Bài giảng môn Hành vi tổ chức - Động viên
ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
• Tạo một môi trường làm việc hợp lý
• Khen thưởng cho nhân viên nếu họ xứng đáng
• Nâng cao giá trị thực của công việc.
• Cập nhập thông tin cho nhân viên.
• Phân công công việc một cách công bằng.
• Làm cho công việc trỏ lên vui nhộn.
• Quan tâm đến điều kiện làm việc của mọi người.
• Tạo cơ hội phát triển cho nhân viên.
• Tránh đe dọa về sự ổn định của công việc.
• Nêu rõ mục tiêu vè nhiệm vụ.
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7788 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hành vi tổ chức - Động viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Biên soạn: Hoàng Thị Doan
ĐT: 0973 654 787
Email: htdoan_87@yahoo.com
Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải
làm cho họ muốn làm công việc ấy.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 2
Muc̣ tiêu
• Hiểu về động viên và quá trình động viên
• Biết được các lý thuyết động viên đầu tiên và đương
thời về nhu cầu.
• Nắm được ứng dụng của các lý thuyết động viên
vào trong tổ chức.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 3
Kha ́i niê ̣m vê ̀ đô ̣ng viên
Động viên là sự sẵn lòng thể hiện mức độ cao của
nỗ lực để hướng tới các mục tiêu của tổ chức, trên
cơ sở sự thoả mãn các nhu cầu cá nhân
Nỗ lực Nhu cầu cá nhân
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 4
• Động viên đúng => sự thay đổi tích cực trong thái độ và
hành vi => các mục tiêu được thực hiện.
• Muốn động viên => phải tạo ra động lực để thức đẩy
nhân viên.
Động lực: những gì thúc đẩy con người làm một điều
gì đó, sự khích lệ khiến cho con người cố gắng
làm một điều gì đó.
• Muốn tạo động lực làm việc cho người lao động => họ
muốn làm việc
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 5
Khi tạo động lực làm việc cần chú ý:
• Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ và
mong muốn. Tạo động lực không thể là sự đe dọa,
hình phạt hay dụ dỗ.
• Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải
làm cho họ muốn làm công việc ấy.
• Mỗi cá nhân được tạo động lực bởi những yếu tố
khác nhau.
• Môi trường làm việc là một yếu tố then chốt trong
việc tạo động lực cho nhân viên.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 6
Nhu cầu
chưa được
thoả mãn
Áp lực Nỗ lực Tìm kiềm
hành vi
Nhu
cầu
thoả
mãn
Giảm áp
lực
Hình 4.1: Quá trình động viên
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 7
Những người được động viên là những người
đang ở trạng thái áp lực và để giải toả áp lực này,
họ cần nỗ lực. Mức độ căng thẳng càng cao thì mức
độ nỗ lực càng lớn, nếu những nỗ lực này đưa đến
việc thoả mãn các nhu cầu thì căng thảng sẽ giảm.
Giải thích
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 8
Lý thuyết X,Y
Thuyết hai nhân tố của F. Herzberg
Thuyết mong đợi.
Lý thuyết ERG
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
Cá ́c lý thuyê ́t vê ̀ đô ̣ng viên
Quan điểm của Hackman và Oldham
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 9
Thuyê ́t cấp bâ ̣c nhu cầu của
Abraham Maslow.
Thang bậc nhu cầu Maslow
Nhu cầu tự thể hiện
Nhu cầu tự trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu câu an toàn
Nhu cầu sinh lý
Nhu
cầu
cấp
cao
Nhu
cầu
cấp
thấp
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 10
Lý thuyết về động cơ thúc đẩy con người
Abraham Maslow (1943)
“Nhưng điều gì ảnh hưởng đến
ước muốn của con người khi anh ta
nhìn thấy rất nhiều bánh mì trong khi
dạ dày lại thường xuyên no căng?
