Bài giảng môn học Toán 2 - Chương 1: Đạo hàm riêng - Nguyễn Anh Thi

Ví dụ Các phương trình x3 + y3 - 9xy = 0 và x2 + y2 - 25 = 0 thể hiện mối liên hệ của y theo x. Nhận xét Nếu từ phương trình F(x, y) = 0 ta có thể suy ra y = y(x) (y là một hàm số theo x) thì khi đó ta nói y là một hàm ẩn. Một số trường hợp ta có thể suy ra công thức tường minh cho hàm ẩn y = y(x). Tuy nhiên trong một số trường hợp ta không có công thức tường minh.Giả sử rằng hàm số F(x, y) khả vi và phương trình F(x, y) = 0 xác định được hàm ẩn khả vi y = h(x). Khi đó hàm hợp w(x) = F(x, h(x)) khả vi, do w(x) = F(x, h(x)) = 0 nên ta co

pdf33 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Toán 2 - Chương 1: Đạo hàm riêng - Nguyễn Anh Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Toán 2 Giảng viên Nguyễn Anh Thi 2016 Chương 1 ĐẠO HÀM RIÊNG Hàm nhiều biến Định nghĩa Cho D ⊂ Rn, một hàm số f trên D là một quy tắc mà ứng với mỗi phần tử của D cho tương ứng duy nhất một số thực z = f(x1, x2, ..., xn) với (x1, x2, ..., xn) ∈ D. Khi đó ta gọi D là miền xác định của hàm f, và tập các giá trị có thể của f gọi là miền giá trị. Ví dụ Hàm số f : Rn → R xác định bởi f(x1, x2, . . . , xn) = x21 + x22 + · · ·+ x2n là một hàm nhiều biến. Hàm hai biến Trường hợp D ⊂ R2, ta nói f là hàm hai biến. Ví dụ Một số hàm hai biến: a) f : R 2 → R (x, y) 7→ x2 + y2 b) f : R 2 → R (x, y) 7→ √ x2 + y2 c) f : R2\{0} → R (x, y) 7→ 1xy Hàm ba biến Trường hợp D ⊂ R3, ta nói f là hàm ba biến. Ví dụ Một số hàm ba biến: a) f : R 2 → R (x, y, z) 7→ x2 + y2 + z2 b) f : R 2 → R (x, y, z) 7→ √ x2 + y2 + z2 c) f : R2\{0} → R (x, y, z) 7→ 1xyz Đồ thị hàm hai biến Định nghĩa Tập hợp các điểm (x, y, f(x, y)) với (x, y) thuộc tập xác định của f được gọi là đồ thị của f. Ví dụ Đồ thị hàm hai biến Đồ thị hàm hai biến Đồ thị hàm hai biến Giới hạn và liên tục Định nghĩa Ta nói f(x, y) có giới hạn bằng L khi (x, y) tiến về (a, b) và viết lim (x,y)→(a,b) f(x, y) = L nếu với mọi  > 0 tồn tại δ > 0 sao cho với mọi (x, y) thuộc miền xác định của f 0 < √ (x− a)2 + (y− b)2 < δ ⇒ |f(x, y)− L| <  Giới hạn và liên tục Chú ý Nếu f(x, y)→ L1 khi (x, y)→ (a, b) theo đường C1 và f(x, y)→ L2 khi (x, y)→ (a, b) theo đường C2, với L1 6= L2, thì lim (x,y)→(a,b) f(x, y) không tồn tại. Ví dụ Chứng minh rằng lim (x,y)→(0,0) x2−y2 x2+y2 không tồn tại. Đặt f(x, y) = x 2−y2 x2+y2 . Xét (x, y) tiến đến (0, 0) dọc theo trục 0x, khi đó