chính sách có mục tiêu lạm
phát bằng không nhấn mạnh rằng lạm phát mang
lại nhiều chi phí và rất ít lợi ích (nếu có).
Những người phê phán chính sách có mục tiên
lạm phát bằng không lại cho rằng lãi suất tương
đối chỉ gây một tác hại nhỏ tới xã hội ngược lại
với suy thoái cần thiết để làm giảm lạm phát thì
cái giá phải trả rất đắt.
10/13/200832 Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
Những người biện hộ cho việc giảm nợ chính phủ
cho rằng nợ áp đặt gánh nặng lên các thế hệ
tương lai bằng việc tăng thuế và giảm thu nhập
của họ.
Những người phản đối giảm nợ chính phủ cho
rằng nợ chỉ là một phần nhỏ trong chính sách tài
khóa.
10/13/200833 Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề cương môn học Kinh Tế Vĩ Mô -Ths Trần Mạnh Kiên - ĐH Ngân Hàng TPHCM.pdf