Ngay lập tức những nhu cầu khác
‘cao hơn’ xuất hiện và những nhu
cầu này, hơn là cái đói sinh lý, chiếm
lĩnh cảm giác. Và khi đến lượt những
điều này được thỏa mãn, một lẫn
nữa những nhu cầu mới (còn cao
hơn nữa) lại xuất hiện và cứ thế.”
Abragam Maslow
(1908-1970)
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 11
Thuyê ́t cấp bâ ̣c nhu cầu của Maslow (tt)
• A. Maslow cho rằng việc thoả mãn các nhu cầu cấp
thấp là dễ hơn so với việc thoả mãn các nhu cầu
cấp cao vì các nhu cầu cấp thấp là có giới hạn và có
thể được thoả mãn từ bên ngoài.
=> muốn động viên người lao động => hiểu người lao
động của bạn đang ở cấp độ như thế nào => đưa ra
các giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu
của người lao động + đạt các mục tiêu tổ chức.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 12
THỰC HÀNH SỐ 1
Hãy đánh dấu vào cột thích hợp để xác định các
điều sau có thể thoả mãn cấp độ nhu cầu nào theo sự
phân loại của Maslow?
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 13
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
SINH
LÝ
AN
TOÀN
XÃ HỘI
TÔN
TRỌNG
TỰ T.H
Một bình nước uống
Cảm giác bạn đang được
tham vọng về sự nghiệp
Nhiệt độ tại nơi làm việc
dễ chịu
Đáp ứng tốt các yêu cầu
của công việc
Được chấp nhận là một
thành viên quan trọng của
nhóm.
Quần áo bảo hộ lao động.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 14
ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
SINH
LÝ
AN
TOÀN
XÃ HỘI
TÔN
TRỌNG
TỰ T.H
Một bình nước uống X
Cảm giác bạn đang được
tham vọng về sự nghiệp X
Nhiệt độ tại nơi làm việc
dễ chịu X X
Đáp ứng tốt các yêu cầu
của công việc
X
Được chấp nhận là một
thành viên quan trọng của
nhóm.
X
Quần áo bảo hộ lao động. X
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 15
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Hãy thử liệt kê 3 ví dụ về những gì một doanh
nghiệp có thể mang lại cho nhân viên để giúp họ
thỏa mãn từng cấp độ nhu cầu theo thuyết của
Abraham Maslow?
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 16
ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
SINH LÝ
AN TOÀN
XÃ HỘI
TỰ K. ĐỊNH
Nhà ăn
Bữa ăn giữa ca.
Bàn ghế làm việc
ĐK làm việc an toàn.
Quần áo bảo hộ lao động.
Bảo hiểm y tế.
Cơ hội là việc nhóm.
Các câu lạc bộ.
Cảm giác được là thành viên của công ty.
Cơ hội sáng tạo.
Tiếng tăm về chuyên môn.
CV có tính thách thức.
TÔN TRỌNG
Được khen ngợi khi hoàn thành CV.
Được nhìn nhận như một nhân viên xuất sắc.
Chức danh và quyền hạn đi kèm.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 17
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
Theo thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow, hãy trả
lời các câu hỏi sau:
Y N
1. Nếu có một người bị mất việc trong khi đang phải
nuôi gia đình, liệu anh ta có còn quan tâm đến các
như nhu cầu tự trọng và NC xã hội không?
2. Nếu tình hình này trở lên tồi tệ hơn và anh ta thật
sự sắp chết đói, thì liệu những nhu cầu khác có mất đi
không?
3. Nếu một người cảm thấy bị thiếu hụt về tình cảm và
bạn bè, họ có còn muốn đạt được những nhu cầu
khác nữa không?
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 18
LÝ THUYẾT ERG
• Lý thuyết này do Clayton Alderfer giáo sư đại học
Yale đề xướng để khắc phục những vấn đề gặp
phải trong học thuyết của Maslow.
