Bài giảng Marketing quốc tế ( xuất khẩu )
1. Tuyển chọn thị trường
2. thâm nhập thị trường
chất lượng cao, giá cạnh tranh, tính năng mới,
dịch vụ tinh cậy, quan tâm xây dựng thị phần
trước lợi nhuận
3. Xây dựng thị phần ( phát triển sản phẩm và phát
triển thị trường)
4. Bảo vệ thị phần
5. Đảm bảo khả năng cạnh tranh
76 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2754 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing quốc tế ( xuất khẩu ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MARKETING QUỐC TẾ
( XUẤT KHẨU )
PGS.TS NGUYỄN ĐÔNG PHONG
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.TÀI LIỆU CỦA GIẢNG VIÊN
2.INTERNATIONAL MARKETING
AND EXPORT MANAGEMENT –
GERALD ALBAUM…SECOND
EDITION – ADDISON- WESLEY
Nội dung
CHƯƠNG 1. MARKETING QUỐC TẾ VÀ
XUẤT KHẨU
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
THẾ GIỚI
CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
CHƯƠNG 4. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
QUỐC TẾ
CHƯƠNG 5. CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 6. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
QUỐC TẾ
CHƯƠNG 7. CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN
QUỐC TẾ
CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
MARKETING QUỐC TẾ
CHƯƠNG 1. MARKETING QUỐC TẾ
VÀ XUẤT KHẨU
1.DẪN NHẬP
2.BẢN CHẤT CỦA MARKETING
QUỐC TẾ
3.KẾ HOẠCH MARKETING XUẤT
KHẨU
4.MỤC ĐÍCH CỦA CÁC CTY ĐẾN
THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
1.DẪN NHẬP
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
VÀ MARKETING QUỐC TẾ
Global Marketing Integration
Global Marketing Integration
Fords made in Mexico with Japanese parts, Honda,
Toyota, BMW, and Mercedes Benz open USA plants,
and Isuzu of America makes Troopers and Rodeos
with GM engines via joint venture.
Honda manufacturing cars in USA, TI manufacturing
semiconductors in Japan.
Macintosh’s PowerBook 100 designed and
manufactured by Sony.
Global Marketing Integration
1. GM
$20,000 (paid) to GM for LeMans - An American Car
$6,000 to South Korea for assembly
$3,500 (goes) to Japan for advanced components
(engines, transaxles, and electronics)
$1,500 (goes) to Germany for design
$1,300 (goes) to GB for advertising and marketing
services
$100 (goes) to Ireland for data processing services
$7,600 to GM headquarters in the U.S. for financial
and legal services, etc.
Global Marketing Integration
2. Airbus Consortium
Joint ownership (companies from 4 countries):
wings from U.K.; fuselage and tail – Germany;
doors – Spain; cockpit and final assembly – France
1500 suppliers 27 countries
35% of components from 500 U.S. companies
Other suppliers in India and Singapore
International Marketing - Intro
Total world trade volume in goods and
services is around $8 trillion.
The world’s five exporting countries are the
United States ($700 billion), Germany ($560
billion), Japan ($390 billion), France ($320
billion), and Britain ($260 billion), collectively
accounting for 42 percent of global trade.
International Marketing - Intro
The Triad Regions (North America, Western
Europe, and Japan) of the world collectively
produce more than 80% of world GDP.
In the next ten to twenty years, Emerging Markets
– the Chinese Economic Area (CEA: including
China, Hong Kong, region, and Taiwan), India,
South Korea, Mexico, Brazil, Argentina, South
Africa, Poland, Turkey, and the Association of
Southeast Asian Nations (ASEAN: including
Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thailand,
and the Philippines, and Vietnam) will provide
many opportunities in global business.
2. BẢN CHẤT CỦA
MARKETING QUỐC TẾ
2.1KHÁI NIỆM MARKETING QUỐC TẾ
MARKETING XUẤT KHẨU
MARKETING NƯỚC NGOÀI
MARKETING ĐA QUỐC GIA
MARKETING TOÀN CẦU
International Marketing Defined
• International marketing: the performance of
business activities that direct the flow of a
company’s goods and services to consumers
or users in more than one nation for a profit.
