Bài giảng môn Kế toán quản trị

2. Phân biệt Chi phí và chi tiêu: Chi tiêu là sự đầu tư vào tài sản. Chi tiêu làm tăng TS này, giảm TS khác hoặc làm tăng một kho?n nợ phải trả. Chi tiêu không làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Chi phí liên quan đến việc sử dụng TS cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Chi phí có thể phát sinh trước, sau hoặc đồng thời với việc chi tiêu.

ppt478 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kế toán quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á lần quay của vòng vốn V: Vốn hoạt động bình quân 318Giá vốn hàng bánCP bán hàngCP QLDNCP hoạt độngDoanh thu-=LN thuầnTS ngắn hạnTS dài hạnVốn hoạt động bình quânDoanh thu:=RP/TR:=LVx=ROIChỉ tiêu....Thực tếDự toánThực tếDự toánThực tếDự toán1. Doanh thu2. Giá vốn3. Lợi nhuận gộp4. Chi phí khác5. Lơi nhuận319BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM ĐẦU TƯ320ýù nghĩaROI hàng năm tăng lênMức độ đầu tưPhân cấp quản lý vốn hiệu quảXác định Vốn hoạt động bình quân (V) có thể là:321V = (TS ngắn hạn – nợ ngắn hạn) + TS dài hạnTổng tài sản.Vốn luân chuyển.V = TS ngắn hạn + TS dài hạnTài sản chưa sử dụng có tính vào VHĐ? Không tính: Vì không tạo lợi nhuận Tính: Phản ảnh đúng hiệu quả VHĐ, loại bỏ tài sản không mang tính hiệu quả để tiết kiệm vốn.Tài sản thuê thường không tính vào VHĐ.Giá trị TSCĐ tính trong VHĐbq: Ý kiến ủng hộ sử dụng giá trị còn lạiPhù hợp giá trị TSCĐ trên bảng CĐKT. Phù hợp với tính lợi nhuận vì khấu hao đã tính vào chi phí.Ý kiến chống sử dụng giá trị còn lại (sử dụng nguyên giá) vì: ROI tăng tự nhiên. Không khuyến khích đổi mới tài sản.322323Khảo sát số liệu của công ty A như sau: (Đơn vị: Đồng)- Vốn hoạt động(V) - Doanh thu (TR) 160.000.000- Biến phí (V) 110.000.000- Số dư đảm phí(CM) - Định phí (B) 10.000.000- Lợi nhuận (P) 50.000.00040.000.000200.000.000Biện pháp tăng ROI: Giả sử doanh thu của bộ phận A tăng 20.000.000đ ( do tăng khối lượng) thì tỷ lệ hoàn vốn đầu tư thay đổi như thế nào? 324 tăng doanh thu (TR):sự gia tăng doanh thu là một giải pháp góp phần trực tiếp vào tăng ROI. : Giả sử công ty A giảm chi phí hoạt động 5.000.000đ, doanh thu và vốn hoạt động không đổi, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư sẽ được cải thiện như thế nào?325 Giảm chi phí hoạt động:Giảm chi phí hoạt động là một giải pháp góp phần trực tiếp vào tăng ROI. GIAỈ PHÁP THỰC HIỆNGiảm biến phí :Thực hiện tốt định mức chi phí ở các khâu, các bộ phận. Giảm định phí:Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ.Xác lập một cơ cấu SPSX tiêu thụ hợp lý. Xác lập một ngân sách định phí thích hợp. 326 Giả sử công ty A giảm vốn hoạt động là 10.000.000đ , trong điều kiện lợi nhuận và doanh thu không đổi, thì tỷ lệ hoàn vốn được cải thiện hơn như thế naò? 327 Giảm vốn hoạt động:Giảm vốn hoạt động là một giải pháp góp phần trực tiếp vào tăng ROI. GIAỈ PHÁP THỰC HIỆNGiảm vốn lưu động Phải đặt trọng tâm vào việc giảm các loại hàng tồn kho không hợp lý gây ứ đọng vốn, Duy trì một mức tối thiểu hàng tồn kho hợp lý Tích cực thu hồi các khoản phải thu để giảm bớt vốn tồn đọng và tăng vòng quay của vốn. Giảm vốn cố định: Nhượng bán, thanh lý những tài sản không sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả để đảm bảo huy động tất cả những tài sản đưa vào hoạt động. 328Ưu điểm của ROI: Đồng nhất với phân tích tỷ lệ sinh lời. So sánh được giữa các trung tâm có qui mô, tính chất hoạt động khác nhau. Khuyến khích mua, duy trì tài sản tạo lợi nhuận cao, loại bỏ tài sản không tạo mức lợi nhuận cần thiết.Hạn chế của ROI:Phức tạp tính chính xác các phần tử tính ROI.Thu hẹp hoạt động để giảm tài sản nhằm tăng ROI.Bỏ cơ hội đầu tư có lợi khác vì sợ ROI giảm.329Hạn chế khi dùng chỉ tiêu ROI để đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư : 330Thường bỏ qua các cơ hội đầu tư mới Bỏ qua ảnh hưởng giá trị tiền tệ trong tương laiMột sự can thiệp, chi phối không hợp lý đều làm cho sai lệch thành quả trung tâm đầu tư.4.2 Lợi nhuận còn lại (RI).Lợi nhuận còn lại RI =Lợi nhuận trung tâm đầu tư -Chi phívốn sử dụng Chi phívốn sử dụng=Vốn đầu tư củatrung tâm đầu tư xTỷ lệ lãi suất 331Chi phí vốn là những chi phí mà trung tâm đầu tư phải bỏ ra để có được vốn đầu tư, như lãi vay, lãi suất trái phiếu, 332Tỷ lệ lãi suất thường do doanh nghiệp quy định trong từng thời kỳ.Nhưng ít nhất cũng phải lớn hơn lãi suất nợ vay. Tỷ lệ lãi suất này còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu. ( ROI tt)Chi phívốn sử dụng=VxROIttP=VxROIhhRI = (ROIhh - ROItt) x VCVRI = P – CV= V* ROIhh – V* ROItttỷ lệ hoàn vốn hiện hànhNhư vậy, bất kỳ một lượng vốn đầu tư tăng thêm nào mà tạo ra ROIhh> ROItt đều tạo ra lượng lợi nhuận tăng thêm, hấp dẫn cho việc đầu tư. Lợi nhuận Tăng thêm = (ROIVốn đầu tư Tăng thêm - ROItt)xVốn đầu tư tăng thêm 333RI càng lớn thì người quản lý được đánh giá cao.Ưu điểm của RI: Đồng nhất lợi ích công ty và bộ phận.Thúc đẩy thực hiện nhiều cơ hội đầu tư mới.Định ROI tối thiểu thích hợp từng bộ phận, từng thời kỳ.Hạn chế thu hẹp hoạt động để giảm tài sản nhằm tăng ROI.334335Hạn chế của RI: Không so sánh được giữa các trung tâm có qui mô khác nhau.Đầu tư dàn trải vào nhiều phương án.không quan tâm đến tốc độ hoàn vốn ( ROI) làm giảm sút hiệu suất sử dụng vốn. 4.3. Xác định vốn đầu tư và lợi nhuận trong việc tính toán RI hoặc ROI.Vốn đầu tư bình quân =Vđ +Vc2336VKhi nhà quản lý trung tâm có quyền quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ các tài sản được đầu tư vào trung tâm thì :V là số bình quân của tài sản trên bảng cân đối kế toán.Khi nhà quản lý trung tâm chỉ có quyền quyết định và chịu trách nhiệm hạn chế về một số vốn được phân cấp quản lý được đầu tư vào trung tâm thì V là số bình quân của vốn sở hữu hoặc vốn phân cấp trên bảng cân đối kế toán. 337V. BÁO CÁO BỘ PHẬN.Bộ phận là một phần hoặc một hoạt động của tổ chức như xưởng sản xuất, dây chuyền sản xuất, cửa hàng, sản phẩmBáo cáo bộ phận là báo cáo phản ảnh kết quả hoạt động của một bộ phận.Báo cáo bộ phận dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận.3381. Khái niệm.Báo cáo bộ phận có thể được lập cho một hoạt động ở các mức độ khác nhau. Báo cáo theo kiểu số dư đảm phí. 3392. Báo cáo bộ phậnLập báo cáo bộ phận phải chú ý đến định phí:Định phí bộ phận (ĐP trực tiếp): ĐP gắn liền từng bộ phận. Là chi phí kiểm soát được của người quản lý bộ phận. Định phí bộ phận có thể trở thành định phí chung của những bộ phận nhỏ hơn.