7.3. Nghiên cứu y học
Tham gia vào các nghiên cứu với lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng khác. Kết hợp, đối chiếu kết quả để đưa ra kết luận cuối cùng có tính khoa học, khách quan và chuyên môn cao.
7.4 Xây dựng một nền y học dân tộc và khoa học
Cùng với các chuyên ngành khác, giải phẫu bệnh học tham gia nghiên cứu xác định các đặc điểm riêng về bệnh tật của người Việt Nam.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Bệnh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu môn bệnh họcGiới thiệu môn họcSố đơn vị học trình: 03 (02LT/01TT)Trình độ sinh viên: sinh viên năm thứ 2 (hệ 4 năm)Phân bổ thời gian:- Lên lớp: 30 tiết lý thuyết- Thực tập phòng thí nghiệm: 30 tiết (sinh viên chia nhóm 30 - 45 sinh viên)Lý thuyết:Giảng pptSinh viên chuẩn bị bài trướcSinh viên dự lý thuyết tối thiểu 75% số tiết, sinh viên vắng tính điểm chuyên cần theo qui chế.Kiểm tra giữa kỳ: 30 câu trắc nghiệm sau khi học 2/3 chương trình lý thuyếtGiới thiệu môn họcb) thực tậpTại phòng thực tập của bộ mônThực tập 100% số buổi thực tập, nếu vắng có lý do phải thực tập bù.Cuối buổi vẽ hình, nộp lại cho bộ mônXem tiêu bản mẫuXem mẫu đại thểKiểm tra tất cả các mẫu tiêu bản được học (trên kính hiển vi hay ppt)Đánh giá cuối học phần theo qui chế1. điểm chuyên cần2. điểm giữa kỳ 3. điểm thi cuối kỳĐiều kiện sinh viên phải đạt điểm trung bình môn thực tập mới được thi lý thuyết.Giới thiệu môn họcTài liệu học tập: Giáo trình giải phẫu bệnh do bộ môn biên soạn.Sách tham khảo:Bệnh học đại cương và bệnh học tạng và hệ thống bộ môn Giải phẫu bệnh đại học Y – Dược Tp. Hồ Chí Minh (2007).Kumar V.,: Pathologic Basic of Disease, 8th. WB Saunder Company, 2007.P 1-174.Giới thiệu môn họcwebsite : Giới thiệu môn họcMục tiêu Nêu sơ lược các giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh.Giới thiệu môn giải phẫu bệnhĐịnh nghĩa giải phẫu bệnhMô tả đặc điểm của từng bệnhPhân loại bệnhChẩn đoán bệnhTử thiếtCác giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh.1. LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH 1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)1.2. GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ (Tử thiết) 1.3. GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể)1.4. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬGiai đoạn 1: Thời Nguyên thủy và Cổ đại Trong suốt thời gian dài hàng triệu năm, kể từ khi con người hình thành trên trái đất đến khi quần thể loài người được tổ chức thành xã hội chiếm hữu nô lệ (vào khoảng đầu thế kỷ 5), Những hiểu biết của con người về bệnh tật và y học còn rất hạn chế và sơ lược. Trong các tài liệu cổ đại của những vùng Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, cũng thấy bàn đến nhiều vấn đề y học và bệnh tật nhưng thường không có cơ sở khoa học. Thí dụ: ở Ai Cập cổ đại, người ta tin là có 4 nguyên tố căn bản là khí, hỏa, thủy, thổ (không khí, lửa, nước và đất) đã tạo nên cơ thể con người và những biến động của 4 nguyên tố đó đã tạo nên sức khỏe hoặc bệnh tật. Người ta cũng tin rằng trong không khí, có một chất “hơi” (gọi là pneuma) vô hình, vô lượng, sẽ nhập vào phổi rồi lưu thông trong ống mạch đến khắp mọi vùng cơ thể. 1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)Những hiểu biết về nguyên nhân bệnh tật hạn chế; và còn ảnh hưởng của duy tâm.Mãi đến thế kỷ V-IV trước công