KHÁI NIỆM MARKETING
QUỐC TẾ
Là việc tiến hành hoạt động kinh doanh được
thiết kế để kế hoạch, định giá, xúc tiến và hướng
dòng hàng hoá dịch vụ của cty đến người tiêu
thụ hoặc người sử dụng ở hơn một quốc gia
nhằm đạt lợi nhuận.
Cateora & Graham p 6
Country market C
environment
(uncontrollable)
Country market B
environment
(uncontrollable)
Country market A
environment
(uncontrollable)
The International Marketing
Task
Political/legal
forces
Economic
forces
1
2
Competitive
structure
Competitive
Forces
Level of
Technology
Price Product
Promotion Channels of
distribution
Geography
and
Infrastructure
Foreign environment
(uncontrollable)
Structure of
distribution
Economic climate
Cultural
forces
3
4
5
6
7
Political/
legal
forces
Domestic environment
(uncontrollable)
(controllable)
Irwin/McGraw-Hill
Copyright©2002 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Evolution of Marketing
Domestic Marketing - ethnocentric
Export Marketing- ethnocentric
International Marketing - polycentric or
multidomestic
Multinational Marketing- regiocentric
Global Marketing - geocentric
Domestic export international multinational global
marketing marketing
Meeting International Challenges
Be prepared and develop
active responses.
Develop new strategies.
New plans are needed.
Adaptation to the new
environment and markets.
The main steps in the marketing
management process
R – STP – MM – I – C
R= research
STP= Segmentation, Targeting, Positioning
MM= Marketing-mix
I= Implementation
C=control
MARKETING-MIX
4 Ps 4Cs
1.Product Customer value
2. Price Cost to the customer
3. Place Convenience
4. Promotion Communication
-------------------------------------------------------------
5. Probe Customer, consumer
6. Phacilitate(Facilitate) Consumption
services
7. Plan Curve
8. People Count
2.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA
MARKETING QUỐC TẾ
+ Nghieân cöùu thò tröôøng theá
giôùi
+ Hoaïch ñònh chieán löôïc thaâm
nhaäp thò tröôøng theá giôùi
+ Keá hoaïch vaø phaùt trieån
saûn phaåm quoác teá
+ Phaân phoái saûn phaåm quoác
teá
+ Ñònh giaù saûn phaåm quoác
teá
3. QUY TRÌNH KẾ HOẠCH
MARKETING XUẤT KHẨU
3.1. Xác định và đo lường cơ hội thị
trường
3.2. Hình thành mục tiêu và chiến lược
marketing xuất khẩu
3.3. Thực hiện chiến lược marketing xuất
khẩu
3.1. Xác định và đo lường cơ hội thị
trường
+ Gạn lọc sơ khởi
+ Ước lượng tiềm năng thị trường
+ Ước lượng tiềm năng bán hàng
+ Phân khúc thị trường
+Phân tích SWOT
3.2. HÌNH THÀNH MỤC TIÊU &
CHIẾN LƯỢC MARKETING
XUẤT KHẨU
+ HÌNH THÀNH MỤC TIÊU
+ KẾ HOẠCH MARKETING- MIX
XUẤT KHẨU
( SẢN PHẨM, GIÁ, PHÂN PHỐI,
XÚC TIẾN )
3.3. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
MARKETING XUẤT KHẨU
+ DỰ BÁO BÁN HÀNG
+ NGÂN SÁCH BÁN HÀNG
+ KHỐI LƯỢNG BÁN HÀNG
+ LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
+ NHU CẦU NHÂN LỰC
+ NGÂN SÁCH XÚC TIẾN
+ NHU CẦU TÀI CHÍNH
+ LỢI NHUẬN
The Process
Stages in the Marketing Process
Analysis:
• Collect data from sources- primary and secondary, internal and external,
formal and informal. Screen data for opportunities to employ company
resources for competitive advantage.
Planning:
• Develop a marketing plan which includes a situation analysis, goals and
objectives, long-term strategies and short-term tactics, cost and profit
estimates, and anticipated changes in organizational structure.