Định phí chung (ĐP gián tiếp):ĐP không gắn liền bất kỳ bộ phận nào. Là chi phí không kiểm soát được người quản lý bộ phận.Định phí chung thường không phân bổ cho các bộ phận.340Công ty T gồm hai phân xưởng 1 và 2, phân xưởng 2 có hai chuyền sản xuất A và B (1.000đ) Công tyBộ phậnPX 1PX 21. Doanh thu500.0002. Biến phí230.0003. Số dư đảm phí270.0004. Định phí bộ phận170.0005. Số dư bộ phận100.0006. Định phí chung25.0007. Lợi nhuận341300.000200.000150.00080.000150.000120.00080.00090.00060.00040.00075.000Báo cáo BP theo chuyền SX của phân xưởng 2PX 2Bộ phậnChuyền AChuyền BDoanh thu200.000Biến phí80.000Số dư đảm phí120.000Định phí bộ phận70.000Số dư bộ phận50.000Định phí chung10.000Lợi nhuận34275.000125.00025.00055.00050.00070.00030.00040.00020.00030.00040.000Số dư bộ phận là khoản chênh lệch số dư đảm phí của và định phí bộ phận 343CMBP= CM - BBP CMBP là tiêu chuẩn đánh giá hiệu qủa hoạt động của bộ phận. Nếu một bộ phận không bù đắp chi phí của nó thì không thể tồn tại.CMBP bù đắp định phí chung của tổng thể và hình thành lợi nhuận.Công tySản phẩm ASản phẩm BSố tiềnTỷ lệSố tiềnTỷ lệSố tiềnTỷ lệTR80V34CM46BBP25CMBP21BC15P6344305092521251510615301003070502050501002010042,557,531,2526,25Số dư bộ phận (PBP) , tỷ lệ số dư bộ phận ( Rcmbp) là căn cứ cho những quyết định có tính lâu dài.Số dư đảm phí (CM) , tỷ lệ số dư đảm phí của bộ phận ( Rcmbp) là căn cứ cho những quyết định có tính ngắn hạn.345Nếu định hướng phát triển lâu dài nên mở rộng SXSP B. RCMBP(B)=30%>RCMBP(A)=20%Nếu lập kế hoạch SX ngắn hạn nên tăng quy mô SXSP A. Rcm(A)=70%> Rcm(B)=30%346Nội dung chương 6I - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU ĐẾN CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ.II. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT III. XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN DỊCH VỤ.IV. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM MỚI .VI. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG 347CHƯƠNG 6: ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMI - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU ĐẾN CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ348 1. Khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá. 2. Một số lý thuyết căn bản trong quá trình định giá. 3. vai trò chi phí trong định giá SP.1. KHÁI QUÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ.349Nhu cầu của khách hàng;Hoạt động của đối thủ cạnh tranh;Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ;Các vấn đề về chính trị, pháp lý, văn hóa,2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CĂN BẢN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊNH GIÁ350 2.1 đồ thị. 2.2 Mục tiêu định giá. 2.3 Mô hình định giá. 2.4 Tác dụng của mô hình định giá. 2.5 Hạn chế của mô hình định giá.2.1 Đường biểu diễn của tổng doanh thu và tổng chi phí.351QoGiá cảSản lượng PoĐường doanh thu(TR)Đường Chi phí (TC) TC,P,TR TR TC Q P D MC P* MR Q Q*352PhươngPhápĐồ thị2.2 MỤC TIÊU ĐỊNH GIÁKhi doanh nghiệp đang hoạt động bình thường, mục tiêu định giá của doanh nghiệp là để tối đa hóa lợi nhuận.Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải xác định giá cả và số lượng tiêu thụ sao cho: MR = MC353 2.3 MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ Gọi:TR là hàm doanh thu;C là hàm chi phí;P là hàm lợi nhuận;X là số lượng tiêu thụ;g là giá bán sản phẩm.Ta có: P = TR – CĐể P đạt cực trị thì đạo hàm bậc 1 của nó phải bằng 0.Giải phương trình trên ta tính được P* và X*354PhươngPhápGiảitíchVí dụ: Một doanh nghiệp dự định tung ra thị trường sản phẩm H, đã có một số thông tin sau:Hàm cầu: g = 200 - 0,4XHàm chi phí: C = 10.000 + 8XYêu cầu: xác định số lượng tiêu thụ và giá cả để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.355Ví dụ G = TR - C G = (200 – 0,4X)X – (10.000 + 8X) P = 200X – 0,4X² - 10.000 – 8X P = - 0,4X² + 192X – 10.000 dg/dX = -0.8X + 192 => 0,8X = 192 => X = 240 g = 200 – 0,4X= 200 – (0,4x240) = 104 Pmax=[200–(0,4x240)]240–[(10.000+(8x240)] = 13.040 3562.4 TÁC DỤNG CỦA MÔ HÌNH LÝ THUYẾTLà công cụ định hướng cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định về giá.Định giá bán sản phẩm trong mối quan hệ C-V-P.Giúp nhà quản trị định giá trong những trường hợp kinh doanh không có lãi: Định giá để tối thiểu hóa lỗ lã, định giá đóng cửa,...3572.5 HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH LÝ THUYẾTNhà quản trị khó xác định chính xác.Đường cong chi phí, đường cong thu nhập chỉ là một khái niệm tổng quát , không thể là một căn cứ cụ thể để thiết lập phương pháp định giá trong từng thời điểm. Các mô hình định giá trong kinh tế vi mô chỉ thiết lập giá trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hoặc thị trường cạnh tranh độc quyền. Vì vậy, nhà quản trị khó áp dụng mô hình định giá trong kinh tế vi mô để định giá trong thị trường hỗn hợp hoặc trong điều kiện không thuần tuý. 358Mô hình định giá trong kinh tế vi mô chỉ ra được nguyên tắc định giá của doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận .Thực tế , sản phẩm cung ứng còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác như chiến lược quảng cáo, các kênh phân phối Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận .Tuy nhiên, có những giai đoạn doanh nghiệp không cần thiết tối đa hoá lợi nhuận, mà chỉ cần một mức lợi nhuận thoả đáng để làm đảm bảo sự an toàn hợp lý hoặc đảm bảo sự cạnh tranh.3592. Vai trò chi phí trong định giá SPLoại bớt những yêu tố không chắc chắn.Giúp nhà quản trị xác lập được mức giá nhanh hơn để cung cấp cho khách hàng sau đó có thể chỉnh lý khi thời gian, điều kiện cho phép.Nhận biết được mức tối thiểu, mức giá cá biệt: Tránh được tình trạng xây dựng mức giá quá thấp.Tránh việc xây dựng mức giá quá cao.360II. PP ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX HÀNG LOẠTMơ hình chung về định giá bán SPSX hàng loạt. Định giá bán theo PP chi phí tồn bộ.