Bài giảng Marketing ngân hàng - Chiến lược sản phẩm ngân hàng
Cty phải nắm được những khách hàng triển
vọng quan trọng nhất nhằm tạo ra mức tiêu tiêu
thụ mạnh càng sớm càng tốt để động viên lực
lượng bán hàng và thu hút thêm nhựng k/h triển
vọng khác.
1 k/h triển vọng (trong trường hợp lý tưởng)
phải có những đặc điểm:
Là người chấp nhận sp sớm
Sử dụng nhiều
Hướng dẫn dư luận
Cty ít tốn chi phí để thuyết phục họ mua
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6402 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing ngân hàng - Chiến lược sản phẩm ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4:
CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM NGÂN HÀNG
NỘI DUNG
4.1. Khái niệm sp, dịch vụ trong kinh doanh NH
4.2. Chiến lược về sản phẩm ngân hàng
4.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng
4.2.2. Chiến lược đối với sp hiện có
4.2.3. Chiến lược đối với sp mới
4.1. Khái niệm sản phẩm NH
Sản phẩm dịch vụ ngân hàng là tập hợp những đặc
điểm, tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra
nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn nhất định
của khách hàng trên thị trường tài chính.
Vd:
Dịch vụ thanh tốn cho phép k/h rút tiền 24/24, đảm bảo
tính an tồn khi tiền được bảo quản tại NH, tiện lợi vì
NH thực hiện các giao dịch với k/h bằng cơng nghệ
hiện đại.
4.1. Khái niệm sản phẩm NH
Phân loại saûn phaåm dòch vuï ngaân haøng:06
nhoùm:
Thu nhập
Nhu cầu
Thanh toán
Quản lý
Thông tin
Tiền mặt
chuyên môn
Sản phẩm
Cho vay
Gửi tiết kiệm
Thẻ, séc
Bảo hiểm, cho
thuê két sắt
Bảo lãnh, thông tin
thị trường
Tư vấn
Vd về spdv của Vietinbank
Sp dành cho k/h cá nhân Sp dành cho k/h doanh nghiệp
Cho vay: tiêu dùng, mua ô tô, BĐS, du
học, XK lao động, kinh doanh…
Cho vay: ngắn, trung, dìa hạn
Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn Tiền gửi thanh toán: lãi suất bậc thang
Tiền gửi kỳ hạn: lãi suất thả nổi
Chuyển tiền trong và ngoài nước, kiều
hối
Chuyển tiền: trong và ngoài nước
Thanh toán: xuất- nhập khẩu
Cho thuê ngăn tủ sắt
Gửi giữ tài sản
Cho thuê ngăn tủ sắt
Gửi giữ tài sản
Kd ngoại tệ: giao ngay (SPOT), kỳ
hạn(FORWARD), quyền chọn (Option)
Kd ngoại tệ: giao ngay (SPOT), kỳ
hạn(FORWARD), hoán đổi (SWAP)
Bảo lãnh
E-bank: ipay, Internet, SMS,MOMO,ATM
online
E-bank: at Home, Internet, SMS
Sp khác: thu ngân sách nhà nước, cho
thuê tài chính…
SP khác: cho thuê tài chính, chứng
khoán, bảo hiểm, dịch vụ thẻ
4.1. Khái niệm sản phẩm NH
6
Lợi ích cốt lõi:
• Rút tiền mặt,
• An toàn tài sản
•Chuyển tiền
•Vay trả góp
•Tư vấn tài chính
Thiết kế của
thẻ…
Giấy
đề
nghị
Điều kiện
Lãi suất
Điều khoản
Các tiện nghi trong
phòng đợi
Giờ mở
cửa
Thời gian
xử lý
hồ sơ
…………
………….
…………….
.Thái đô
phục vụ
của nhân
viên
Cấu tạo SP NH:
VD: sản phẩm thẻ của Vietinbank
Lợi ích cốt lõi: giúp k/h thuận tiện trong thanh toán
Sản phẩm cụ thể:
Tên sp:Thẻ Cremium – JCB
Đặc điểm:
Chi tiêu trước, trả tiền sau, miễn lãi 45 ngày.
Hạn mức chi tiêu lên đến 299 triệu đồng
Thanh toán hàng hoá dịch vụ
Ứng tiền mặt
Thanh toán linh hoạt từ 10% đến 100% tổng dư nợ sao kê hàng
tháng hoặc có thể thanh toán trước kỳ sao kê.