Implementation:
• Take actions to put the plan into action. Adjust implementation activities
to account for environmental changes in market conditions.
Control:
• Use annual planning (sales to forecast), profitability, and efficiency
controls to monitor the plan’s successes and failures.
4. MỤC ĐÍCH CỦA CÁC CTY
ĐẾN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
+ Mục đích cơ bản:
lợi nhuận, doanh lợi trên vốn đầu tư (ROI),
trên doanh số bán…,thị phần, số lượng bán,..
+ Mục đích đặc thù:
Lối thoát cho năng lực sản xuất dư thừa
Oån định sản xuất và bán hàng
Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
Ước muốn của nhà lãnh đạo và các cổ đông
Mở rộng thị trường
+ Mục đích khác:
Mục đích khác:
+ Khai thác lợi thế thị trường chưa được
khai thác
+ Tăng thêm thu nhập thông qua hoạt động
licensing, franchising…
+ Hiểu được cạnh tranh quốc tế
+ Tạo thêm công việc làm
+ Khai thác hết năng lực sản xuất
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU THỊ
TRƯỜNG THẾ GIỚI
1. MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ
2. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU MARKETING
QUỐC TẾ
3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
QUỐC TẾ
4. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
5. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG
6. XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG
7.ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ
TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
1.MÔI TRƯỜNG MARKETING
QUỐC TẾ
1.1 Môi trường vi mô
1.2 Môi trường vĩ mô
1.1 Môi trường vi mô
+ Môi trường bên trong doanh nghiệp
+ Nhà cung ứng
+ Khách hàng
+ Đối thủ cạnh tranh
+ Trung gian marketing
+ Giới công chúng
1.2 Môi trường vĩ mô
+ Thông tin đại cương về thị trường mục
tiêu
+ Môi trường kinh tế tài chính
+ Môi trường chính trị pháp luật
+ Môi trường văn hoá xã hội
+ Môi trường cạnh tranh
Thông tin đại cương về thị
trường mục tiêu
Diện tích nước sở tại
Dân số ( tổng số, cấu thành dân cư, mật
độ dân số…)
Ngôn ngữ
Điều kiện địa lý và khí hậu
Môi trường kinh tế tài chính
+ GDP, GNP
+ Tình hình sản xuất và sản lượng của quốc gia
đó
+ Kế hoạch phát triển của quốc gia
+ Tỉ giá hối đoái, tỉ lệ lạm phát.
+ Hệ thống ngân hàng
+ Cơ sở hạ tầng của thương mại
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh
+ Đầu tư nước ngoài
+ Mức độ đô thi hóa của quốc gia
+ Mức độ hội nhập của quốc gia đó
Khu vöïc
maäu dòch töï
do
Lieân minh
thueá quan
Thò tröôøng
chung
Lieân minh
kinh teá
Boû haøng
raøo thueá
quan beân
trong caùc
quoác gia
thaønh vieân
x x x x
Coù chính
saùch thueá
quan chung
x x x
Töï do di
chuyeån voán,
söùc lao
ñoäng vaø
coâng ngheä
x x
Haøi hoaø
chính saùch
kinh teá, tieàn
teä
x
Môi trường văn hoá xã hội
Các yếu tố của môi trường văn hoá xã hội
Ngôn ngữ
Phong tục, tập quán
Tôn giáo
Giá trị thái độ
Giáo dục
Quan niệm về gia đình, xã hội
Một vài thí dụ
+ kellogg’s ôû Aán Ñoä
Ñöa nguõ coác vaøo Aán Ñoä. Nhöng aên
saùng vôùi nguõ coác laø khaùi nieäm môùi
laï.