Định giá bán thep PP chi phí trực tiếp.Những vấn đề cần lưu ý khi định giá bán SPSX hàng loạt.Điều chỉnh giá bán theo điều kiện thị trường.361II. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT1. Mô hình chung về định giá bán SPSX hàng loạt362Khi định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt cần phải: Bù đắp chi phí sản xuất ,chi phí lưu thông và chi phí quản ly.ù Cung cấp mức lãi cần thiết để đảm bảo mức hoàn vốn và sinh lợi cho vốn hợp lý. NỘI DUNG363 Chi phí nền: là phần cố định trong giá mà giá bán phải đảm bảo được để bù đắp cho chi phí cơ bản.Phần tiền cộng thêm: là phần linh hoạt trong giá dùng để bù đắp linh hoạt cho chi phí khác và tạo lợi nhuận.Giá bán = CP nền + Phần tiền cộng thêm2. Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí toàn bộChi phí nền 364Phần tiền tăng thêm Chi phí NVLTT.Chi phí NCTT.Chi phí SXC.Chi phí bán hàng.Chi phí QLDN.Mức lãi hoàn vốn mong muốnCPSX 621622627 641642 RMP365Tỷ lệphần tiền cộng thêm=Tổng CPBH+TổngCPQLDN+Mức lãi hoàn vốn mong muốnTổng chi phí SXMP = RMP x Csxg = Csx + MP= Csx + RMP x Csx= Csx(1+ RMP)CsxVí dụ 1: số liệu của công ty MỸ AN như sau:Chi phí NVLTT : 4.000đ/spChi phí NCTT : 2.800đ/spChi phí sản xuất chung Biến phí sản xuất chung : 800đ/spĐịnh phí sản xuất chung : 2.400đ/spChi phí bán hàng:Biến phí bán hàng : 400đ/sp Định phí bán hàng : 2.400đ/sp Chi phí quản lý doanh nghiệp : 3.200đ/spMức lợi nhuận cần đạt được để đảm bảo tỷ lệ hoàn vốn ROI = 5%, vốn hoạt động bình quân 40.000.000đSố lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ 1.000 sản phẩm366367PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT(Theo phương pháp chi phí toàn bộ)1. Chi phí nền:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chungTổng cộng2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: 3. Đơn giá bán: 4. Tổng giá bán (1.000sp): Ký duyệt giáNgày tháng nămNgười lập giá368PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT(Theo phương pháp chi phí toàn bộ)1. Chi phí nền:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chungTổng cộng2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: 3. Đơn giá bán: 4. Tổng giá bán (1.000sp): Ký duyệt giáNgày tháng nămNgười lập giá4.000đ/sp2.800đ/sp3.200đ/sp10.000 đ/sp10.000đ/sp80%18.000 đ/sp18.000.000 đ 369PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT(Theo phương pháp chi phí toàn bộ)1. Chi phí nền:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chungTổng cộng2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: 3. Đơn giá bán: 3124. Tổng giá bán (1.000sp): Ký duyệt giáNgày tháng nămNgười lập giá15020 7024030% Ưu điểm :Phù hợp với thông tin trên hệ thống tài chính ban hành đang thực hiện trong KTTC hiện nay. Việc thu thập thông tin được dễ dàng hơn trong điều kiện sử dụng hệ thống KTTC. Nhược điểm:Thiếu tính linh hoạt và mềm dẻo trong điều chỉnh giá.Khi mức độ SXKD thay đổi thì rất khó xác định, dự báo được C và MP. Trong điều kiện cạnh tranh, muốn hạ thấp giá đến mức tối thiểu (bằng biến phí) sẽ không thể xác định được mức giá tối thiểu.3703. Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí trực tiếp.Chi phí nền 371Biến phí SXBiến phí bán hàng.Biến phí QLDNPhần tiền tăng thêm Định phí SXCĐịnh phí bán hàng.Định phí QLDN.Mức lãi hoàn vốn mong muốnMPCCP NVLTTCP NCTTBiến phí SXCBPSXKDĐPSXKD VaBcRMP372MP = RMP x Cg = C + MP= C + RMP x C= C(1+ RMP)Tỷ lệphần tiền cộng thêm=ĐPSX+ĐPBH+ĐPQLDN+Mức lãi hoàn vốn mong muốnTổng biến phí sản xuất kinh doanh 373PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT (Theo phương pháp chi phí trực tiếp)1. Chi phí nền:- Biến phí sản xuất- Biến phí bán hàng - Biến phí quản lý doanh nghiệp Tổng cộng2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: 3. Đơn giá bán:4. Tổng giá bán (1.000sp): 374PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT (Theo phương pháp chi phí trực tiếp)1. Chi phí nền:- Biến phí sản xuất- Biến phí bán hàng - Biến phí quản lý doanh nghiệp Tổng cộng2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: 3. Đơn giá bán:4. Tổng giá bán (1.000sp): 125%400 đ/sp8.000 đ/sp 18.000đ/sp18.000.000 đ7.600 đ/sp8.000 đ/sp375PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT (Theo phương pháp chi phí trực tiếp)1. Chi phí nền:- Biến phí sản xuất- Biến phí bán hàng - Biến phí quản lý doanh nghiệp Tổng cộng2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: 3. Đơn giá bán:4. Tổng giá bán (1.000sp): 45,12% 15215 312 200215 Ưu điểm :Dễ dàng xác định mức giá tối thiểu. Giúp cho nhà quản trị đưa ra những mức giá nhanh hơn nhưng vẫn đảm bảo tính bí mật của thông tin cạnh tranh. Đây chính là tính mềm dẻo, linh hoạt của phương pháp xác lập giá theo chi phí trực tiếp3764. Những điều cần lưu ý khi định giá bán sản phầm sản xuất hàng loạt. Nhà quản trị định giá có khuynh hướng bỏ qua mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.