y = 0, ta được f(x, y) = x2x2 = 1 với x 6= 0. Do đó f(x, y)→ 1 khi (x, y)→ (0, 0) dọc theo trục 0x. Tương tự, ta được f(x, y)→ −1 khi (x, y)→ (0, 0) dọc theo trục 0y. Vì f(x, y) có hai giới hạn khác nhau khi (x, y) tiến đến (0, 0) theo hai đường khác nhau, nên lim (x,y)→(0,0) không tồn tại. Bài tập Tìm các giới hạn 1. lim (x,y)→(0,0) 2x 2+3x2+y2 2. lim (x,y)→(1,1) ln(1+ x2y2) 3. lim (x,y)→(3,5) √ (x2 + y2 − 1) 4. lim (x,y)→(1,−2) 1 x2+y2 5. lim (x,y)→(0,0) ey sin x x 6. lim (x,y)→(1,1) 3 √|xy| − 1 Bài tập Các hàm số sau có giới hạn tại (0, 0) không? 1. x 2+y2 1+x2 2. 1−xyx2+y2 3. x2x2−y 4. − x√ x2+y2 Sự liên tục của hàm hai biến Định nghĩa Hàm số hai biến f được gọi là liên tục tại điểm (a, b) nếu lim (x,y)→(a,b) = f(a, b) Ta nói f liên tục trên D nếu f liên tục tại mọi điểm trên D. Ví dụ Tính lim (x,y)→(1,2) (x2y3 − x3y2 + 3x+ 2y). Vì f(x, y) = x2y3 − x3y2 + 3x+ 2y là một đa thức, nên nó liên tục tại mọi điểm, ta có giới hạn lim (x,y)→(1,2) (x2y3 − x3y2 + 3x+ 2y) = 11 Đạo hàm riêng I Cho hàm hai biến f(x, y). Cố định y = y0 ta được hàm một biến g(x) = f(x, y0). I Đạo hàm của hàm số này tại x0 gọi là đạo hàm riêng theo biến x của f tại điểm (x0, y0). Định nghĩa Đạo hàm riêng theo biến x của hàm số f(x, y) tại điểm (x0, y0) được định nghĩa là ∂f ∂x ∣∣∣∣ (x0,y0) = lim h→0 f(x0 + h, y0)− f(x0, y0) h Đạo hàm riêng I Một cách tương tự ta có thể định nghĩa ∂f∂x ∣∣∣ (x0,y0) = dfdx ∣∣∣ (x0,y0) I Đạo hàm riêng theo biến x của hàm số z = f(x, y) tại điểm (x0, y0) được ký hiệu theo nhiều cách ∂f ∂x ∣∣∣∣ (x0,y0) , fx(x0, y0), hoặc ∂z ∂x ∣∣∣∣ (x0,y0) , zx(x0, y0) I Đạo hàm riêng theo biến x của z = f(x, y) cũng là hàm số hai biến và được ký hiệu ∂f ∂x , fx hoặc ∂z ∂x , zx Đạo hàm riêng I Tương tự ta có định nghĩa ∂f ∂y ∣∣∣ (x0,y0) = dfdy ∣∣∣ (x0,y0) = lim h→0 f(x0,y0+h)−f(x0,y0) h I Đạo hàm riêng theo biến y của hàm số z = f(x, y) tại điểm (x0, y0) được ký hiệu theo nhiều cách ∂f ∂y ∣∣∣∣ (x0,y0) , fy(x0, y0), hoặc ∂z ∂y ∣∣∣∣ (x0,y0) , zy(x0, y0) I Đạo hàm riêng theo biến y của z = f(x, y) cũng là hàm số hai biến và được ký hiệu ∂f ∂y , fy hoặc ∂z ∂y , zy Vector gradient Khi hàm f(x, y) có các đạo hàm riêng ( ∂f ∂x , ∂f ∂y ) tại điểm (x0, y0) ∈ D, ta gọi vector ( ∂f ∂x , ∂f ∂y ) là vector gradient của hàm số f(x, y) và ký hiệu là ∇f hoặc gradf Chú ý Để tính đạo hàm riêng theo x, ta coi y là hằng số. Để tính đạo hàm riêng theo y, ta coi x là hằng số. Ví