+ Quaûng caùo Pepsi ôû Ñaøi loan: “Ñeán
vaø soáng vôùi theá heä Pepsi” ñöôïc
chuyeån thaønh Hoa ngöõ “Pepsi seõ mang
toå tieân caùc baïn trôû veà töø coõi cheát”
+ Nova
Môi trường pháp luật, chính
trị
+ Sự ổn định chính trị
+ Kiểm soát của chính phủ
+ Điều ước quốc tế
+ Luật chi phối trực tiếp trong KD
+ Luật môi trường môi sinh
+ Thuế quan, hạn ngạch…
+ Bản quyền, bí quyết thương mại và những tài sản
vô hình khác
Môi trường cạnh tranh
+ Hình thức cạnh tranh
+ Phân tích lực lượng cạnh tranh: Đối
thủ cạnh tranh chính, mục tiêu của họ,
SWOT
+ Thông tin phục vụ nghiên cứu đối thủ
cạnh tranh
Nghiên cứu quốc tế và nghiên cứu
nội địa
Tương tự nhưng khác biệt
– Nghiên cứu quốc tế liên quan đến việc sử dụng
các công cụ tương tự như trong nghiên cứu nội
địa, nhưng môi trường thị trường thì khác biệt.
Các khác biệt cơ bản
– Các thông số mới
– Môi trường mới
– Các nhân tố liên quan
– Định nghĩa cạnh tranh rộng hơn
Hướng ra quốc tế
2.Thông tin nghiên cứu
marketing quốc tế
2.1 Thông tin thứ cấp
2.2 Thông tin sơ cấp
2.1 Thông tin thứ cấp
Thông tin bên trong cty
Thông tin bên ngoài
Thông tin bên ngoài
+ Mạng internet
+ Từ các tổ chức quốc tế: WTO, ITC, WB, IMF,
ADB, ICC…
+ Từ các cơ quan trung ương: Bộ TM, Bộ
NN&PTNT, Tổng Cục Thống Kê..
+Từ các sở và trung tââm xúc tiến thương mạicác
tỉnh, thành phố,phòng TMVCNVN
+ Từ các hiệp hội chuyên ngành
+ Các ngân hàng thương mại, các chi nhánh ngân
hàng nước ngoài tại VN
Thông tin bên ngoài
+ Bộ ngoại Giao VN, các đại sứ nước ngoài tại
VN, văn phòng TM nước ngoài tại VN
+ Văn phòng đại diện các cty nước ngoài tại VN
+ Cục xúc tiến thương mại, Trung tâm thông tin
thương mại.
+ Tạp chí, sách báo…
2.2 Thông tin thứ cấp
Chú ý:
+ Đảm bảo độ tin cậy
+ Thông tin phải cập nhật
+ Đảm bảo sự so sánh
2.2 THÔNG TIN SƠ CẤP
2.2.1. Phương pháp điều tra thăm dò
Bằng thư tín
Phỏng vấn trực tiếp
Bằng điện thoại
Phỏng vấn nhóm trọng điểm
Bảng câu hỏi ngay tận nơi
2.2.2. Phương pháp quan sát
2.2.3. Phương pháp thực nghiệm
THÔNG TIN SƠ CẤP
Chú ý:
+ Vấn đề trả lời
+ ngôn ngữ và biên dịch
+ Trình độ giáo dục
+ Cơ sở hạ tầng
Xác định quản trị nghiên cứu
Tập quyền
– Các yêu cầu nghiên cứu được thiết kế bởi văn
phòng chính và chuyển đến các chi nhánh để thực
hiện.
Phối hợp
– Một trung gian như một công ty nghiên cứu bên
ngoài kết nối văn phòng chính và các chi nhánh lại
với nhau.