Định giáù cao làm mục tiêu của DN bị phá vỡ .Giá thấp làm cho DN chìm ngập trong các đơn đặt hàng nhưng kết quả không cao. Khi định giá, nhà quản trị dễ lầm tưởng chi phí quyết định giá, mà dễ bỏ qua rất nhiều yếu tố khác khá phức tạp như: Vẻ thẩm mỹ, chiến lược quảng cáo. Thị hiếu khách hàng, lợi thế cạnh tranh 377 Tỷ lệ phần tiền cộng thêm đôi khi thích hợp trong giai đoạn này nhưng lại không thích hợp trong giai đoạn khác. Vì vậy cần xem xét và điều chỉnh kịp thời tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình thị trường. Một doanh nghiệp sử dụng nhiều dây chuyền sản xuất, hoặc trên cùng một dây chuyền có nhiều công đoạn. Điều này đỏi hỏi phải xác lập phần tiền cộng thêm linh hoạt hơn theo từng dây chuyển sản xuất. 378Giá bán được tính với:Chi phí cá biệt.Mức hoàn vốn ước tính chủ quan.Không thể hiện quan hệ giá bán và sản lượng tiêu thụ. 379 5.Điều chỉnh giá bán trong điều kiện thị trườngĐịnh giá bán caoĐịnh giá bán thấpDo đó có thể không bán được SPGiá bán được tính là một giới hạn, có thể điều chỉnh:Tăng giá bán khi DN có thế mạnh.Giảm giá bán khi DN không có thế mạnh.Giảm giá bán nếu muốn hoàn vốn nhanh.Điều chỉnh số tiền tăng thêm (điều chỉnh mức hoàn vốn). SP có chu kỳ sống ngắn (thời trang), nhanh lỗi thời (điện tử): Tăng số tiền tăng thêm. SP thông dụng (hàng gia dụng): Giảm số tiền tăng thêm. 380III. XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN DỊCH VỤĐặc điểm của hoạt động dịch vụ.Phương pháp xác định giá bán dịch vụ3811. Đặc điểm của hoạt động dịch vụ. 382Lao động kỹ thuậtMáy móc thiết bịVật liệuDịch vụ cho khách hàng DV không bán hàng hóaDV kết hợp có bán hàng hóa2. Phương pháp xác định giá bán DV383 giá bán DV giá thời gian LĐ trực tiếp( tiền công) giá bán hàng hóaGiá TGLĐTTGiá 1 giờ LĐTT Số giờ LĐTT thực hiện.*=Giá 1 giờLĐTT=Chi phí nhân công trực tiếp của 1 giờ LĐTT+Chi phí quản lý, phục vụ của 1 giờ LĐTT+LN 1 giờ LĐTT384Giá bán = CP nền + Phần tiền cộng thêm Giá bán hàng hóa:Phương pháp toàn bộ chi phí nền là: giá mua (theo hoá đơn) .ø chi phí mua hàng.Phương pháp trực tiếpchi phí nền là biến phíBiến phí mua hàngBiến phí bán hàngBiến phí QLDNCông ty B làm dịch vụ sửa chữa có tài liệu sau: (1.000đ).Dịch vụ sửa chữa có 10 công nhân, 3 nhân viên phục vụ và 1 nhân viên quản lý.Bộ phận kinh doanh phụ tùng có 2 nhân viên.Mỗi người làm việc 40 giờ mỗi tuần, 50 tuần 1 năm.Dự kiến lợi nhuận 1 giờ lao động trực tiếp sửa chữa: 5.Dự kiến lợi nhuận kinh doanh phụ tùng là 15% giá mua phụ tùng. 385Dự kiến chi phí trong năm:Chi phíSửa chữaKinh doanh phụ tùngTL công nhân sửa chữa400.000TL nhân viên QL và phục vụ50.000TL nhân viên KD phụ tùng20.000Trích BHXH, BHYT, KPCĐ19% TL19% TLChi phí quản lý160.50016.200Thuê tài sản30.0008.000Bảo hiểm TSCĐ10.00012.000Khấu hao TSCĐ40.00015.000Giá mua của phụ tùng sử dụng300.000386Thời gian LĐTT 1 năm =CP NCTT 1 giờ LĐTT =CP quản lý và phục vụ 1 giờ LĐTT =Giá 1 giờ lao động trực tiếp ước tính =38740 * 50 * 10 = 20.000 giờ. (400.000 + 400.000 * 19%) / 20.000 = 23,8 (50.000 + 50.000 * 19% + 160.500 + 30.000 + 10.000 + 40.000) / 20.000 = 1523,8 + 15 + 5 = 43,8Tỷ lệ % số tiền tăng thêm:388Chi phí nền: 300.000Giá cho 1 công việc sửa chữa =16 giờ LĐTTGiá mua phụ tùng : 200(43,8 * 16) + 200 + (200 * 40%) = 980,8IV. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM MỚINhững vấn đề căn bản khi định giá bán sản phẩm mới.Các kỹ thuật định giá bán sản phẩm mới.389IV. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM MỚI 1. Những vấn đề cơ bản khi định giá SP mới Bước 1: Chọn lựa mục tiêu đặt giá Lợi nhuận tối đa. Doanh thu tối đa . Sự tăng trưởng doanh số bán hàng. Lướt qua thị trường tối đa. Dẫn đạo chất lượng sản phẩm.390Bước 2: xác định rõ nhu cầu Những nhân tố ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của giá cả: Người mua ít, giá cả nhạy cảm với nhu cầu. Người mua sẽ ít nhạy cảm với giá cả Khi họ biết về cách thay thế của sản phẩm. Khi họ không dễ dàng so sánh chất lượng của những sản phẩm thay thế. Khi sự chi tiêu thấp, không thích tiêu dùng. Hạn chế chi tiêu cho những tài sản đã mua. Khi không thể tồn trữ sản phẩm. 391Độ co giãn giá cả của nhu cầu: Sự co giãn giá cả của nhu cầu =% Thay đổi số lượng đòi hỏi % Thay đổi giá cả 392Nhu cầu ít co giãn trong những điều kiện sau:Có ít hoặc không có SP thay thế hoặc DN cạnh tranh Người mua không sẵn sàng chấp thuận giá cao Người mua chậm thay đổi tập quán và tìm kiếm giá thấp hơn.Người mua cho rằng giá cao là do tăng chất lượng và lạm phát Bước 3: Ước tính chi phí Khi ước tính chi phí, chúng ta cần xác định rõ:Định phí và biến phí Sự thay đổi chi phí qua mỗi kỳ .Bước 4: Phân tích giá cả của những doanh nghiệp cạnh tranh Đây là một vấn đề cần thiết khi định giá. Một doanh nghiệp đã cho biết giá cả và khả năng cung ứng của đối thủ cạnh tranh thì việc định giá sẽ dễ dàng hơn. 393Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giáĐịnh giá bán theo phương pháp chi phí toàn bộ Định giá bán theo phương pháp chi phí trực tiếp Định giá bán theo giá lao động và nguyên vật liệu sử dụng Định giá bán theo giá trị nhận thấy: Theo phương pháp này, người định giá đưa ra bán dựa vào nhận thức của người mua sản phẩm chứ không đưa vào chi phí của đơn vị tạo sản phẩm.Định giá theo giá của doanh nghiệp cạnh tranh: Theo phương pháp này, doanh nghiệp căn cứ vào giá của những đối thủ cạnh tranh để định giá sản phẩm của mình. 394Bước 6: Chọn lựa giá sau cùngĐặt giá tâm lý Chiến lược định giá của doanh nghiệp : Chiến lược giá thoáng: Là chọn giá ban đầu cao , sau đó giảm dần. Làm tăng tối đa lợi nhuận ngắn hạn. Tránh được những sai sót ước tính về chi phí. Có dễ bị phá sản khi sản phẩm không thâm nhập được vào thị trường.Chiến lược giá thông thường: Là chọn giá ban đầu thấp để đạt được sự chấp nhận của thị trường, sau đó sẽ tăng giá lên dần.Dễ chiếm lĩnh thị trường.Công ty phải mất đi một phần lợi nhuận trước mắt và nếu không chiếm lĩnh thị trường thì thiệt hại rất lớn. 395Tác động giá cả và những phản ứng của các thành phần khác nhau: Các nhà phân phối.Những nhà buôn.Lực lượng bán hàng .Những đối thủ cạnh tranh .Chính