Bài giảng Mô hình mạch logic tổ hợp

Mạch mã hóa Các đại lượng rời rạc của thông tin số, dữ liệu, thường được biểu diễn ở dạng mã hóa nhị phân, đây là dạng phổ biến nhất. Mạch mã hóa được sử dụng để biến đổi dữ liệu rời rạc thành dạng nhị phân.

ppt15 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mô hình mạch logic tổ hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5MÔ HÌNH MẠCH LOGIC TỔ HỢP1 Các loại mạch logic tổ hợp sử dụng phổ biến trong thiết kế số và được đề cập trong bài này gồm có : Mạch ghép kênh Mạch mã hóa Mạch giải mã Mạch so sánh Mạch ALU23 Mạch mã hóaCác đại lượng rời rạc của thông tin số, dữ liệu, thường được biểu diễn ở dạng mã hóa nhị phân, đây là dạng phổ biến nhất. Mạch mã hóa được sử dụng để biến đổi dữ liệu rời rạc thành dạng nhị phân. 3Bảng giá trị của mạch mã hóa nhị phân 8 => 3 (8 ngõ vào và 3 ngõ ra) 4Với bảng giá trị bên dưới, xác định số ngõ vào, số ngõ ra của mạch mã hóaĐáp án : Số ngõ vào : 1 ngõ vào Số ngõ ra : 1 ngõ ra 5Thực hiện mạch mã hóa với bảng đã cho ở trên :Vào – ra : Vào [7:0] A Ra [2:0] YDanh sách các sự kiện : always @(A)Cấu trúc lập trình : Cấu trúc if – else Cấu trúc case 6Cấu trúc if - else7Mô phỏng bằng ModelSim (1)89Kết quả mô phỏng bằng ModelSimĐẦU VÀOĐẦU RA10Thực hiện trên BoardSơ đồ chân Đầu vào: SW0, SW1, SW7Đầu ra : LD0, LD1, LD211Câu hỏi : Khi thay đổi mạch mã hóa có bảng giá trị như dưới, cần thay đổi vị trí nào trong cấu trúc?12Câu hỏi : Khi thay đổi mạch mã hóa có bảng giá trị như dưới, cần thay đổi vị trí nào trong cấu trúc?131 Thực hiện mạch mã hóa vơi cấu trúc lập trình if - else2 Thực hiện mạch mã hóa với cấu trúc lập trình case1415

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchp05_mo_hinh_mach_logic_to_hop_7645.ppt
Tài liệu liên quan