• Ông cho rằng: hành động của con người bắt nguồn
từ nhu cầu - cũng giống như các nhà nghiên cứu
khác.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 19
Nhu cầu phát triển
(Growth needs)
Nhu cầu quan hệ
(Relatedness needs)
Nhu cầu tồn tại
(Existence needs)
Ly ́ thuyê ́t ERG (tt)
Bao gồm những đòi hỏi vật
chất tối cần thiết cho sự
tồn tại của con người,
nhóm nhu cầu này có nội
dung giống như nhu cầu
sinh lý và nhu cầu an toàn
của Maslow.
là những đòi hỏi về những quan hệ và những tương tác
qua lại giữa các cá nhân, bao gồm nhu cầu xã hội và
một phần nhu cầu tôn trọng, tức là phần nhu cầu tô trọng
được thoả mãn từ bên ngoài (được tôn trọng).
Là đòi hỏi bên trong mỗi
con người cho sự phát
triển cá nhân, nó bao
gồm nhu cầu tự thể hiện
và một phần nhu cầu tôn
trọng, tức là phần nhu
cầu tôn trọng được thoả
mãn từ nôị tại (tự trọng
và tôn trọng người khác).
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 20
Ly ́ thuyê ́t ERG (tt)
Thang bậc nhu cầu Maslow
Nhu cầu tự thê ̉ h iện
Nhu cầu tư ̣ trọng
Nhu cầu xa ̃ hội
Nhu câu an toàn
Nhu cầu sinh lý
Lý thuyết ERG
Nhu cầu phát triể n
Nhu cầu quan hệ
Nhu cầu tồn tại
NC tự tự thể hiện +
NC tự trọng nội tại
1
3 NC sinh lý + NC an
toàn
NC XH + NC tự trọng từ
bên ngoài
2
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 21
Ly ́ thuyê ́t ERG (tt)
Tôi mong có
tất cả….
Con người cùng một lúc theo đuổi
việc thoả mãn tất cả các nhu cầu
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 22
Ly ́ thuyê ́t ERG (tt)
1
2
2
NHU CẦU
TỒN TẠI
NHU CẦU
QUAN HỆ
NHU CẦU
PHÁT TRIỂN
Khi một nhu cầu nào đó bị cản trở và không được thoả mãn thì con
người có xu hướng dồn nỗ lực của mình sang những nhu cầu khác
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 23
Ly ́ thuyê ́t X,Y
• Douglas McGregor đã đưa ra hai quan điểm trái ngược
về nhu cầu như sau:
Lý thuyết X Lý thuyết Y
Giả định rằng con người không
thích làm việc và cần phải được
kiểm soát và chỉ dẫn.
Cho rằng: con người, trong
điều kiện thích hợp sẽ yêu
thích công việc, tìm kiếm
trách nhiệm và tự kiểm soát.
Douglas Mcgregor
(1906-1964)
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 24
LÝ THUYẾT X
• Con người vốn dĩ không thích làm việc và sẽ trốn
tránh nó nếu có thể.
• Do học không thích làm việc nên cần phải thưởng
nếu muốn họ làm việc và phải đe dọa áp dụng các
hình thức phạt nếu họ không làm việc (Phương thức
cây gậy và củ cà rốt).
• Họ thích bị kiểm soát và chỉ dẫn, muốn trốn tránh
trách nhiệm, ít hoài bão và thường mong muốn sự
ổn đinh hơn bất cứ thứ gì khác.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 25
LÝ THUYẾT X (tt)
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 26
LÝ THUYẾT Y
• Con người không phải không thích làm việc và trong những
điều kiện phù hợp họ có thể rất thích làm việc.
• Nếu như có sự gắn bó với mục tiêu của nhóm, họ sẽ muốn tự
định hướng và làm chủ mình hơn là chờ sự điều khiển của
cấp trên.
• Con người sẽ gắn bó với mục tiêu của nhóm nếu như công
việc có thể giúp họ thỏa mãn các nhu cầu cá nhân.
• Một người bình thường sẽ học cách chấp nhận và gánh vác
trách nhiệm trong những điều kiện thích hợp.