quyền và những nhà cung cấp của chính quyền .Nhân viên tiếp thị 3962. Các kỹ thuật định giá bán sản phẩm mới 2.1 Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm. PP tiến hành giới thiệu sản phẩm mới ở những vùng đã chọn, thường với những giá khác nhau .DN có thể thu thập số liệu về sự cạnh tranh, có thể dự kiến với những giá bán, những khối lượng bán khác nhau. Một giá được chọn lựa sau đó sẽ đảm bảo cho các mục tiêu lâu dài của công ty. Thực hiện tiếp thị có thể cung cấp cho DN :Thông tin có ích lợi cao và đảm bảo thành công. Thấy được những sai sót trong việc định giá.3972.2 Xác lập giá bán sản phẩm dựa trên chi phí. Nền tảng của phương pháp xác lập này là việc thiết lập giá dựa vào chi phí cá biệt mà doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất để xác lập giá bao gồm:Tính giá bán theo PP chi phí toàn bộ.Tính giá bán theo PP chi phí trực tiếp .Tính giá theo chi phí thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng 3981. Các trường hợp đặc biệt khi định giá bán sản phẩm DN gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ. DN phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh. DN phải phấn đấu để tìm lấy hợp đồng. DN còn năng lực nhàn rỗi muốn mở rộng lợi nhuận. Có đơn đặt hàng chỉ 1 lần 399V. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT2. Mô hình chung định giá bán sản phẩm ở các trường hợp đặc biệt.Chi phí nền :Biến phí NVLTT.Biến phí NCTT.Biến phí SXCBiến phí bán hàngBiến phí QLDNPhần tiền cộng thêm linh hoạt :Định phí sản xuấtĐịnh phí bán hàngĐịnh phí qldnLợi nhuận mong muốn hoặc mức lỗ cần bù đắp400401Số tiềnChi phí nền - Biến phí NVL trực tiếp - Biến phí nhân công trực tiếp - Biến phí sản xuất chung - Biến phí bán hàng và QLDNCộng chi phí nền Giá bán NềnĐỉnhPhạm vi linh hoạt Xác định giá bán sản phẩm theo phương pháp đảm phí có ưu điểm: Cung cấp nhiều thông tin chi tiết. Thể hiện quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận. Cung cấp một cái sườn linh hoạt có thể thích nghi lập tức.402 trường hợp DN còn năng lực nhàn rỗi nhưng không thể tăng doanh số theo giá bán hiện thời để mở rộng lợi nhuận thì DN chỉ cần mức giá bán: Giá bán >C( Bù đắp định phí chưa được bù đắp hoặc tăng lợi nhuận khi định phí đã được bù đắp) Trường hợp DN đang gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ muốn thâm nhập vào thị trường hay tạo một phần thu nhập trang trải cho chi phí trực tiếp lao động, vật tư, thì giá bán chỉ cần bù đắp được biến phí. Giá bán > C 403(nếu có bị lỗ cũng giữ được khách hàng và giữ được người lao động)Trường hợp cạnh tranh, đấu thầu doanh nghiệp muốn tham dự hoặc muốn thâm nhập vào thị trường mới thì giá bán có thể chỉ cần bù đắp được mức biến phí Giá bán >C+B( vì sẽ có lợi nhuận)Trường hợp đơn đặt hàng chỉ một lần: Giá bán  Đỉnh ( C+ PM)404Giả sử công ty HỒNG ANH đang sản xuất mặt hàng X với CP như sau:Biến phí NVLTT : 10.000đ/spBiến phí NCTT : 5.000đ/sp Biến phí sản xuất chung : 3.000đ/sp Chi phí hoa hồng bán hàng : 2.000đ/ sp Chi phí KHTSCĐ dùng cho sản xuất : 12.000.000đChi phí KHTSCĐ dùng cho bán hàng : 10.000.000đChi phí giao tế, tiếp khách : 8.000.000đNăng lực sản xuất của công ty 1.000 sản phẩm Hiện thời công ty đang sản xuất và tiêu thụ bình quân trong kỳ 800 sản phẩm với giá 60.000đ/sản phẩm. Một khách hàng yêu cầu công ty bán 100 sản phẩm (ngoài số sản phẩm kinh doanh hàng kỳ) với giá bán 40.000đ/sản phẩm. Công ty có nên bán hay không?405SốSPĐơn vị Tổng sốBiến phí NVLTTBiếnphí NCTTBiến phí SXCChi phí hoa hồng Tổng cộng 406Sản lượng hòa vốn == 750X=800 > Xh =750DN có LN20.0002.0003.0005.00010.00030.000.00060.000 – 20.000Đây là trường hợp DN còn năng lực nhàn rỗi và DN đã có LN407Giá bán > CP nền40.00020.000DN đồng ý bán với giá:40.000(40.000 – 20.000) 100= 2.000.000P =DN tăng LNVI. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNGKhái niệm giá sản phẩm chuyển nhượng.Giá chuyển nhượng theo chi phí sử dụng.Giá chuyển nhượng theo giá thị trường. Định giá sản phẩm chuyển giao theo giá thương lượng.4081.Khái niệm giá sản phẩm chuyển nhượng. Giá sản phẩm chuyển nhượng thực chất là giá sản phẩm nội bộ bao gồm:Giá giữa các đơn vị thành viên trong một DN.Giá giữa đơn vị cấp trên trong một DN.Khi định giá SP chuyển nhượng phải đảm bảo :Đảm bảo lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.Bù đắp CP thực hiện SP của BP chuyển nhượng Kích thích các bộ phận phấn đấu tiết kiệm chi phí và tăng cường trách nhiệm với mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp . 409VI. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG 2. Giá chuyển nhượng theo chi phí sử dụng Giá chuyển nhượng=Biến phí đơn vị+Số dư đảm phí của hợp đồng tiêu thụ hủy bỏ410tiêu thụ: 50.000 (X).BPSX: 12.000đ ( a)Đơn giá: 20.000đ (g)Mua ngoài với giá 15.000đ/cái, số lượng:50.000 cái.B đặt hàng với A411SX rờ le điệnBộ phận BBộ phận ASX mô tơ điệnCó nhu cầu SD rờ le điện khác loại do BP A SXNếu A nhận thì:Phải hủy HĐ hiện nayA xác định BPSX cho rờ le mới là 10.000đ/cáiGiá chuyển nhượngCủa 1 rơle=10 ng.đ (biến phí 1 rờle mới)+8 ng.đ (số dư đảm phí của 1 rơ le theo hợp đồng cũ)=18 ng.đ/1 rờ le412 Ban Giám đốc công ty chỉ đạo cho bộ phận B mua rờ le ở bên ngoài với giá 15 ng.đ/cái. nếu công ty tự sản xuất rờ le, chuyển nhượng nội bộ sẽ bị thiệt hại: =( 3000*50.000)= 150.000.000đƯu điểmPhản ánh giới hạn thấp nhất của bộ phận cung cấp so với giá bán ra ngoài. Giá này được xác định trên căn cứ thị trường có cạnh tranh.Giúp cho doanh nghiệp có quyết định đúng đắn nhất. Tránh được mọi kết quả không tốt đối với lợi nhuận. 