Đa dạng phương thức thanh toán thẻ tín dụng: thanh toán bằng tiền
mặt, trích nợ tự động từ tài khoản thẻ/CA, chuyển khoản từ tài khoản
thẻ ATM của VietinBank và chuyển tiền từ tài khoản mở tại bất kỳ
ngân hàng nào khác.
• Mua hàng trả góp tại các đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn thế giới với
lãi suất ưu đãi và thời hạn trả góp lên đến 24 tháng.
•Thực hiện thanh toán bằng bất kỳ loại tiền tệ nào trên thế giới.
VD: sản phẩm thẻ của Vietinbank
Sản phẩm gia tăng:
- Chương trình điểm thưởng trên doanh số thanh toán Loyalty (10.000đ =
1 điểm thưởng) với giá trị quy đổi lớn và được nhận ngay vào cuối mỗi kỳ sao
kê.
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp 24/7. Kiểm soát mọi phát
sinh giao dịch trên tài khoản thẻ tín dụng mọi lúc mọi nơi với Dịch vụ SMS-
Banking.
- Đặc quyền được phục vụ tại hơn 60 trung tâm chăm sóc khách hàng JCB
Plaza trên toàn thế giới: miễn phí truy cập Internet, cung cấp đồ uống, dịch vụ
massage, cung cấp các nơi nghỉ ngơi, thư giãn…
- Được hưởng các chương trình ưu đãi, giảm giá hấp dẫn tại hơn 1000
nhà hàng, siêu thị, bar, hotel, spa... do JCB phát triển trên toàn thế giới (chi
tiết xem tại website: www.jcbcard.com);
- Thoả sức chi tiêu và mua sắm tại các điểm vàng ưu đãi tại Việt Nam do
VietinBank phát triển và liên tục cập nhật trên
website www.vietinbankshopping.vn.
4.1. Khái niệm sản phẩm NH
Các đặc trưng cơ bản của SP NH:
* Thuộc tính dịch vụ của sp NH: tính vô hình,
tính không đồng nhất, tính không thể tách rời
giữa việc sx và tiêu dùng, tính không thể lưu trữ.
* Thuộc tính tài chính: là tính riêng tư, bảo mật
và sự nhạy cảm về các thông tin liên quan đến
tài chính của k/h. Thuộc tính tài chính được xem
là một trong những trở ngại lớn nhất đ/v các NH
trong việc hình thành, cung ứng, khai thác và
quản lý sp.
4.2.1. Mục tiêu của CL SPDV NH
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng
4.2.3. Chiến lược đối với sp hiện có
4.2.4. Chiến lược đối với sp mới
4.2. Chiến lược về sản phẩm ngân hàng
Các mục tiêu định tính:
Thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng
Nâng cao vị thế hình ảnh của NH
Tạo sự khác biệt của SPDV NH
Các mục tiêu định lượng:
Tăng số lượng SPDV cung ứng
Tăng số lượng SPDV mới
Đa dạng hóa SPDV cung ứng cho từng tt
Mở rộng thị trường
Tăng doanh số của từng SPDV
4.2.1. Mục tiêu của CL SPDV NH
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLSP
* …………………………………………………………………………………………………….
* ………………………………………………………………………………….
* …………………………………………………..
* ………………………………………………
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng
* Những tiến bộ của công nghệ ngân hàng
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra
cuoäc caùch maïng coâng ngheä trong lónh
vöïc NH. Nó đoøi hoûi caùc NH ñoåi môùi vaø
hoaøn thieän danh muïc SPDV treân cô sôû
coâng ngheä hieän ñaïi.
Xu hướng của NH hiện đại là giảm dần tỷ
trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng (kinh
doanh tiền tệ), tăng dần tỷ trọng doanh thu từ các
dịch vụ.
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng
* Thay đổi nhu cầu của khách hàng
•Sự thay đổi nhu cầu của k/h là yếu tố quyết định
đến sự thay đổi chính sách SPDV NH.
•Bộ phận marketing cần:
……………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………..
……………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………..
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng
* Gia tăng cạnh tranh
Số lượng NH tham gia trên thị trường ngày càng tăng,
đã tạo ra áp lực cạnh tranh buộc các NH phải phát triển
và hồn thiện SPDV NH.
Bộ phận marketing cần:
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………..
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………..
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng
* Chính sách của Chính Phủ và quy định của
luật pháp
Ví dụ: NHNN VN quy định:
-Đến cuối năm 2010, các NHTM phải có vốn điều
lệ tối thiểu là 3.000 tỷ đồng.