• Sự thông minh và óc sáng tạo luôn tiềm ẩn trong mỗi con
người, nhưng nhìn chung chưa được khai thác đúng.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 27
Ứng du ̣ng ly ́ thuyê ́t X, Y
Thang bậc nhu cầu Maslow
Nhu cầu tư ̣ thể hiện
Nhu cầu tư ̣ t rọng
Nhu cầu xã hội
Nhu câu an t oàn
Nhu cầu sinh lý
Nhu
cầu
cấp
cao
Nhu
cầu
cấp
thấp
Học thuyết X
Học thuyết Y
Ngày nay lý thuyết Y
có hiệu lực hơn
lý thuyết X
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 28
THUYẾT HAI NHÂN TỐ
- Frederick Herzberg-
• Herzberg chỉ ra rằng đối nghịch với bất mãn không
phải là thoả mãn mà là không bất mãn.
– Các nhân tố liên quan đến sự thoả mãn đối
với công việc – còn được gọi là các nhân tố
động viên
– Các yếu tố liên quan tới sự bất mãn – còn
được gọi là các nhân tố duy trì hay lưỡng tính
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 29
Thuyê ́t hai nhân tô ́ của F. Herzberg (tt)
• Đối với các nhân tố động viên: là các yếu tố mang lại
sự thỏa mãn trong công việc.
– Nếu các yếu tố này được giải quyết tốt => sự
thoả mãn => động viên người lao động làm việc
tích cực và chăm chỉ hơn.
– Nhưng nếu không được giải quyết tốt thì tạo ra
tình trạng không thoả mãn chứ chưa chắc đã bất
mãn.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 30
Thuyê ́t hai nhân tô ́ của F. Herzberg (tt)
• Đối với các nhân tố duy trì: Gây ra sự bất mãn nhưng
không làm tăng động lực làm việc.
– Nếu giải quyết không tốt => sự bất mãn
– Nhưng nếu giải quyết tốt => tình trạng không bất
mãn chứ chưa chắc đã có tình trạng thoả mãn.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 31
Frederick Herzberg cho rằng
Add Your Title
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
SỰ THỎA MÃN
cơ hội thăng tiến ….Sự thách thức
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 32
Frederick Herzberg cho rằng
Quan hệ đồng nghiệp …
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
SỰ BẤT MÃN
Đk làm việc
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 33
Nhân tố duy trì Nhân tố động viên
1. Phương pháp giám sát
2. Hệ thống phân phối thu nhập
3. Quan hệ với đồng nghiệp
4. Điều kiện làm việc
5. Chính sách của công ty
6. Cuộc sống cá nhân
7. Địa vị quan hệ qua lại giữa
các cá nhân.
1. Sự thách thức của công
việc
2. Các cơ hội thăng tiến
3. Ý nghĩa của các thành tựu
4. Sự nhận dạng khi công việc
được thực hiện
5. Ý nghĩa của các trách
nhiệm.
Bảng 4.1: So sánh giữa người hài lòng và không hài lòng
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 34
Lý Thuyết Thang Nhu Cầu
của MASLOW
Lý Thuyết Hai Yếu Tố
của HERZBERG
NHU CẦU TỰ
THÂN VẬN ĐỘNG
NHU CẦU VỀ SỰ
TÔN TRỌNG
NHU CẦU LIÊN KẾT
& CHẤP NHẬN
NHU CẦU
AN NINH/AN TOÀN
NHU CẦU SINH HỌC
Công việc thử thách
Thành tích
Trách nhiệm
Trưởng thành trong công việc
Sự tiến bộ
Địa vị
Sự công nhận
Quan hệ giữa các cá nhân
Chính sách & cách quản trị
Các điều kiện làm việc
An toàn nghề nghiệp
Tiền lương
Cuộc sống riêng tư
Các yếu tố động viên
Các yếu tố duy trì
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 35
Ảnh hưởng cuả cać nhân tô ́
Các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên
Ảnh hưởng của các nhân tố
Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai
Không có sự
bất mãn
Bất mãn Thoả mãn Không có sự
thoả mãn
Không động
viên
Ảnh hưởng
tiêu cực
Động viên
được tăng
cường
Không có sự
bất mãn
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 36
ỨNG DỤNG
• Không thể mong đợi sự thoả mãn của người lao động
bằng cách đơn giản là xoá bỏ các nguyên nhân gây
ra sự bất mãn.