413Nhược điểmCó thể dẫn đến những quyết định sai lầm.Không chỉ rõ khi nào chuyển nhượng là có lợi nhất .Nó ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận của toàn doanh nghiệp như thế nào.Không khuyến khích các bộ phận sản xuất kiểm soát chi phí tốt hơn. Tất cả chi phí phát sinh dù tiết kiệm hay lãng phí đều được chuyển cho bộ phận sử dụng sản phẩm Bộ phân này phải gánh chịu toàn bộ chi phí.414Nhà quản trị dễ nhầm lẫn thành quả chỉ do bộ phận cuối cùng này tạo nên, chỉ có khâu cuối cùng mới quyết định quả sản xuất kinh doanh.Không thúc đẩy được hệ thống kế toán trách nhiệm vì tính kết quả, đánh giá các trung tâm trách nhiệm, tính chỉ tiêu ROI,RI ở các bộ phận gặp khó khăn và đôi khi không thể thực hiện được. Giá sản phẩm của các bộ phận xa rời với giá thị trường và cũng dễ dẫn theo tình trạng năng suất, chi phí của các bộ phận xa rời tình hình chung trên thị trường. 4153. Định giá SP chuyển nhượng theo giá thị trường Những nguyên tắc :Bộ phận mua phải mua trong nội bộ, nếu bộ phận bán đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài và muốn bán nội bộ.Nếu bộ phận bán không đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài thì khi có bộ phận mua được tự do mua ngoài.Bộ phận bán được tự do từ chối bán nội bộ nếu muốn bán ra ngoài.Phải thành lập một hội đồng trung gian của công ty để giải quyết những bất đồng giữa các bộ phận về giá chuyển nhượng.416 Công ty có thể chọn giá của sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự được công bố, ví dụ, trên các tạp chí thương mại – để sử dụng làm giá chuyển giao. Ngoài ra, công ty cũng có thể chọn giá tính cho khách hàng bên ngoài làm giá chuyển giao nội bộ công ty. 417Phương thức Là cách định giá sản phẩm chuyển giao tốt nhất. Làm cho việc đánh giá thành quả trên cơ sở lợi nhuận có thể thực hiện được ở nhiều mức độ của một tổ chức. Tất cả các bộ phận đều có thể xác định được lợi nhuận chứ không phải chỉ bộ phận nhận chuyển giao cuối cùng. Kiểm soát sự chuyển giao. Cách tiếp cận giá thị trường còn giúp cho các nhà quản trị biết được khi nào nên chuyển giao khi nào không nên. 418Ưu điểmMục tiêu là nhằm khuyến khích các nhà quản trị bộ phận, có liên quan đến việc chuyển giao, hướng dến mục tiêu chung. Giá chuyển giao phải kết hợp hài hòa lợi ích của các bên tham gia chuyển giao và lợi ích của tổng thể Công ty. Xác định giá chuyển giao tối thiểu làm cơ sở để xác định giá chuyển giao để bộ phận chuyển giao không bị thiệt hại, đồng thời cũng không có lợi hơn so với bán ra ngoài. 4194. Định giá SP chuyển giao theo thương lượng Nguyên tắc định giá chuyển giaoGiá chuyển giao tối thiểu=Chi phí sản xuất và chuyển giao đơn vị SP+Chi phí cơ hội đơn vị sản phẩm420Biến phí đơn vịChuyển giaoCPSX và chuyển giao đơn vịCP cơ hội đơn vị SP Phần lợi ích lớn nhất bị mất đi nếu chuyển giao nội bộ SDĐP đơn vị bị mất đi do mất cơ hội bán ra ngoàiGiá chuyển giao tối thiểu=Biến phí đơn vị SP chuyển giao+Số dư đảm phí bị mất đi tính cho một đơn vịSP chuyển giao421Bộ phận ABộ phận BĐơn giá bán25Đơn giá bán ra ngoài100Biến phí sản xuất15Đơn giá mua ngoài loại phụ tùng như của A sản xuất25 Số dư đảm phí10Chi phí đầu tư thêm để chế biến phụ tùng thành thành phẩm40422Trường hợp 1: Giá mua ngoài của B bằng giá bán ra ngoài của A.Giá chuyển nhượng=Biến phí sản xuất+Số dư đảm phí bị thiệt hại do hợp đồng cũ bị hủy bỏ25=15+10423Với giá chuyển nhượng 25 ng.đ thì việc chuyển nhượng giữa 2 bộ phận A và B được thực hiện, vì giá bên bán và bên mua nhất trí với nhau. Trường hợp 2: Giá mua ngoài của B thấp hơn giá bán của A là 5, và bộ phận A đã sản xuất tối đa công suất.bộ phận A tính giá chuyển nhượng cho B vẫn là 25 ng.đ/sản phẩm. Vì nếu giá bán của A giảm bằng giá mua ngoài thì A sẽ phải hủy bỏ hợp đồng bán ra ngoài .Lợi nhuận của A, nói riêng, của toàn công ty, nói chung, sẽ bị giảm 5ng.đ/sản phẩm. 424 Do vậy, công ty sẽ quyết định không thực hiện chuyển nhượng nội bộ.Trường hợp 3: Giá mua ngoài của B thấp hơn giá bán của A là 5 ng.đ và bộ phận A còn năng lực nhàn rỗi có thể đáp ứng hợp đồng của B.Trong trường hợp này bộ phận A không bị thiệt hại vì hủy bỏ hợp đồng bán ra ngoaiø. bộ phân A tận dụng được năng lực sản xuất còn nhàn rỗi của mình. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu giá chuyển nhượng tính được có được 2 bộ phận A và B chấp nhận hay không?. Phạm vi giá chuyển nhượng mà bộ phận A có thể đưa ra trong trường hợp này là:425Phạm vi giá chuyển nhượng mà bộ phận A có thể đưa ra trong trường hợp này là:42615.000đ/sp20.000đ/spBiến phí SXGiá bán(tối thiểu)(tối đa)B đưa ra giá là 20.000đ/sp ??? A không bị buộc phải bán cho B với giá 20.000đ/sp427Đối với AA không muốn vì quan điểm của A là:Để năng lực sản xuất nhàn rỗi để giữ giá và tìm thị trường mới. Sản xuất loại sản phẩm khác có lợi nhuận cao hơn Bộ phận A nên chấp nhận hợp đồng của B, vì như vậy lợi nhuận chung của công ty sẽ tăng. Đối với DNChương 7THƠNG TIN QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH NGẮN HẠNNỘI DUNG I. Sự cần thiết của thơng tin thích hợp. II. Các ứng dụng thơng tin thích hợp để ra quyết định.429I. SỰ CẦN THIẾT CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP. 1. Quyết đỊnh kinh doanh. 2. Nhân diện thơng tin thích hợp. 3. Thơng tin khơng thích hợp.4301. Quyết định kinh doanhRa quyết định là chức năng cơ bản của nhà quản lý.Ra quyết định là sự chọn lựa một trong những phương án được đặt ra.Nếu không có nhiều phương án để chọn lựa thì không thể ra quyết định.431Mục tiêu của quyết định Thông thường mục tiêu của các QĐ là gia tăng lợi nhuận.Do đó các thông tin về chi phí được sử dụng rộng rãi trong quá trình ra quyết định.Tuy nhiên không phải mọi chi phí có liên quan đến phương án đều thích hợp cho việc chọn lựa.432Mục tiêu của quyết định Quyết định đã ra là gắn với một hành động và kết quả trong tương lai.Tiêu chuẩn kinh tế của một quyết định tốt là chọn hành động sẽ có kết quả tốt.Ra quyết định cần đến những thông tin cần thiết được gọi là thông tin thích hợp. 4332. Nhận diện thơng tin thích hợp. 2.1 Khái niệm. 2.2 Sự cần thiết của thơng tin thích hợp để ra quyết định. 2.3 Phương