Bài giảng môn Hành vi tổ chức - Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc

Những ngườilaođộng thỏamãncảmthấy đượcđốixửmột cách công bằng vàđược tin cậybởitổchứcthường sẵnlònghơn trong việc tham gia, gắnbóvớinhững hành vi vượttrênnhững mongđợi, hoặcđòi hỏi đốivớicôngviệccủahọ.

pdf21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4619 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hành vi tổ chức - Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LOGOCHƯƠNG 3 Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc www.themegallery.com Company Logo Kết thúc Chương này, bạn sẽ: 4Phân biệt các loại thái độ chủ yếu của người lao động tại nơilàm việc 3Phân biệt ba thành tố của một thái độ 2Nhận biết được tầm quan trọng của giá trị trong hiểu biết và dự đoán hành vi của người lao động 1Nhận biết được sự ảnh hưởng của giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc đến hành vi cá nhân trong tổ chức 5Nhận ra các dạng phản ứng khác nhau của người lao động với sự bất mãn 6Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãnđối với công việc 7Chỉ ra được mối quan hệ giữa thỏa mãn vàviệc thực hiện nhiệm vụ 2www.themegallery.com Company Logo 2.1- Giá trị: ™Những giá trị thể hiện ………………….. về các dạng cụ thể của hành vi hoặc tình trạng cuối cùng là …………….. hay ………………………. (đối với cá nhân hay xã hội). www.themegallery.com Company Logo 2.1- Giá trị (tt): ™Giá trị chứa đựng các yếu tố phán quyết trong đó bao gồm các ý kiến của một cá nhân về cái gì là …………. hoặc …….., …….. hoặc ……., ………….. hay …………………. ™Những giá trị luôn chứa đựng sự quy kết về nội dung và cường độ. 3www.themegallery.com Company Logo 2.1- Giá trị (tt): 2.1.1- Tầm quan trọng của giá trị: ƒ Giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở cho hiểu biết về …………….., ………………, cũng như …………………………….. của chúng ta. ƒ Giá trị ảnh hưởng tới ………. và ……….. của con người. ƒ Từ nghiên cứu về giá trị, nhà lãnh đạo có cơ sở để hiểu biết thái độ, động cơ làm việc của con người và từ đây giúp định hướng đúng hành vi của nhân viên. www.themegallery.com Company Logo 2.1- Giá trị (tt): 2.1.2- Nguồn gốc hệ thống giá trị của con người: Những giá trị của con người được hình thành một cách căn bản trong những năm đầu đời từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè, những người khác và nền văn hóa. 4www.themegallery.com Company Logo 2.1- Giá trị (tt): ™Hệ thống giá trị của con người: ƒ Hệ thống giá trị cá nhân bao gồm những giá trị được cá nhân đó phán quyết và chúng được sắp xếp theo mức độ quan trọng theo nhận thức của người đó. ƒ Những giá trị là tương đối ổn định và bền vững. www.themegallery.com Company Logo 2.1- Giá trị (tt): ™Hệ thống giá trị của con người (tt): ƒ Trong quá trình phát triển, sự hoài nghi, thắc mắc về giá trị của con người sẽ có thể dẫn đến sự thay đổi các giá trị. ƒ Hệ thống giá trị cá nhân chi phối đến sự lựa chọn nghề nghiệp của họ. 5www.themegallery.com Company Logo 2.1.3- Các loại giá trị : a- Phân loại theo G.Allport, Vernon, và Lindzey (1970): Hệ thống giá trị Lý thuyết Kinh tế Thẩm mỹ Xã hội Chính trị Tín ngưỡng www.themegallery.com Company Logo Bảng xếp hạng về tầm quan trọng trên 6 loại giá trị theo nghề nghiệp của cá nhân Xã hộiXã hộiKinh tế6 Tín ngưỡngThẩm mỹLý thuyết5 Thẩm mỹTín ngưỡngChính trị4 Kinh tếChính trịThẩm mỹ3 Chính trịLý thuyếtXã hội2 Lý thuyếtKinh tếTín ngưỡng1 Nhà khoa học trong công nghiệp Người lãnh đạo kinh