-Tổng vốn huy động không vượt quá 20 lần vốn tự
có.
4.2.3. Chiến lược quản lý sản phẩm hiện có
A. Xác định danh mục SPDV
B. Xác định thuộc tính của từng SPDV
C.Hoàn thiện SPDV NH
D.Quản lý vòng đời SPDV
A. Xác định danh mục SPDV
Danh mục SPDV là tập hợp tất cả spdv mà NH
lựa chọn và cung cấp cho k/h mục tiêu của NH.
Một danh mục SPDV được coi là hiệu quả khi
nó đảm bảo tính đa dạng để đáp ứng nhu cầu,
có sức cạnh tranh và tối ưu hóa lợi nhuận.
Chiều
dài
Chiều
rộng
Chiều
sâu
Tính đồng
nhất
B.Xác định thuộc tính của từng SPDV
Sau khi xác định nhu cầu của k/h, NH phải xác
định thuộc tính và đặc điểm của từng SPDV cụ thể
để hình thành nên sp nhằm thỏa mãn nhu cầu k/h.
Các thuộc tính của spdv gồm: chất lượng, kiểu
dáng, tên gọi, biểu tượng, điều kiện sử dụng, dịch
vụ hậu mãi. Các thuộc tính này giúp spdv phù hợp
với nhu cầu của k/h, tạo sự khác biệt với spdv của
NH khác.
B.Xác định thuộc tính của từng SPDV
VÍ DỤ:
Ngày 5/7/2010, HDBank chính thức phát hành Thẻ
đồng thương hiệu MEGA Card với những tiện ích:
Tích lũy điểm thưởng khi mua hàng tại WonderBuy,
Được tài trợ giá 10% và tặng 100 triệu đồng khi nằm trong
Top 10 khách hàng VIP.
Thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ
Thông minh HDCard;
Thanh toán mua hàng trực tuyến, rút tiền mặt tại ATM
HDBank và hơn 5.000 máy ATM trong liên minh thẻ
Smartlink;
Truy vấn số dư, chuyển khoản…
Miễn phí phát hành thẻ, miễn phí thường niên, thấu chi tài
khoản thẻ..
B.Xác định thuộc tính của từng SPDV
VÍ DỤ:
OceanBank phát hành thẻ đồng thương hiệu dùng mua xăng
dầu OP Card và OP Plus với những tiện ích:
•khách hàng không phải mở tài khoản cá nhân, không cần ghi danh
• Số dư tối thiểu duy trì thẻ thấp (20.000 đồng) và được OceanBank hoàn
lại khi khách hàng không còn nhu cầu sử dụng.
•OP Card và OP Plus có thể thực hiện giao dịch theo cả hai phương thức
quẹt thẻ và chạm thẻ (contactless), thời gian giao dịch diễn ra nhanh
chóng trong vòng từ 1-5 giây, khách hàng không phải nhập mã pin.
•khách hàng có thể rút tiền từ tài khoản của OP Card và OP Plus trên
POS tại cây xăng PV OIL hoặc các ATM của OceanBank.
C.Hoàn thiện SPDV NH
Hoàn thiện spdv là tạo ra những phiên bản mới trên
những spdv hiện tại với những tính năng, tác dụng
mới ưu việt hơn.
Các cách để hoàn thiện spdv:
Hiện đại hóa công nghệ, phương tiện phục vụ
kh, đổi mới phong cách giao dịch của nhân viên.
Hoàn thiện quy trình, đơn giản hóa thủ tục
nghiệp vụ, tăng tính năng.
Thay đổi cách thức phân phối: mở cửa giao dịch
ngoài giờ hành chính, tăng cường giao dịch qua
hệ thống phân phối hiện đại.
C.Hoàn thiện SPDV NH
VÍ DỤ:
Năm 2003, Vietcombank phát hành thẻ Vietcombank
American Express với những tiện ích:
•hạn mức tín dụng cao nhất và mạng lưới chấp nhận thẻ rộng lớn,
•ưu đãi chiết khấu đặc biệt tại hệ thống American Express Select bao gồm
chuỗi các khách sạn, nhà hàng trên toàn thế giới.
•được cung cấp dịch vụ hỗ trợ từ các văn phòng du lịch của American
Express,miễn phí dịch vụ bảo hiểm với mức tối đa 5.000 USD.