nguyên, y học mới thoát khỏi ảnh hưởng của mê tín, dị đoan. Đó là nhờ công của Hippocrate, một thầy thuốc Hy Lạp được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông. Theo Hippocratethực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể con người. Ông tin tưởng rằng bệnh tật là do những nguyên nhân có thể tìm hiểu được. Ông bác bỏ những quan niệm cho rằng bệnh gây nên do các sức mạnh siêu nhiên. Ông cũng cho rằng cơ thể phải được nhìn nhận như là một tổng thể, chứ không phải là một tập hợp rời rạc của các bộ phận. Theo HippocrateThực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể con người. Ông đã miêu tả chính xác nhiều triệu chứng bệnh, và là thầy thuốc đầu tiên miêu tả các triệu chứng của viêm phổi, cũng như động kinh ở trẻ em. Ông cũng tin tưởng vào quá trình lành bệnh tự nhiên thông qua nghỉ ngơi, chế độ dinh dưỡng hợp lý, không khí trong lành và sự sạch sẽ. Khám bệnh phải dựa trên sự quan sát và đánh giá một cách toàn diện. HIPPOCRATE, thầy thuốc Hy Lạp (460 – 377) Hạn chế của y học Hippocrate là chưa nắm được hệ tuần hoàn máu, ông nghỉ rằng: các động mạch chứa đầy khi, coi não là một tuyến, chưa biết chức năng của thần kinh Sau Hippcrate có Galen (131-210) Galen là một thầy thuốc và nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp, và có lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã. Các học thuyết của ông đã chi phối và ảnh hưởng đến y học phương tây hơn một thiên niên kỷ. Các giải thích của ông về y học giải phẫu được thực hiện trên khỉ, và các động vật khác; do việc giải phẫu người không được phép thực hiện vào thời đó. Là người khởi đầu cho pp thực nghiệmMổ động vật để hiểu biết về chức năng của cơ thểÔng khuyên các bs phải làm thực nghiệm mới nâng cao chuyên môn Galen (131-210) GALENGALEN (131-210, La Mã) Mổ xác động vật, để nghiên cứu cấu trúc, sinh lý Hệ thống hóa các kiến thức của nhiều ngành y học (Sinh lý, điều trị, dược lý). Tóm lại Trong hàng triệu năm dài, y học tuy đã nảy sinh và tồn tại nhưng đã chìm đắm trong bóng đêm của thời Nguyên thủy và Cổ đại.1. LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH 1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)1.2. GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ (Tử thiết) 1.3. GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể)1.4. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬThời Trung đại kéo dài khoảng 1200 năm, từ thế kỷ V đến thế kỷ XVII. Giải phẫu tử thiĐến giai đoạn cuối thế kỷ 15 ở Padua và Bologna nước Ý, nơi trường đại học y khoa đầu tiên của thế giới, mà Đức giáo hoàng đệ tứ đã ban hành sắc luật cho phép sinh viên y khoa Mổ xẻ trên cơ thể người. Đến thế kỷ 16, Mổ tử thi nhìn chung được sự chấp thuận của nhà thờ Thiên chúa giáo, đánh dấu sự phát triển nghiên cứu bệnh học người. Những tên tuổi lớn trong lãnh vực mổ tử thi Vesalius (1514-1564), Pare (1510-1590), Lancisi (1654-1720) và Boerhaave (1668-1739), Andreas Vesalius, thầy thuốc người Bỉ, cho ra đời cuốn sách giải phẫu học đầu tiên minh họa về “giải phẫu người”. Andrea VESALIUS (1514 – 1564, Bỉ)Andrea VESALIUS (1514 – 1564,) thầy thuốc người BỉNăm 1543, cho ra đời cuốn sách giải phẫu học đầu tiên, hoàn chỉnh, có nhan đề “Về cấu tạo cơ thể người” với trên 300 bức họa hình tuyệt đẹp. Với cuốn sách này (kết quả của hơn 5 năm nghiên cứu) cho con người hiểu rõ cấu trúc của bản