pháp nhân diện thơng tin thích hợp.4342. NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢPLiên quan đến phương án tương lai.Là thông tin định lượng vì thông tin chủ yếu là doanh thu và chi phí.Có dữ liệu chênh lệch (gia lượng).435THÔNG TIN THÍCH HỢP2.1 Khái niệmKhó có đủ thông tin để tính kết quả kinh doanh cho mỗi phương án.Nhiều thông tin kể cả thông tin không cần thiết làm cho người quản lý khó nhận biết vấn đề chủ yếu và có thể ra quyết định không tốt.436SỰ CẦN THIẾT CỦA THÔNG TIN THÍCH HỢP2.2 Sự cần thiết của thông tin thích hợp để ra quyết định2.3 PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP Tập hợp tất cả các thông tin có được liên quan đến các phương án được xem xét Loại bỏ chi phí ẩn (chìm, lặn). Loại bỏ các khoản thu và chi phí không khác nhau giữa các phương án. Xác định lợi nhuận chênh lệch Ra quyết định trên cơ sở của các thông tin còn lại, bởi vì đó là những thông tin thích hợp.437438+ (-)LN tăng giảm (3) - (4)-Chi phí tăng (4)+Tổng thu tăng (3) = (1) + (2)+Chi phí tiết kiệm (2)+Doanh thu tăng (1)Số tiềnLợi nhuận chênh lệch3. Thơng tin khơng thích hợp. 3.1 Chi phí chìm. 3.2 Khoản thu và chi phí khơng khác nhau giữa các phương án.4393. THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢPLà CP đã phát sinh trong quá khứ.Sẽ không tránh được trong phương án hiện tại bất kể nhà quản lý ra QĐ như thế nào đi nữa.Khấu hao TSCĐ, thuê nhà trả trước là chi phí chìm440CHI PHÍ CHÌM3.1 CHI PHÍ CHÌMLà thông tin không thích hợp vì nó không làm chênh lệch lợi nhuận giữa các phương án.Ví dụ Công ty Sao Mai đang đứng trước sự chọn lựa là nên tiếp tục sử dụng máy cũ để sản xuất hay nên bán máy cũ và mua máy mới. Máy mới có giá cao hơn, thời gian sử dụng ngắn hơn, không có tác dụng làm tăng công suất, nhưng làm giảm được biến phí sử dụng4414424 năm4 nămThời gian sử dụng còn lại180.000Giá bán hiện nay600.000690.000Biến phí mỗi năm280.000Giá trị còn lại400.000350.000Nguyên giáMáy mớiMáy cũ443-140.000LN tăng giảm-180.000180.000Thu bán máy cũ0(280.000)(280.000)KH máy cũ400.000(400.000)KHmáy mới-360.000(2.400.000)(2.760.000)BPLN chênh lệchMua máy mớiSD máy cũLợi nhuận chênh lệch 4 năm (máy cũ/máy mới)Nên quyết định mua máy mới vì tăng LN 140.0003. THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢPNhững thông tin không chênh lệch trong tương lai, không phải là thông tin thích hợp. Những thông tin xuất hiện đầy đủ trong tất cả các phương án là thông tin không thích hợp. Bởi vì trong tương lai sẽ không có gì thay đổi cho dù phương án nào được chọn đi nữa.4443.2 khoản thu và chi phí giữa các phương ánLà thông tin không thích hợp vì nó không làm chênh lệch lợi nhuận giữa các phương án.Thủ côngTự độngDoanh thu 1 năm500.000500.000Tiền lương 1 năm140.00040.000Chi phí quảng cáo 1 năm100.000100.000Chi phí bán hàng khác 1 năm300.000340.000Nguyên giá máy bán hàng200.000Thời gian sử dụng máy bán hàng5 năm445 Công ty N đang bán hàng thủ công gồm 5 nhân viên bán hàng, công ty dự kiến mua một máy bán hàng tự động để sử dụng. Có thông tin liên quan từng phương án: 446-20.000LN tăng giảm40.00040.000Ng.giá máy bán hàng40.000340.000300.000Chi phí bán hàng khác 0100.000100.000Chi phí quảng cáo -100.00040.000140.000Tiền lương 0500.000500.000Doanh thu Chênh lệchTự độngThủ côngLợi nhuận chênh lệch 1 năm (thủ công/ tự động)Nên quyết định mua máy tự động vì tăng LN 20.000CP quảng cáo và DT là thông tin không thích hợpII. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNHQuyết định tiếp tục hay loại bỏ một bộ phận kinh doanh.Quyết định nên sản xuất hay nên mua.Quyết định nên bán hay sản xuất tiếp tụcQuyết định sản xuất trong điều kiện giới hạn. 4472.1 Quyết định tiếp tục hay loại bỏ một bộ phận kinh doanh 448Mục tiêu của quyết định là để có tổng lợi nhuận cao( tối đa hóa lợi nhuận)Thay thế kinh doanh mặt hàng khác449-5.00012.00016.00023.000Lãi (lỗ)6.0009.00015.00030.000Định phí chung phân bổ1.00021.00031.00053.000Số dư bộ phận5005002.0003.000- Bảo hiểm TSCĐ3.5007.5001.00012.000- Quảng cáo7.0008.50011.50027.000- KH TSCĐ8.00012.50029.50050.000- Tiền lương19.00029.00044.00092.000Định phí bộ phận20.00050.00075.000145.000Số dư đảm phí30.00025.00050.000105.000Biến phí50.00075.000125.000250.000Doanh thuGia dụngMỹ phẩmThực phẩmLoại hàngTổng cộng4501.00022.00023.000LN tăng giảm030.00030.000Định phí chung 1.00052.00053.000Số dư bộ phận-19.00073.00092.000Định phí bộ phận20.000125.000145.000Số dư đảm phí-30.00075.000105.000Biến phí50.000200.000250.000Doanh thuLN chênh lệchKD 2 loại hàngKD 3 loại hàngTình huống 1: Có nên Ngừng kinh doanh mặt hàng gia dụng hay không ?Như vậy nếu kinh doanh hàng gia dụng thì có lợi nhuận cao hơn ngừng kinh doanh hàng gia dụng là 1.000.Định phí chung là thông tin không thích hợp.451Không nên ngừng kinh doanh mặt hàng gia dụng45223.000Lãi (lỗ)30.000Định phí chung không phân bổ1.00021.00031.00053.000Số dư bộ phận5005002.0003.000- Bảo hiểm TSCĐ3.5007.5001.00012.000- Quảng cáo7.0008.50011.50027.000- KH TSCĐ8.00012.50029.50050.000- Tiền lương19.00029.00044.00092.000Định phí bộ phận20.00050.00075.000145.000Số dư đảm phí30.00025.00050.000105.000Biến phí50.00075.000125.000250.000Doanh thuGia dụngMỹ phẩmThực phẩmLoại hàngTổng cộng Như vậy nếu ngừng kinh doanh hàng gia dụng thì số dư bộ phận giảm 1.000, định phí chung không đổi thì lợi nhuận chung giảm 1.000.453Số dư bộ phận của từng bộ phận là thước đo tốt để ra quyết định nên tiếp tục hoặc ngừng kinh doanh một bộ phận.454Tình huống 2: Thay thế KD hàng gia dụng bằng hàng văn phòng phẩm -5.00028.00023.000LN tăng giảm030.00030.000Định phí chung -5.00058.00053.000Số dư bộ phận-7.00085.00092.000Định phí bộ phận2.000143.000145.000Số dư đảm phí-8.00097.000105.000Biến phí10.000240.000250.000Doanh thuLN chênh lệchKD 3 loại hàng mớiKD 3 loại hàng cũ Như vậy nếu thay thế kinh doanh hàng gia dụng bằng hàng