dụ I Cho f(x, y) = x3y. Hãy tính ∇f(x, y),∇f(1, 2). I Cho f(x, y) = y sin(xy). Hãy tính ∇f(x, y). Đạo hàm riêng hàm nhiều biến hơn I Đạo hàm riêng cho hàm nhiều biến hơn được định nghĩa tương tự hàm hai biến. I Giả sử hàm có n biến, ta có vector gradient ∇f = (fx1 , fx2 , . . . , fxn) I Để tính đạo hàm riêng theo một biến, ta coi tất cả các biến còn lại là hằng số. Ví dụ Tính fx, fy, fz biết f(x, y, z) = x sin(y+ 3z) Đạo hàm riêng cấp cao I Các đạo hàm riêng của fx và fy được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của f. Chúng được ký hiệu lần lượt là fxx = ∂ ∂x ( ∂f ∂x ) = ∂2f ∂x2 , fxy = ∂ ∂y ( ∂f ∂x ) = ∂2f ∂y∂x fyx = ∂ ∂x ( ∂f ∂y ) = ∂2f ∂x∂y , fyy = ∂ ∂y ( ∂f ∂y ) = ∂2f ∂y2 I Các đạo hàm riêng cấp cao hơn được định nghĩa tương tự. Ví dụ Tính tất cả các đạo hàm riêng cấp 2 của a) f(x, y) = x cos y+ yex b) f(x, y) = xy Đạo hàm riêng cấp cao Định lý Nếu f(x, y) và các đạo hàm riêng của nó fx, fy, fxy, fyx tồn tại trên một miền mở chứa điểm (a, b) và tất cả đều liên tục tại (a, b) thì fxy(a, b) = fyx(a, b) Nhận xét I Nếu tất cả các đạo hàm riêng đều liên tục thì thứ tự lấy đạo hàm không quan trọng. I Với hàm nhiều biến hơn thì các định nghĩa và ký hiệu cũng tương tự, ví dụ ∂3f ∂x∂y2 = fyyx Ví dụ Tính fyxyz biết f(x, y, z) = 1− 2xy2z+ x2y Tính khả vi Định nghĩa Cho hàm số z = f(x, y) và đặt ∆z = f(x0 +∆x, y0 +∆y)− f(x0, y0) Hàm số nói trên được gọi là khả vi tại (x0, y0) nếu fx(x0, y0) và fy(x0, y0) tồn tại, đồng thời ∆z thỏa mãn một phương trình có dạng ∆z = fx(x0, y0)∆x+ fy(x0, y0)∆y+ 1∆x+ 2∆y Trong đó mỗi 1 và 2 đều tiến về 0 khi cả ∆x,∆y → 0. Ta nói f khả vi nếu nó khả vi tại mọi điểm thuộc miền xác định. Định lý Nếu các đạo hàm riêng fx, fy của f(x, y) đều liên tục trên một miền mở R thì f khả vi tại mọi điểm thuộc R. Định lý Nếu f(x, y) khả vi tại (x0, y0) thì nó liên tục tại (x0, y0). Đạo hàm hàm hợp 1 Trường hợp hàm 1 biến, nếu w = f(x) và x = g(t) thì dw dt = dw dx dx dt Định lý Nếu w = f(x, y) khả vi và x = x(t), y = y(t) cũng là những hàm khả vi thì hàm hợp w = f(x(t), y(t)) khả vi theo t và dw dt = fx(x(t), y(t))x ′(t) + fy(x(t), y(t))y′(t) Hay dw dt = ∂f ∂x dx dt + ∂f ∂y dy dt Ví dụ Trường hợp nhiều biến hơn, ta có công thức tương tự. Định lý (Đạo hàm hàm hợp 2) Nếu w = f(x, y, z) khả vi và x = x(t), y = y(t), z = z(t) cũng là những hàm khả vi thì hàm hợp w = f(x(t), y(t), z(t)) khả vi theo t và dw dt = ∂f ∂x dx dt + ∂f ∂y dy dt + ∂f ∂z dz dt Ví dụ 1. Dùng công thức đạo hàm hàm hợp tính đạo hàm của w = xy theo biến t, biết x = cos t và y = sin t. Tính giá trị của đạo hàm này tại t = pi/2. 