thân mình để trên cơ sở khoa học đó nhận hiểu được các tổn thương bệnh tật. Gần một thế kỷ sau khi cuốn sách giải phẫu học của Andrea VESALIUS ra đời; Năm 1628, một thầy thuốc người Anh, xuất bản tác phẩm “Hoạt động của tim và máu ở động vật” và đóng góp thêm những hiểu biết quan trọng về hoạt động của cơ thể người: đó là tuần hoàn máu.WILLIAM HARVEY (1578 - 1657),Chính Giovanni Bathista Morgagni (1628-1771) mới được xem là nhà mổ tử thi vĩ đại đầu tiên. Trong suốt hơn 50 năm quan sát của mình, Morgagni luôn tin vào sự tương quan giữa những phát hiện bệnh học với các triệu chứng lâm sàng, Ông cho xuất bản cuốn “Nguyên nhân bệnh tật”, đánh dấu lần đầu tiên mổ tử thi được xem là công cụ chính góp phần vào những hiểu biết về bệnh tật trong y khoa. GIOVANI BATTISTA MORGAGNI (1682 - 1771), nhà giải phẫu bệnh học nổi tiếng - Italia Morgagni đã mô tả tỉ mỉ các tổn thương của nhiều loại bệnh như viêm phổi, teo gan vàng cấp tính, ung thư dạ dày, sỏi ống túi mật v.v... đây chỉ là những tổn thương nhận thấy bằng mắt thường, nghĩa là mang nội dung giải phẫu bệnh đại thể. GIOVANI BATTISTA MORGAGNI (1682 - 1771),1. LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH 1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)1.2. GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ (Tử thiết) 1.3. GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể)1.4. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬThời cận đại, bắt đầu từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX. Sự phát triển của kính hiển vi quang học. Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan. Ba người thợ tạo kính là Hans Lippershey (người đã phát triển các kính viễn vọng trước đó), Zacharias Janssen, cùng với cha của họ là Hans Janssen là những người đầu tiên xây dựng nên những kính hiển vi sơ khai. Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh và đặt tên là Galileo Galilei.Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo sau đó, và kính hiển vi chỉ được sử dụng một cách phổ biến hơn ở Italia, Anh quốc, Hà Lan vào những năm 1660 -1670. Marcelo Malpighi ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc mô học ở phổi. Đóng góp lớn nhất thuộc về nhà phát minh người Hà Lan Antoni van Leeuwenhoek, người đã phát triển kính hiển vi để tìm ra tế bào hồng cầu và tinh trùng và đã công bố các phát hiện này.Sự phát triển của kính hiển vi quang học. ANTONI VAN LEEUWENHOEK (1632 - 1723), Giải phẩu bệnh vi thểRudolf Virchow (1821-1902), một nhà nghiên cứu giải phẫu bệnh người Đức, nhận ra rằng các tế bào là đơn vị nhỏ nhất của cơ thể và bệnh tật là do những tổn thương, rối loạn của tế bào và mở đường cho sự phát triển môn giải phẫu bệnh vi thể. Dưới kính hiển vi quang học cho phép ông xem những thay đổi trong các mô bệnh ở mức độ tế bào Rudolf Virchow (1821-1902) Được coi là cha đẻ của giải phẫu bệnh vi thể.Mặc dù KHV được pm 150 trước.Ông là người đầu tiên nhấn mạnh bệnh ở mức độ tế bào. 'think microscopically' Học trò của ông Julius Cohnheim (1839-1884) kết hợp kỷ thuật mô học với thực nghiệm để nghiên cứu viêm. Được coi là nhà GPB thực nghiệm đầu tiên.Ông còn đi tiên phong trong kỹ thuật cắt lạnh.Rudolf Virchow (1821-1902)Sau hàng loạt các thành tựu y họcMôn bệnh học đã phát triển và nghiên cứu sâu hơn: tổn thương có thể ở những mức độ khác nhau:(a) Ở các hệ (như hệ limphô, hệ tạo huyết...) ở các tạng (như dạ dày, gan, phổi v.v...). các hệ, các tạng như vậy gọi là các tổn thương đại thể.