văn phòng phẩm thì lợi nhuận chung tăng 5000.455Nên thay thế kinh doanh hàng gia dụng bằng hàng văn phòng phẩm2.2 Quyết định nên sản xuất hay nên mua.Thuận lợiKhơng phụ thuộc nguồn cung cấp.Kiểm tra chất lượng tốt hơn.Cĩ lợi nhuận.Bất lợiKhĩ khăn khi năng lực sản xuất khơng đủ.Rủi ro.456Nếu tự sản xuất Công ty P đang sản xuất 8.000 chi tiết X để lắp ráp sản phẩm mỗi năm, Chi phí sản xuất mỗi chi tiết như sau:Biến phí10.000Định phí bộ phận6.000- Tl nhân viên QLSX4.000- Khấu hao TSCĐ2.000Định phí chung phân bổ5.000Cộng21.000457 Một nhà cung cấp nhận cung cấp đủ nhu cầu với giá 18000 đ/chi tiết.Giả sử không sản xuất máy móc thiết bị cho thuê mỗi năm thu được 12.000.000 đ, công nhân viên chức chuyển sang xưởng khác. Muốn nâng cao hiệu quả thì nên mua hay không ???45820.000LN tăng giảm-12.00012.000Khoản thu cho thuê MMTB040.00040.000Định phí chung phân bổ016.00016.000- KH TSCĐ-32.00032.000- TL NV QLSXĐịnh phí bộ phận64.000144.00080.000Biến phíLN chênh lệchMuaSản xuấtLợi nhuận chênh lệch 1 năm459Xem xét Mức lợi nhuận tớt nhất.QSX > QhvLưu ý khi chọn quyết định sản xuấtVí dụ: Công ty XX để lắp ráp sản phẩm phải mua một loại chi tiết giá 40.000 đ/chi tiết. Dự tính sản xuất chi tiết này ước tính biến phí một chi tiết 20.000đ/SP, định phí tổng cộng 20.000.000 đ hàng tháng. Công ty sử dụng với số lượng bao nhiêu thì nên sx? .460Mức SX hòa vốn = 1.000 chi tiết.Quyết định ???Quyết định Sản xuất : khi Sử dụng trên 1000 chi tiết Quyết định Mua : khi Sử dụng dưới 1000 chi tiết 2.3 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất 461Nguyên tắc462>Doanh thu tăng thêm=Doanh thu sau khi tiếp tục SX-Doanh thu tại điểm phân chiaCPSX tăng thêm=CPSX của quá trình SX tiếp tụcQuyêt́ định tiếp tục SX=Tạo việc làm cho người LĐ, có ích lợi cho chính phủ<QĐ nên bán ở điểm phân chiaVí dụ: Công ty Q đang sử dụng một nguyên liệu cơ bản sau quá trình sản xuất chung tạo ra 3 sản phẩm A, B, C và có thể sản xuất tiếp tục sản phẩm A thành sản phẩm A’, B thành B’ và C thành C’.Sản phẩmSản phẩmAA’BB’DT ở điểm phân chia120150DT sau khi SX tiếp tục160240CP quá trình SX chung phân bổ80100CP SX tiếp tục5070463Muốn nâng cao hiệu quả thì sản phẩm nào bán ở điểm phân chia, sản phẩm nào bán sau khi sản xuất tiếp tục?464-10LN tăng giảm-5050CP SX tiếp tục08080CP quá trình SX chung phân bổ40120160Doanh thuLN chênh lệchBán ở điểmphân chiaSản xuấttiếp tụcLợi nhuận chênh lệch (A’/A)QĐ: Nên bán sản phẩm A ngay tại điểm phân chia.46520LN tăng giảm-7070CP SX tiếp tục0100100CP quá trình SX chung phân bổ90150240Doanh thuLNchênh lệchBán ở điểmphân chiaSX tiếp tụcLợi nhuận chênh lệch (B’/B)QĐ: Nên bán sản phẩm B sau khi tiếp tục SX2.4 Quyết định sản xuất trong điều kiện giới hạn.2.4.1 Phạm vi giới hạn.2.4.2 Quyết định lựa chọn SPSX khi bị giới hạn 1 điều kiện.2.4.3 Quyết định lựa chọn SPSX khi bị giới hạn nhiều điều kiện.4662.4.1 Phạm vi giới hạn467Số giờ công, giờ máy sản xuất giới hạn vì chưa có điều kiện mở rộng.Sản lượng tiêu thụ hạn chế.Số nguyên liệu hiện có do nguồn cung ứng gặp khó khăn 2.4.2 Quyết định lựa chọn SPSX khi bị giới hạn mợt điều kiện Sản phẩm ASản phẩm BGiờ máy sản xuất mỗi sản phẩm 2 giờ2,5 giờGiá bán mỗi sản phẩm 5075Biến phí mỗi sản phẩm2040Định phí100.000100.000Sản lượng tiêu thụKhông giới hạnKhông giới hạn468Cơng suất máy mĩc giới hạn 20.000 giờ.Muớn nâng cao hiệu quả thì nên SXSP nào ???Lợi nhuận chênh lệch46920.000LN tăng giảm0100.000100.000Định phí20.000280.000300.000Số dư đảm phí120.000320.000200.000Biến phí-100.000600.000500.000Doanh thuLN chênh lệchSản phẩm BSản phẩm ANên SX sản phẩm A để bán2.4.3 Quyết định lựa chọn SPSX khi bị giới hạn nhiều điều kiện Bước 1: Xác định phương trình hàm mục tiêu.Bước 2: Xác định các phương trình điều kiện giới hạn.Bước 3: Vẽ đường biểu diễn các phương trình điều kiện giới hạn trên đồ thị.Bước 4: xác định vùng SX tới ưu.Bước 5: Xác định hỡn hợp SPSX tới ưu.470Chỉ tiêuSP ASP BSố dư đảm phí một sản phẩm 8 10 Giờ máy SX một sản phẩm 6 giờ9 giờLượng nguyên liệu để SX một SP6 kg3 kg471Giờ máy sản xuất tối đa 36.000 giờ.Số lượng nguyên liệu tối đa 24.000 kg.Mức tiêu thụ sản phẩm B tối đa 3.000 sản phẩm.Muốn nâng cao hiệu quả thì nên sản xuất hỗn hợp sản phẩm như thế nào? Bước 1: Xác định phương trình hàm mục tiêuGọi x là sớ lượng SP A cần SX.Gọi y là sớ lượng SP B cần SX.Hàm mục tiêu phải đảm bảo: sớ dư đảm phí max Z = 8x + 10y472Bước 2 : Xác định các phương trình điều kiện giới hạn 6x + 9y 36.000 6x + 3y 24.000 y 3.000Bước 3: Vẽ đường biểu diễn các phương trình có điều kiện 4736x + 9y 36.0006x + 3y 24.000 y 3.0004744000600080002000200040006000yx6x+9y=36.000y = 30006x+3y=24.000ABCDBước 4: Xác định vùng SX tối ưuBước 5: Xác định hỗn hợp SPSX tối ưu: Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là tọa độ giao điểm của 2 phương trình thuộc góc của vùng SX tối ưu.47532.00004000D44.00020003000C42.00030001500B30.00030000A000OSP B (y)SP A (x)Giá trị hàm mục tiêuSố lượng SP SXGócKết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là 3000 SP A và 2000 SP BBước 1: Xác định phương trình hàm mục tiêuGọi x là sớ lượng SP A cần SX.Gọi y là sớ lượng SP B cần SX.Hàm mục tiêu phải đảm bảo: sớ dư đảm phí max Z = 200 x + 300y476Bước 2 : Xác định các phương trình điều kiện giới hạn 5x + 10y 200.000 4x + 5y 100.000 y 20.000 x 10.00047720.0001000040.00020000yx4x+5y=100.000y = 20.0005x+10y= 200.000ABC0Bước 4: Xác định vùng SX tối ưux= 10.000Bước 5: Xác định hỗn hợp SPSX tối ưu: Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là tọa độ giao điểm của 2 phương trình thuộc góc của vùng SX tối ưu.4782.000.000010.000C5.600.00012.00010.000B6.000.00020.0000A000OSP B (y)SP A (x)Giá trị hàm mục tiêuSố lượng SP SXGócKết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là 20.000 SP B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ktqt_giangvien1_8571.ppt