doanh Người lãnh đạo tôn giáo Thứ tự 6www.themegallery.com Company Logo 2.1.3- Các loại giá trị (tt): b- Phân loại theo Rokeach (1973): Giá trị tới hạn (Terminal values) Những mục tiêu mà một cá nhân muốn đạt tới trong cuộc đời của mình. Giá trị phương tiện (Instrumental values) Những cách thức hành động được yêu thích hay những phương tiện để đạt tới giá trị tới hạn. www.themegallery.com Company Logo Các giá trị tới hạn và phương tiện của Rokeach • Khát vọng • Cởi mở • Có năng lực • vui vẻ, hăm hở • Gọn gàng, sạch sẽ • Dũng cảm (bảo vệ những niềm tin) • Tha thứ • Hữu ích (làm việc vì những lợi ích của người khác) • Trung thực (thẳng thắn, chân thật, thật thà) • Trí tưởng tượng (táo bạo, sáng tạo) • Độc lập (tự tin, tự đáp ứng) • Thông minh • Logic (nhất quán, hợp lý) • Yêu thương (nhẹ nhàng, trìu mến) • Tuân thủ (có nghĩa vụ, đáng tôn trọng) • Lịch thiệp (cư xử đúng, lịch sự, nhã nhặn) • Có trách nhiệm (đáng tin cậy) • Tự kiểm soát (tính kỷ luật cao) • Cuộc sống thoải mái (thịnh vượng, giàu có) • Cuộc sống thú vị (tích cực, sinh động) • Cảm giác, ý nghĩa của những thành tựu (những đóng góp bền vững, trường tồn) • Hòa bình (không chiến tranh, xung đột) • Một thế giới tươi đẹp (vẻ đẹp của tự nhiên và nghệ thuật) • Công bằng (cơ hội công bằng cho tất cả mọi người) • An toàn trong gia đình (chăm sóc những người thân yêu) • Tự do (độc lập, tự do chọn lựa) • Hạnh phúc (mãn nguyện) • Hài hòa nội tâm (thanh thản) • Tình yêu trưởng thành (sự thân mật, gần gũi về tinh thần và thể xác) • An ninh quốc gia •Thú vị (sự thưởng ngoạn, cuộc sống nhàn nhã, thanh bình) • Sự bất diệt • Tự trọng • Sự tôn trọng của xã hội • Tình bạn đích thực • Sự uyên thâm (sự hiểu biết chín chắn về cuộc sống) Các giá trị phương tiệnCác giá trị tới hạn 7www.themegallery.com Company Logo 2.1.3- Các loại giá trị (tt): c- Các cấp độ giá trị: Các giá trị nhóm2 Các giá trị tổ chức3 Các giá trị quốc gia4 Các giá trị cá nhân1 Các gi trị nhóm2 Các giá trị tổ chức3 Các giá trị cá nhân1 www.themegallery.com Company Logo c- Các cấp độ giá trị: Những giá trị được đề cao của các công ty Mỹ và Nhật Các giá trị tổ chức3 Nỗ lực Kiên trì Cám ơn Trung thành Ngoan cường Thực hiện (kết quả) Công bằng Cạnh tranh Tinh thần đồng đội Tinh thần gia đình hợp tác Đổi mới Tinh thần kinh doanh Thành tựu cá nhân Sự trung thành Truyền thống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Công ty ở NhậtCông ty ở MỹThứ tự 8www.themegallery.com Company Logo Các giá trị Châu Á 9- Coi trọng chính quyền 1- Coi trọng con người 2- Coi trọng quan hệ 3- Thể diện 6- Gia đình 7- Sự hài hòa 8- Coi trọng sự đầu tư và phát triển dài hạn Các giá trị Châu Á: 4- Uy tín 5- Sự hợp tác Các giá trị quốc gia4 www.themegallery.com Company Logo 2.1.4- Sự thay đổi giá trị của người lao động - Các giá trị gia đình được đề cao và coi trọng. Các giá trị công việc và trung thành với tổ chức được đặt cao hơn các giá trị gia đình. Sự tự chủ tại nơi làm việcSự khuyến khích bằng tiền và địa vị động viên phần lớn con người Một công việc có ý nghĩaNếu công việc tạo ra sự ổn định về kinh tế, bạn sẽ ở lại với nó ngay cả khi bạn không hài lòng. Sự nhàn nhã, thư thả, thoải mái.Chỗ làm việc của phụ nữ là ở nhà, không phải nơi làm ra tiền. Giá trị công việc mớiGiá trị công việc cũ 9www.themegallery.com Company Logo Các giá trị ở các độ tuổi khác nhau ở Mỹ Tự tin, thành công nhanh chóng về tài chính, định hướng đồng đội, trung thành với cả công việc và quan hệ. Dưới 25 Cân bằng cuộc sống-công việc, định hướng đồng đội hơn là cá nhân, không thích luật lệ mà chú trọng nhiều hơn vào những nguyên tắc và các giá trị, trung thành với những quan hệ. 25-40 Thành công, thành tựu, tham vọng, không thích và không coi trọng quyền lực chính thức, coi trọng sự nghiệp. 