Tháng 7/2010:
•miễn phí phát hành thẻ…
•được ưu tiên trong các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Vietcombank như:
được ưu tiên khi giao dịch tại quầy, miễn phí xác nhận số dư tài khoản
tiền gửi, miễn phí dịch vụ SMS thông báo biến động số dư tài khoản….
Doanh số
Lợi nhuận
Giới thiệu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái
t
$
0
D.Quản lý vòng đời SPDV
VOØNG ÑÔØI SAÛN PHAÅM
D.Quản lý vòng đời SPDV
Giai đoạn thâm nhập thị trường:
Khách hàng chưa biết nhiều về sản phẩm dịch vụ
=> Ngân hàng có lợi thế trong cạnh tranh, thu hút và phát
triển thị trường khách hàng mới.
Mục tiêu và yếu tớ cần tập trung?
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………..
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……..
D.Quản lý vòng đời SPDV
Giai đoạn tăng trưởng :
Trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ mới, tiềm năng và
tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ.
Mục tiêu và yếu tớ cần tập trung?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………..
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………..
D.Quản lý vòng đời SPDV
Giai đoạn chín muồi – Bão hịa:
Mức cạnh tranh ở giai đạon này là gay gắt nhất. K/h có sự
khác biệt về nhu cầu.
Mục tiêu và yếu tớ cần tập trung?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………..
D.Quản lý vòng đời SPDV
Giai đoạn suy thoái :
Giai đoạn này nhu cầu về SPDV giảm rất mạnh.
KH không còn thích SPDV nữa
Mục tiêu và yếu tớ cần tập trung?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………..
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………..
D.Quản lý vòng đời SPDV
Ví dụ: các chiến lược marketing cho thẻ tín
dụng theo vòng đời sp
Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái
Điều kiện thị
trường
Ít đối thủ,
doanh số
thấp, giới hạn
ở các PKTT
cụ thể
Cạnh tranh gia
tăng
Doanh số tăng
Cạnh tranh
gay gắt
Cung thẻ tín
dụng vượt cầu
Đặt nặng v/đ
quảng cáo và
xúc tiến
Lượng đối thủ
cạnh tranh
giảm
Doanh thu
giảm
Lợi nhuận
giảm
Mục tiêu
marketing
Tạo sự nhận
biết về sp mới
và dùng thử
Gia tăng giá trị
và thị phần
Giữ vững thị
phần: duy trì
k/h và xây
dựng mối
quan hệ
Giảm thiểu chi
phí và và khai
thác triệt để
nhãn hiệu
D.Quản lý vòng đời SPDV
Ví dụ: các chiến lược marketing cho thẻ tín dụng theo vòng đời sp
Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái
Cl sản phẩm Sp cơ bản,
thuộc tính giới
hạn
Phát triển sp,
khác biệt hóa
sp và PKTT
(thẻ vàng, thẻ
bạc và thẻ
bạch kim)
Đa dạng hóa
sp và mẫu mã,
đưa ra sp đặt
biệt và đồng
thương hiệu
Loại bỏ sp yếu
kém
Cl giá Giá cao hoặc
giá thấp, lãi
suất quyết định
giá
Giảm phí Miễn phí, có
giảm lãi suất
đôi chút. Cạnh
tranh giá gia
tăng
Cắt giảm giá
D.Quản lý vòng đời SPDV
Ví dụ: các chiến lược marketing cho thẻ tín dụng theo vòng đời sp
Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái
Cl phân phối Kênh phân phối
và cơ hội sử
dụng thẻ có
tính giới hạn
Gia tăng nhanh
các điểm sử
dụng thẻ
Gia tăng nhanh
các điểm chấp
nhận thẻ
Loại bỏ bớt
điểm phân phối
không hiệu quả
Cl xúc tiến Chọn lọc công
cụ xúc
tiến.Thông điệp
nhấn mạnh đến
lợi ích của sự
thuận tiện
Sử dụng quảng
cáo truyền
hình, tập trung
vào lợi ích và
sự thuận tiện
Sử dụng thư
trực tiếp để
khuyến khích
động thái “
nhảy” dựa trên
lãi suất ưu đãi
cho k/h mục
tiêu
Giảm để duy trì
k/h trung thành
sử dụng nhiều
dịch vụ
4.2.4. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
a. Khái niệm và phân loại sản phẩm mới
b. Chiến lược phát triển sp mới
c. Phương pháp phát triển sản phẩm mới
d. Quy trình phát triển sp mới
a. khái niệm và phân loại sản phẩm mới
Sản phẩm mới là sản phẩm được một số khách
hàng tiềm năng cảm nhận như mới.