Phân quyền
– Văn phòng chính thiết kế cấu trúc nghiên cứu rộng
và phân bổ các công việc còn lại cho các chi nhánh
3. Quy trình nghiên cứu
marketing quốc tế
3.1. Xác định vấn đề
3.2. Thông tin cần thiết
3.3. Loại nghiên cứu: Thăm dò, mô tả, nhân quả.
3.4.Thu thâp dữ liệu
3.5. Phân tích dữ liệu
3.6. Báo cáo kết quả nghiên cứu
4. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
THẾ GIỚI
+ Tiêu thức phân khúc
+ Yêu cầu của phân khúc
+ Chọn Phân khúc thị trường mục tiêu
5.NGHIÊN CỨU HÀNH VI
KHÁCH HÀNG
+ Phân loại khách hàng nước ngoài
+ Quy trình ra quyết định mua hàng
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra
quyết định mua hàng
6. XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG THỊ
TRƯỜNG
Các bước:
1. Xác định những người mua hay sử dụng
tiềm năng
2. Xác định xem có bao nhiêu khách hàng
riêng lẻ nằm trong nhóm người mua tiềm
năng đã được định nghĩa trong bước 1
3. Ước tính tỷ lệ mua hay tỷ lệ sử dụng
tiềm năng
Tiềm năng thị trường= bước 2 * bước 3
7.Định vị doanh nghiệp trên thị
trường nước ngoài
Sử dụng ma trận sức thu hút quốc
gia và sức mạnh cạnh tranh của
cty
Sức thu hút của thị trường nước ngoài
Nhóm yếu tố Trọng
số (%)
Điểm (1 –
10)
Tổng cộng
1. Quy mô thị trường
2. Tăng trưởng thị trường
3. Sự biến động thị trường
4. Điều kiện cạnh tranh
5. Điều kiện ngăn cấm thị
trường
6. Qui chế cuả chính phủ
7. Ổn định chính trị & kinh tế
Cộng
Ma trận söùc mạnh caïnh tranh cuûa cty
Nhóm yếu tố Trọng
số (%)
Điểm (1 – 10) Tổng
cộng
1. Thị phần
2. Khả năng, trình độ
Marketing
3. Sự phù hợp cuả sản phẩm
4. Hình ảnh cuả công ty
5. Số dư đảm phí
6. Vị trí công nghệ
7. Chất lượng sản phẩm
8. Sự hỗ trợ sản phẩm
9. Chất lượng cuả hệ thống
phân phối & dịch vụ
Cộng 100
Ma trận sức thu hút quốc gia và sức mạnh cạnh tranh của Cty
Ñaàu tö
/taêng
tröôûng
Chi phoái /
giaûm
ñaàu tö
lieân
doanh
Chieán
löôïc löïa
choïn
Thu
hoaïch/
giaûm
ñaàu/
nhöôïng
Sức
thu
hút
của
thị
trường
Sức mạnh cạnh tranh của cty
Chương 3.Chiến lược thâm nhập
thị trường thế giới
1. Những nhân tố ảnh hưởng lựa chọn phương
thức thâm nhập thị trường thế giới
2. Phương thức thâm nhập thị trường thế giới
từ sản xuất trong nước
3. Phương thức thâm nhập thị trường thế giới
từ sản xuất ở nước ngoài
4. Quy tắc lựa chọn phương thức thâm nhập
1. Những nhân tố ảnh hưởng lựa
chọn phương thức thâm nhập thị
trường thế giới
1.1 Đặc điểm thị trường mục tiêu
1.2 Đặc điểm sản phẩm
1.3 Đặc điểm của các trung gian
1.4 Quy định của chính phủ nước
ngoài
1.5 Tiềm lực của doanh nghiệp
2. Phương thức thâm nhập thị
trường thế giới từ sản xuất
trong nước
2.1 Xuất khẩu gián tiếp
2.2 Xuất khẩu trực tiếp
2.1Xuất khẩu gián tiếp
+ Cty quản trị xuất khẩu
+ Khách hàng ngoại kiều
+ Nhà uỷ thác xuất khẩu
+ Hãng buôn xuất khẩu
+ Tổng cty thương mại
+ Đại lý xuất khẩu của nhà SX
+ Môi giới xk
+ Các tổ chức hợp tác
* Pyggyback marketing
* Liên hợp xuất khẩu
2.2 Xuất khẩu trực tiếp
Tổ chức ở trong nước:
+ Bộ phận XK
+ phịng Xk
+ Cty con XK
2.2 Xuất khẩu trực tiếp
Kênh phân phối ở nước ngoài:
2.2.1 Chi nhánh bán hàng XK
2.2.2 Kho bán hàng
2.2.3 Cty con XK
2.2.4 Người chào hàng XK
2.2.5 Đại lý và nhà phân phối ở nước
ngoài
NHỮNG ĐIỀU SAI LẦM THÔNG
THƯỜNG CỦA CÁC CTY MỚI XK
1.Không tìm đến những tư vấn xuất khẩu có đầy đủ khả năng và
không triển khai một kế hoạch tiếp thị quốc tế trước khi bắt đầu
kinh doanh xuất khẩu.