• Việc động viên người lao động đòi hỏi phải thoả
đáng, đồng thời cả hai nhóm nhân tố duy trì và động
viên, trách nhiệm của nhà quản trị là phải loại trừ sự
bất mãn và tạo ra sự thoả mãn, không thể chỉ chú
trọng một nhóm nào cả.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 37
Thuyê ́t mong đợi
• Lý thuyết này dựa trên ý tưởng cho rằng con người sẽ
nỗ lực làm việc khi biết rằng những nỗ lực này sẽ mang
lai kết quả như mình mong muốn.
• Yếu tố quan trọng nhất được quan tâm trong lý thuyết
này là nỗ lực đồng thời thể hiện các mối quan hệ:
Quan hệ giữa cố gắng – kết quả thực hiện công việc
Quan hệ giữa kết quả thực hiện công việc và khen
thưởng
Quan hệ giữa khen thưởng và mục tiêu, nhu cầu cá
nhân
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 38
Thuyê ́t mong đợi
Con người sẽ nỗ lực làm việc khi biết rằng những nỗ lực
này sẽ mang lai kết quả như mình mong muốn
Động viên
Nỗ lực
Hiệu quả CV
Khen thưởng Chu trình
NHÂN – QUẢ
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 39
Các mối quan hệ trong chu trình NHÂN-QUẢ
• Quan hệ giữa cố gắng – kết quả thực hiện công việc (Effort –
Performance): mỗi cá nhân tự nhận thức được cố gắng của
họ sẽ mang lại kết quả công việc ở mức độ nào đó.
• Quan hệ giữa kết quả thực hiện công việc và khen thưởng
(Performance – Outcome): cho biết nhận thức của cá nhân về
kết quả thực hiện công việc sẽ mang lại cho họ phần thưởng
như thế nào.
• Quan hệ giữa khen thưởng và mục tiêu cá nhân: cho biết
mức độ hài lòng của nhân viên khi được tổ chức khen thưởng
có đáp ứng được mục tiêu hay nhu cầu cá nhân không và
tính hấp dẫn của những phần thưởng này đối với cá nhân.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 40
Lý thuyết thiết lập mục tiêu
• Thiết lập mục tiêu là quá trình động viên nhân viên
và làm rõ vai trò của họ thông qua các mục tiêu
thực hiện công việc.
• Nhiều tổ chức áp dụng tiến trình thiết lập mục tiêu
có tên phổ biến là MBO (Management by Objectives
– quản lý bằng mục tiêu). Theo tiến trình này, mục
tiêu của tổ chức sẽ được đưa xuống cho từng đơn
vị sản xuất, từng cá nhân.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 41
Cụ thể
Phản hồi
kết quả
MỤC
TIÊU
Phù hợp
Có tính
thách thức
Tham gia đưa
ra mục tiêu
Có cam kết
thực hiện
Nhân viên sẽ làm việc nhiều hơn nếu
họ biết cụ thể nhiệm vụ của mình.
Mục tiêu đặt ra
phải tương
thích với công
việc và khả
năng kiểm soát
của nhân viên
Tác động đến
nhu cầu thành
tích hay nhu
cầu phát triển
của nhân viên.
đặt ra được các mục tiêu có tính
thách thức ở mức tối ưu và có khả
năng động viên nhân viên hoàn
thành mục tiêu này
Phù hợp với
khả năng và
nguồn lực cần
thiết hiện có
của nhân viên
đồng, phù hợp
với kiến thức
và thông tin
nhân viên có
được,
Cho nhân viên
biết họ đạt được
hay không đặt
được mục tiêu.