2. Tính dwdt biết w = xy+ z, x = cos t, y = sin t, z = t. Tính dw dt ∣∣∣ t=0 Định lý (Đạo hàm hàm hợp 3) Nếu w = f(x, y, z) khả vi và x = g(r, s), y = h(r, s), và z = k(r, s) cũng là những hàm khả vi thì hàm hợp w = f(g(r, s), h(r, s), k(r, s)) khả vi và ∂w ∂r = ∂w ∂x ∂x ∂r + ∂w ∂y ∂y ∂r + ∂w ∂z ∂z ∂r ∂w ∂s = ∂w ∂x ∂x ∂s + ∂w ∂y ∂y ∂s + ∂w ∂z ∂z ∂s Chú ý Trường hợp w = f(x, y) và x = g(r, s), y = h(r, s) ta cũng có công thức tương tự ∂w ∂r = ∂w ∂x ∂x ∂r + ∂w ∂y ∂y ∂r ∂w ∂s = ∂w ∂x ∂x ∂s + ∂w ∂y ∂y ∂s Tổng quát w = f(x1, x2, . . . , xn) và mỗi xi là một hàm theo k biến t1, t2, . . . , tk thì với mỗi j = 1, k ∂w ∂tj = ∂w ∂x1 ∂x1 ∂tj + ∂w ∂x2 ∂x2 ∂tj + · · ·+ ∂w ∂xn ∂xn ∂tj Ví dụ a) Tính ∂w/∂r và ∂w/∂s biết w = x+ 2y+ z2 x = rs , y = r 2 + ln s, z = 2r b) Tính ∂w/∂r và ∂w/∂s biết w = x2 + y2, x = r− s, y = r+ s Ví dụ Các phương trình x3 + y3 − 9xy = 0 và x2 + y2 − 25 = 0 thể hiện mối liên hệ của y theo x. Nhận xét Nếu từ phương trình F(x, y) = 0 ta có thể suy ra y = y(x) (y là một hàm số theo x) thì khi đó ta nói y là một hàm ẩn. Một số trường hợp ta có thể suy ra công thức tường minh cho hàm ẩn y = y(x). Tuy nhiên trong một số trường hợp ta không có công thức tường minh. Giả sử rằng hàm số F(x, y) khả vi và phương trình F(x, y) = 0 xác định được hàm ẩn khả vi y = h(x). Khi đó hàm hợp w(x) = F(x, h(x)) khả vi, do w(x) = F(x, h(x)) = 0 nên ta có 0 = dwdx = ∂F ∂x dx dx + ∂F ∂y dy dx = Fx + Fy dy dx Nếu Fy 6= 0 thì dy dx = − Fx Fy Định lý Nếu F(x, y) khả vi và phương trình F(x, y) = 0 xác định được y là hàm ẩn khả vi theo x thì tại những điểm Fy 6= 0 dy dx = − Fx Fy Ví dụ a) Tính y′ biết y2 = x b) Tính y′ biết y2 = x2 + sin(xy) c) Tính y′ biết x2 + y2 = 25 tại (3,−4) Giả sử rằng hàm số F(x, y, z) khả vi và phương trình F(x, y, z) = 0 xác định được hàm ẩn khả vi z = f(x, y). Khi đó hàm hợp w = F(x, y, f(x, y)) khả vi, do w = F(x, y, f(x, y)) = 0 nên ta có 0 = ∂w ∂x = Fx ∂x ∂x + Fy ∂y ∂x + Fz ∂z ∂x = Fx + Fz ∂z ∂x 0 = ∂w ∂y = Fx ∂x ∂y + Fy ∂y ∂y + Fz ∂z ∂y = Fy + Fz ∂z ∂y Nếu Fz 6= 0 thì ∂z ∂x = − Fx Fz và ∂z ∂y = − Fy Fz Ví dụ Tính ∂z/∂x và ∂z/∂y tại điểm (0, 0, 0) biết x3 + z2 + yexz + z cos y = 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_2chuong1_6362_2012627.pdf