2.Các nhà quản trị cao cấp không quan tâm đủ đến việc khắc phục
những khó khăn ban đầu và những yêu cầu tài chính cho hoạt
động xuất khẩu.
3.Thiếu quan tâm đến việc lựa chọn đại lý hay nhà phân phối nước
ngoài.
4.Chạy theo các đợn đặt hàng khắp nơi trên thế giới thay vì thiết lặp
cơ sở cho hoạt động có lợi nhuận và sự tăng trưởng của công ty
theo tuần tự.
5.Sao lãng kinh doanh xuất khẩu khi thị trường trong nước hưng
thịnh.
6.Không đối sử công bằng với những nhà phân phối quốc tế như
những nhà phân phối trong nước (ý nói về promotion, bán hàng
trả chậm, kích thích bán hàng…).
NHỮNG ĐIỀU SAI LẦM THÔNG
THƯỜNG CỦA CÁC CTY MỚI XK
7.Không chịu thay đổi sản phẩm và khả năng Marketing nhằm đáp
ứng những luật lệ và ưu tiên về văn hóa của các quốc gia khác
nhau.
8.Không in những thông tin về dịch vụ, việc bán hàng, giấy bảo
hành bằng ngôn ngữ mà người địa phương có thể hiểu được.
9.Không sử dụng EMC hoặc những người trung gian xuất khẩu
khác khi công ty không có người để sử lý những chức năng xuất
khẩu chuyên biệt.
10. Không xét đến các hợp đồng nhượng quyền sử dụng hay liên
doanh.
11. Không sẳn sàng cung cấp các dịch vụ sửa chữa bảo trì cho sản
phẩm.
3. Phương thức thâm nhập thị
trường thế giới từ sản xuất ở
nước ngoài
+ Nhượng bản quyền ( licensing )
+ Đại lý đặc quyền ( Franchising )
+ Sản xuất theo hợp đồng
+ Hoạt động lắp ráp
+ Liên doanh
+ Cty 100% vốn
+ Hợp đồng quản trị
licensing
Cấp giấy phép Licensing là một phương thức
điều hành hoạt động ở nước ngoài, trong đó một
công ty trong nước (licensor) ký hợp đồng với
một công ty (Licensee) để Licensee sử dụng bí
quyết sản xuất (manufacturing know-how),
bằng sáng chế (patent), thương hiệu
(trademarks), dịch vụ (services) (kỹ thuật, quản
trị, tiếp thi, hoặc một vài kỹ năng khác…, đổi lại
được nhận tiền bản quyền.
Franchising
Franchising laø moät phöông thöïc tieáp thò vaø phaân
phoái saûn phaåm hay dòch vuï döïa treân moái quan heä
giöõa hai ñoái taùc; moät beân goïi laø beân nhöôïng
quyeàn hay chuû thöông hieäu (franchisor) vaø moät beân
goïi laø beân ñöôïc nhöôïng quyeàn hay beân mua
franchise (franchisee). Hai beân ñoái taùc seõ kyù vôùi
nhau hôïp ñoàng franchise.
Franchisee ñöôïc caáp quyeàn baùn hay phaân phoái
saûn phaåm, dòch vuï theo cuøng moät keá hoaïch hay
heä thoáng tieáp thò cuûa franchisor vaø phaûi trieät ñeå
tuaân theo keá hoaïch hay heä thoáng tieáp thò naøy gaén
lieàn vôùi thöông hieäu, bieåu töôïng, khaåu hieäu, tieâu
chí, quaûng caùo vaø nhöõng bieåu töôïng thöông maïi
khaùc cuûa chuû thöông hieäu. Franchisee phaûi traû
moät soá khoaûn phí goïi laø phí franchise.
Franchising
Franchise thöôøng thaáy trong caùc ngaønh sau ñaây:
+ Thöùc aên nhanh.