Phản hồi cũng
là hình thức
động viên nhân
viên để thỏa
mãn nhu cầu
phát triển của
nhân viên
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 42
Lý thuyết công bằng
Lý thuyết này cho rằng cá nhân thường so sánh
tỷ lệ giữa thành quả (O: Outcome) của họ và những
công sức (I: Inputs) của họ bỏ ra để có được thành
quả đó với những người khác, từ đó phản ứng để
loại bỏ bất cứ sự bất công bằng nào nếu có.
Công sức được hiểu là kỹ năng, sự cố gắng, kinh
nghiệm, thời gian làm việc và những đóng góp khác cho tổ
chức
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 43
Lý thuyết công bằng (tt)
Tỉ lệ so sánh Nhận thức
O/IA < O/IB Không công bằng do khen thưởng dưới mức
O/IA= O/IB Công bằng
O/IA > O/IB Không công bằng do khen thưởng quá mức
Câu hỏi: Khi nhân viên cảm thấy không công bằng vì họ bị thua
thiệt so với người khác, thì họ sẽ phản ứng như thế nào?
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 44
Quan điểm của Richard Hackman
và Grey R Oldham
Hackman và Oldham cho rằng các đặc trưng thiết yếu
của công việc (thông tin phản hồi, sự tự chủ, kỹ năng đa
dạng, kết quả có thể thấy được, tầm quan trọng) đều cần
thiết trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên để
họ làm tốt công việc.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 45
Đặc trưng thiết yếu
của công việc
Nhân viên được lợi
gì?
Nếu tất cả các đặc trưng
thiết yếu này của CVđều
hiện hữu thì
Phản hồi từ
công việc
Sự tự chủ
Sự đa dạng của
kỹ năng.
Công việc có
kết quả nhìn
thấy rõ
Tầm quan trọng
của CV
Nhận biết về các kết
quả thực của CV
Nhận thức được
trách nhiệm đối
với CV
Cảm nhận được
ý nghĩa của CV
ĐỘNG LỰC
NỘI TẠI cao.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 46
Ứng dụng các thuyết động viên
• Làm giàu công việc: tức là thiết kế lại công việc và
nơi làm việc sao cho nhân viên:
Có trách nhiệm hơn
Có nhiều cơ hội hơn để tự phát triển
Có thể tự kiểm soát nhiều hơn công việc mà
họ làm.
Có nhiều thông tin phản hồi hơn về kết quả
công việc.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 47
Ứng dụng các thuyết động viên (tt)
Động viên thông qua việc thiết kế công việc: đảm
bảo phù hợp giữa con người và công việc.
Bố trí người đúng việc: Xem xét công việc một
cách thực tế, luân phiên thay đổi công việc, vứt bỏ
đi các giới hạn.
Bố trí việc đúng người: đa dạng hóa công viêc,
thú vị hóa công việc.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 48
Ứng dụng các thuyết động viên (tt)
• Động viên thông qua phần thưởng
Phần thưởng được định nghĩa một cách
rộng lớn là tất cả những gì (vật chất hoặc tâm
lý) mà người lao động nhận được từ việc thực
hiện nhiệm vụ của họ.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 49
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 50
ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
• Tạo một môi trường làm việc hợp lý
• Khen thưởng cho nhân viên nếu họ xứng đáng
• Nâng cao giá trị thực của công việc.
• Cập nhập thông tin cho nhân viên.
• Phân công công việc một cách công bằng.
• Làm cho công việc trỏ lên vui nhộn.
• Quan tâm đến điều kiện làm việc của mọi người.
• Tạo cơ hội phát triển cho nhân viên.
• Tránh đe dọa về sự ổn định của công việc.
• Nêu rõ mục tiêu vè nhiệm vụ.
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 51
THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_dong_vien_2412.pdf