40-60 Làm việc cần mẫn, chăm chỉ, bảo thủ, tuân thủ và trung thành với tổ chức. Trên 60 Các giá trị thống trịĐộ tuổi www.themegallery.com Company Logo Hành vi cá nhân Thái độ 10 www.themegallery.com Company Logo 2.2.1- Định nghĩa: Thái độ là thể hiện mang tính đánh giá đối với sự kiện, con người hay một đối tượng là ………… hay ………………………. www.themegallery.com Company Logo 3 yếu tố của thái độ 3 yế t c a t ái 3 yếu tố của thái độ: 11 www.themegallery.com Company Logo Sự khác biệt giữa giá trị và thái độ: Giá trị và thái độ là khác nhau song chúng có quan hệ rất gần gũi Từ những giá trị được nhận thức, sẽ hình thành thái độ Giá trị thì ổn định, thái độ ít ổn định hơn www.themegallery.com Company Logo 2.2.2- Cơ sở của thái độ: Thái độ của con người hình thành từ ….. ………, …………… và …………………: • Từ thái độ và cách cư xử của những người thân. • Từ đồng nghiệp, cấp trên… • Từ những người họ khâm phục, kính trọng. 12 www.themegallery.com Company Logo 2.2.3- Phân loại thái độ liên quan đến công việc: Sự thỏa mãn đối với công việc Sự tận tâm với công việc Sự tận tâm với tổ chức www.themegallery.com Company Logo 2.2.3- Phân loại thái độ liên quan đến công việc: - Tham gia tích cực với công việc - Xem việc thực hiện công việc là quan trọng với chính bản thân - Đánh giá tích cực đối với công việc - Cảm thấy được đối xử một cách công bằng bởi tổ chức -Công việc thách thức -Phần thưởng công bằng -Điều kiện làm việc thuận lợi -Sự cộng tác và hỗ trợ của đồng nghiệp Sự thỏa mãn đối với công việc 13 www.themegallery.com Company Logo Những phản ứng với sự không thoả mãn đối với công việc Rời bỏ tổ chức Nỗ lực tích cực, có tính xây dựng để cải thiện tình thế Sự mong đợi thụ động để tình thế được cải thiện (lờ đi) Cho phép tình thế xấu đi Chủ động Thụ động Ti êu cự c Tích cự c www.themegallery.com Company Logo 2.2.3- Phân loại thái độ liên quan đến công việc (tt): Sự tận tâm với công việc Sự tận tâm với tổ chức - Mức độ hiểu biết về công việc - Tham gia tích cực - Quan tâm đến việc thực hiện nhiệm vụ - Theo đuổi mục tiêu của tổ chức - Tích cực, nhiệt tình, trung thành với tổ chức - Mong muốn là thành viên của tổ chức 14 www.themegallery.com Company Logo Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi: THÁI ĐỘ HÀNH VI Hành vi Th ái độ Tốt Xấu Tốt Xấu www.themegallery.com Company Logo 2.2.4- Thái độ và sự nhất quán: ƒCon người theo đuổi sự nhất quán: • Trong các thái độ của họ • Giữa thái độ và hành vi. 15 www.themegallery.com Company Logo 2.2.4- Thái độ và sự nhất quán (tt): ƒ Khi có sự không nhất quán, các áp lực xuất hiện đưa cá nhân về tình trạng cân bằng ở đó các thái độ và hành vi trở lại nhất quán. ƒ Cách giải quyết: • ……….. • ……….. • ……….. www.themegallery.com Company Logo Thuyết về sự bất hòa nhận thức (Leon Festinger) ™Bất kỳ những dạng không nhất quán nào cũng tạo ra sự khó chịu, sự không thoải mái và khi đó các cá nhân sẽ cố gắng làm giảm sự bất hòa, sự khó chịu, hoặc sự không thoải mái. Do đó, các cá nhân sẽ theo đuổi một tình trạng cân bằng tại đó sự bất hòa là nhỏ nhất. 16 www.themegallery.com Company Logo 2.2.5- Đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi: ƒVề mặt cảm tính, dễ dàng nhận ra rằng thái độ là nguyên nhân của hành vi. ƒTuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa thái độ và hành vi rất yếu. www.themegallery.com Company Logo 2.2.5- Đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi (tt): ƒDo đó, muốn đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi phải thông qua các biến trung hoà sau: • Tính cụ thể • Áp lực xã hội • Kinh nghiệm của cá nhân 17 www.themegallery.com Company Logo ƒ Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa thái độ và hành vi và mối quan hệ ngược lại là giữa hành vi và thái độ đều rất quan trọng, nó bổ sung cho nhau. Đó là: • Nếu có thái độ rõ ràng thì sẽ ảnh hưởng đến hành vi. • Nhận biết được thái độ thông qua hành vi. 2.2.5- Đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi (tt): www.themegallery.com Company Logo Khảo sát thái độ: Những phản hồi thu được từ những người lao động thông qua các bảng câu hỏi về việc họ cảm thấy thế nào về công việc, nhóm làm việc, những người lãnh đạo và về tổ chức. 18 www.themegallery.com Company Logo Ví dụ về khảo sát thái độ: Trả lời các câu hỏi sau đây trên cơ sở sử dụng thang điểm sau: 5- Hoàn toàn đồng ý; 4- Đồng ý; 3- Không ý kiến; 2- Không đồng ý; 1- Hoàn toàn không đồng ý 5432110- Tôi biết rõ những mong đợi của cấp trên với tôi 543219- Tôi hoàn toàn thoải mái khi nói với cấp trên những suy nghĩ của tôi 543218- Tôi tin tưởng vào cấp trên của tôi 543217- Công việc của tôi là thách thức nhưng vẫn có thể hoàn thành được 543216- Công việc của tôi cho phép sử dụng tốt nhất năng lực của tôi 543215- Tôi hiểu những lợi ích tăng thêm mà cty trả cho chúng tôi 543214- Những quyết định đề bạt người lao động là công bằng 543213- Tiền lương ở cty này là có tính cạnh tranh với những cty khác 543212- Tôi có thể được tiến bộ ở cty này nếu tôi có nỗ lực thích đáng 543211- Công ty này là một nơi rất tốt để làm việc ĐiểmCâu hỏi www.themegallery.com Company Logo Hành vi cá nhân Sự th ỏa m ãn 19 www.themegallery.com Company Logo 2.3- Sự thỏa mãn đối với công việc: Định nghĩa: Sự thỏa mãn đối với công việc là thái độ chung của một cá nhân đối với công việc của cá nhân đó. www.themegallery.com Company Logo 2.3- Sự thỏa mãn đối với công việc (tt): Đo lường sự thỏa mãn đối với công việc: Có 2 cách tiếp cận phổ biến là: ƒ Đo lường chung bằng một câu hỏi ƒ Tổng hợp mức độ của các khía cạnh công việc 20 www.themegallery.com Company Logo Sự thỏa mãn đối với công việc là biến phụ thuộc: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với công việc Công việc mang tính thách thức Phần thưởng công bằng Điều kiện làm việc thuận lợi Đồng nghiệp ủng hộ Cơ hội thăng tiến www.themegallery.com Company Logo Sự thỏa mãn và năng suấtSự thỏa mãn và năng suất Sự thỏa mãn và sự vắng mặtSự thỏa mãn và sự vắng mặt Sự thỏa mãn và sự thuyên chuyển Sự thỏa mãn và sự thuyên chuyển Ảnh hưởng của sự thỏa mãn đến việc thực hiện nhiệm vụ của người lao động: Sự thỏa mãn đối với công việc là biến độc lập: 21 www.themegallery.com Company Logo 2.3- Sự thỏa mãn đối với công việc (tt): Những người lao động thỏa mãn cảm thấy được đối xử một cách công bằng và được tin cậy bởi tổ chức thường sẵn lòng hơn trong việc tham gia, gắn bó với những hành vi vượt trên những mong đợi, hoặc đòi hỏi đối với công việc của họ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_gia_tri_thai_do_su_thoa_man_cv_9138.pdf
Tài liệu liên quan