+ Cöûa haøng baùn leû
+ Dòch vuï
+ Xe hôi
+ Nhaø haøng
+ Baûo trì
+ Xaây döïng
+ Cöûa haøng baùn leû thöïc phaåm
+ Dòch vuï hoã trôï kinh doanh
+ Khaùch saïn, löu truù
Franchising
Các yếu tố cơ bản làm nên tính đồng bộ của một
hệ thống franchise
+ Mặt tiền phía trước cửa hàng
+ Phần trang trí bên trong cửa hàng
+ Sản phẩm và dịch vụ
+ Quảng bá, khuyến mại
+ Đồng phục nhân viên
+ Aán phẩm
Franchising
Một số bước quan trọng trong quá trình chuẩn bị bán franchise
+ Bảo vệ tài sản trí tuệ
+ Xây dựng đội ngũ nhân sự cho kinh doanh nhượng quyền
+ xây dựng cẩm nang hoạt động
+ chuẩn bị chương trình huấn luyện cho đối tác mua franchise
+ Xây dựng lực lượng hỗ trợ tại chỗ cho đối tác mua franchise
+ Chuẩn bị cung cấp thông tin cho đối tác
+ Thiết lập tiêu chí và thủ tục chọn lựa mặt bằng hay vị trí kinh
doanh
+ Xây dựng chiến lược marketing cho hệ thống franchise
Franchising
Tiêu chí chọn đối tác mua franchise ( theo tác giả Irwin J.
Keup trong cuốn sách Franchise Bible)
+ Làm việc siêng năng
+ Biết tuân thủ nội quy
+ Biết thưởng thức công việc đang làm
+ Có kinh nghiệm và quá khứ phù hợp
+ Có đủ nguồn tài chính
+ Có thể làm theo mệnh lệnh
+ Được gia đình ủng hộ trong việc mua franchise
Franchising
Tìm đối tác mua franchise tiềm năng:
+ Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế về franchise
+ Truy cập website các hiệp hội franchise quốc tế và các nước
+ Truy cập các website thương mại về franchise
+ Tham khảo sổ niên giám về franchise quốc tế và nước khác
+ Thông qua các công ty tư vấn về franchise
+ Tham khảo các tạp chí chuyên đề về franchise
+ Chủ động đăng quảng cáo trên báo, tạp chí, website thương về
franchise
Franchising
Trước khi sử dụng franchise thâm nhập một quốc gia nào
đó, chủ thương hiệu cần xem xét:
+ Tình hình kinh tế địa phương
+ Tình hình ổn định chính trị địa phương
+ Các nguồn cung cấp hàng
+ Đối tác địa phương
+ Văn hoá địa phương
+ Vấn đề tham nhũng
+ Luật pháp địa phương
4.Thâm nhập tại vùng thương
mại tự do
+ Đặc khu kinh tế (special economic zone)
+ Khu chế xuất ( export processing zone)
+ Khu thương mại tự do hoặc cảng tự do
( free trade zone)
5.Quy tắc lưạ chọn phương
thức thâm nhập
+ Quy tắc đơn giản
+ Quy tắc thực dụng
+ Quy tắc chiến lược
6.Rút lui và tái thâm nhập
Rút lui
Do điều kiện môi trường Marketing QT thay đổi
TD. Nissan đã thâm nhập vào Uùc năm 1976. Năm 1989
Nissan lỗ do lượng bán giảm, và rút khỏi Uùc.
Tái thâm nhập
Do môi trường marketing thay đổi thuận lợi thúc đẩy cty
thâm nhập trở lại
TD; coca-cola đã từng thâm nhập vào Aán Độ trước đó và
rút khỏi Aán Độ năm 1977. Năm 1993 cty đã thâm nhập
trở lại
BÀI HỌC THÀNH CÔNG CỦA
MARKETERS NHẬT BẢN
1. Tuyển chọn thị trường
2. thâm nhập thị trường
chất lượng cao, giá cạnh tranh, tính năng mới,
dịch vụ tinh cậy, quan tâm xây dựng thị phần
trước lợi nhuận…
3. Xây dựng thị phần ( phát triển sản phẩm và phát
triển thị trường)
4. Bảo vệ thị phần
5. Đảm bảo khả năng cạnh tranh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_2_3_mqt_3917.pdf