(b) Ở các mô và tế bào, như ở mô thần kinh , mô da, ở những tế bào cấu tạo nên các khối u v.v... gọi là các tổn thương vi thể.(c) thành phần cấu trúc của tế bào, như ở hệ Golgi, bào vật, thể tiêu, lưới nội bào v.v... gọi là những tổn thương siêu vi và thuộc phạm vi nghiên cứu của hiển vi học điện tử.Giải phẫu bệnh thực nghiệm hiện đạiMicroscopy điện tử, immunohistochemistry, and molecular biology 1. LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH 1.1. Giai đoạn đầu (cổ đại)1.2. GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ (Tử thiết) 1.3. GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể)1.4. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬTừ đầu thế kỷ XX đến nay. Sự tiến bộ lớn của khoa học kỹ thuật (như sự ra đời của kính hiển vi điện tử, các phương pháp miễn dịch, hóa học tế bào.Giải phẫu bệnh học phân tử, sự tiến bộ trong việc ứng dụng hóa sinh cơ bản vào nghiên cứu các rối loạn di truyền và ung thư. Kỹ thuật với các nguyên tắc tương đối đơn giản (nhưng không dễ dàng thực trong thực tiển), có thể bộc lộ sự thay đổi của một nucleotide đơn lẽ trong gen, trong AND, và kết quả là sự tổng hợp của sản phẩm gen khiếm khuyết mà biểu hiện là tạo ra các sản phẫm protein bất thường, cuối cùng là biểu hiện các tổn thương trong một số bệnh lý cụ thể.Tóm lại: lịch sử giải phẫu bệnh Đi song hành với sự phát triển của y học, lịch sử bệnh học chia 03 giai đoạn:Nguồn gốc phát triển và giải phẫu bệnh đại thểNguồn gốc giải phẫu bệnh vi thểGiải phẫu bệnh siêu cấu trúcGiới thiệu môn giải phẫu bệnhMục tiêu Định nghĩa giải phẫu bệnhMô tả đặc điểm của từng bệnhPhân loại bệnhChẩn đoán bệnhTử thiếtĐịnh nghĩa (Pathology) Giải phẫu bệnh là môn khoa học nghiên cứu các tổn thương.Tổn thương là gì?Nội dung nghiên cứu của giải phẫu bệnhGiải phẫu bệnh đại cươngGiải phẫu bệnh các tạng và hệ thống Giải phẫu bệnh đại cương Khám phá và giải thích các cơ chế bệnh lý cơ bản:01. Tổn thương cơ bản của tế bào và mô02. Rối loạn tuần hoàn03. Bệnh học các u04. ViêmGiải phẫu bệnh các tạng và hệ thốngÁp dụng những kiến thức bệnh học đại cương, giải thích những tổn thương ở từng cơ quan riêng lẽ:Hệ hô hấpHệ tiêu hóaHệ tiết niệuHệ sinh dụcHệ cơ xương khớpHệ thống hạch bạch huyết Hệ thần kinh Hệ nội tiếtNội dung mô tả bài học Định nghĩaDịch tễ họcĐặc điểm lâm sàng Bệnh sinhChẩn đoán Điều trị và quản lý bệnhTiên lượngGiải phẫu bệnh thực hành trong bệnh viện Nhgiên cứu và chẩn đoán bệnh qua các bệnh phẫm sinh thiết, dịch tế bào, và tử thiết.Đào tạo cán bộ.Các phân chuyên ngàng của bệnh họcBệnh học lâm sàng bao gồm: Hematology, microbiology, immunology, toxicology, chemical pathology and geneticsGiải phẫu bệnh: Mô bệnh học and tế bào họcGiải phẫu bệnh pháp y và giải phẫu tử thiBệnh học thực nghiệmCác kỹ thuật dùng trong bệnh họcGiải phẫu bệnhKính hiển vi quan học Hóa mô miễn dịch và miễn dịch huỳnh quangKính hiển vi điện tửBệnh học phân tửKỹ thuật hóa sinhKỹ thuật huyết họcVi sinh học Hóa sinhFlowcytometryChẩn đoán giải phẫu bệnhSinh thiết - sinh thiết bằng kim - sinh thiết nội soi - sinh thiết mởPhẫu thuật toàn phần cơ quanTế bào - tế bào bong - tế bào các dịch ly tâm - tế bào dịch rữa - chọc hút tế bào bằng kim nhỏkính hiển vi điện tửElectron Microscopes (EM) Length- meter(m), millimeter(mm) =10-3m, micrometer(µm) =10-6 m - nanometer(nm) = 10-9 m, picometer(pm) = 10-12 m. - Angstrom = 10-10 m Sizes of living cells- atom - 0.1 nm - molecules - 0.5-10 nm - viruses - 30-80 nm - bacteria - 2 µm - animal and plant cells- 10-30 µm Áp dụng kính hiển vi điện tử trong giải phẫu bệnhChẩn đoán các u (histogenesis)Bệnh thận (deposits and classification)Tổn thương daBệnh học phân tửQua xét nghiệm các tế bào, mô bệnh.Bệnh học phân tử ứng dụng nhiều lãnh vực: anatomic pathology and clinical pathology, molecular biology, biochemistry, proteomics and genetics.Xác định sự thay đổi ở mức độ phân tử và gen trên cơ sở đó đi đến kết luận và phân loại bệnh. Những biến đổi gen khác nhau ở từng cá thể có khả năng phát triển thành ung thư do các yếu tố di truyền, môi trường và thói quen sinh hoạt, là yếu tố được xem là bệnh sinh ung thư, có thể ngăn ngừa và dự đoán trước được. Tử thiếtXác định nguyên nhân và tính chất của chết và đánh giá lại quá trình bệnh, các tổn thương, và các yếu tố mang tính chất quyết định trong diễn tiến bệnh. Người thực hiện giải phẫu tử thi thường là bác sĩ giải phẫu bệnh.Giải phẫu tử thi thực hiện với 2 mục đích: phục vụ pháp lý và chuyên môn Giải phẫu tử thi pháp y phục vụ các vấn đề liên quan đến pháp luật. Giải phẫu tử thi bệnh viện nhằm tìm ra nguyên nhân chết chưa rõ hay chưa chắc chắn hay nghiên cứuTử thiếtMục đích: - xác định nguyên nhân chết. - kiểm chứng mức độ chính xác của các chẩn đoán lâm sàng. - giảng dạy sinh viên đại học và sau đại học. - nghiên cứu. - thu thập dữ liệu bệnh.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIẢI PHẪU BỆNH VÀ LÂM SÀNGY học lâm sàng dựa trên các phương pháp khám lâm sàng, chẩn đoán và điều trị. Giải phẫu bệnh lâm sàng nghiên cứu mức độ bệnh, nguyên nhân sâu xa, loại tế bào bệnh và cơ chế sinh bệnh (ví dụ như đột biến gen P53 trong ung thư), các yếu tố dự đoán, và tiên lượng bệnh. Hai bộ phận này được bổ sung cho nhau và không thể tách rời nhau: Y học lâm sàng không thể thực hành mà không có kiến thức về giải phẫu bệnh học; giải phẫu bệnh học là vô nghĩa, nếu không giúp ích cho y học lâm sàng.7. NHIỆM VỤ CỦA GIẢI PHẪU BỆNH7.1. Chẩn đoán bệnhViệc áp dụng các kiến thức mới: các phân loại mô bệnh học mới và áp dụng các kỹ thuật mới như hóa mô miễn dịch, giúp cho giải phẫu bệnh có những kết luận chính xác và khách quan hơn.Các kỹ thuật tế bào hỗ trợ cho lâm sàng như FNA cũng rất hữu ích trong thực hành lâm sàng; xét nghiệm tế bào và dịch cơ thể cũng hết sức quan trọng trong tầm soát và chẩn đoán bệnh ung thư.7.2. Đào tạo cán bộ y tếGiải phẫu bệnh là một trong những môn cơ sở quan trọng trong bộ ba hình thái học, và còn là môn học được đào tạo để giúp cho các bệnh viện xây dựng và phát triển khoa giải phẫu bệnh, đào tạo nhân lực có trình độ và đạo đức nhằm phục vụ đắc lực cho chẩn đoán và sàng lọc phát hiện sớm ung thư.7.3. Nghiên cứu y họcTham gia vào các nghiên cứu với lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng khác. Kết hợp, đối chiếu kết quả để đưa ra kết luận cuối cùng có tính khoa học, khách quan và chuyên môn cao.7.4 Xây dựng một nền y học dân tộc và khoa họcCùng với các chuyên ngành khác, giải phẫu bệnh học tham gia nghiên cứu xác định các đặc điểm riêng về bệnh tật của người Việt Nam.Trường thi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gioi_thieu_gpb_2806.ppt