Theo Booz, Allen & Hamilton, có 6 loại sp mới
theo góc độ chúng có tính mới mẻ đối với công
ty và đối với thị trường:
1.Sp mới đối với thế giới: sp mới tạo ra 1 thị
trường hoàn toàn mới.
2. Chủng loại sp mới: sp mới cho phép cty lần
đầu tiên xâm nhập vào thị trường đã có sẵn.
3. Bổ sung chủng loại sp hiện có: sp mới bổ
sung thêm vào chủng loại sp đã có của cty.
33
a. khái niệm và phân loại sản phẩm mới
4. Cải tiến sửa đổi những sp hiện có: sp mới có
tính năng tốt hơn hay giá trị cao hơn và thay thế
sp hiện có.
5. Định vị lại: sp hiện có được nhắm vào những
phân khúc thị trường mới.
6. Sp giảm chi phí: sp mới có tính năng tương tự
nhưng có chi phí thấp hơn.
34
a. khái niệm và phân loại sản phẩm mới
7
10
20
1126
26
sp tái định vị
sp mới đ/v thế giới
sp mới đ/ bản thân NH
Sp giảm giá
sp bổ sung vào dãy sp
sp cải tiến
a. khái niệm và phân loại sản phẩm mới
Clancy & Shulman ước tính có 80% sp mới đ/v
hàng đóng gói và sp tài chính mới thất bại
Cooper ước tính có 75% sp mới bị thất bại khi
tung ra thị trường.
36
Tình trạng tiến thoái lưỡng nan của việc phát triển sp mới:
Tại sao phải phát triển sp mới?
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………..
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………..
37
Tình trạng tiến thoái lưỡng nan của việc phát triển sp mới:
Những yếu tố cản trở sự thành công của sp mới?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………..
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………..
38
yêú tố then chốt để tung ra tt những sp mới thành công?
Theo n/ c của Cooper :
39
Sp mới
thành
công
Sp độc đáo, thượng hạng
Xác định kỹ lưỡng quan
niệm về sp
Sức mạnh tổng hợp của
công nghệ và marketing
Chất lượng thực hiện của tất
cả các giai đoạn phát triển sp
Mức độ hấp dẫn của thị
trường
yêú tố then chốt để tung ra tt những sp mới thành công?
Theo n/ c của Madique & Zirger :
40
Sp mới
thành
công
DN hiểu sâu sắc nhu cầu của tt
Tỷ số công dụng/ chi phí cao
Sp tung ra tt sớm hơn đối thủ
Mức lời dự kiến lớn
Mức độ hấp dẫn của thị trường
Sự hợp tác giữa các phòng ban
chức năng
chi nhiều cho việc công bố sp
Sự hỗ trợ của ban lãnh đạo tối cao
CL TIÊN
PHONG
Các NH bắt chước các sp của ngân hàng
tiên phong và đưa ra các sp theo kiểu
“ tôi cũng vậy” hoặc theo kiểu “ người thứ
hai nhưng tốt hơn”.
CL
PHẢN
ỨNG
Các NH định hướng trở thành những
người đứng đầu trong lĩnh vực của mình
thường nổ lực đưa ra những sáng tạo
trong phát triển và đưa sản phẩm mới ra
thị trường
b. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
VD 1: SP mới của Vietinbank:
1. Thẻ thanh toán Cremium JCB
2. Ví điện tử MOMO
3. Thẻ quốc tế đồng thương hiệu Metro
VD 2: SP mới của ACB:
1. Dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua ngân hàng
2. Dịch vụ quản lý tiền gửi cho các công ty
chứng khoán.
VD VỀ CHIẾN LƯỢC TIÊN PHONG:
Thẻ̉ ghi nợ nội địa:
1. Vietcombank phát triển sp thẻ ghi nợ nội địa đầu tiên tại VN
với sp Vietcombank Connect 24 với những tính năng cơ
bản như: rút tiền, thanh toán, chuyển khoản…
2. Sau đó các NH khác lần lượt bắt chước sp này như:
Trustbank: sp TRUSTPay: hưởng lãi, tăng hạn mức rút
tiền…
Maritimebank: sp M1 Accout, M money: phát hành
nhanh (10 phút), miễn phí phát hành, miễn phí gd….
Habubabank: sp The Moment: k/h tự chọn hình cá nhân
in trên thẻ….
…
VD VỀ CHIẾN LƯỢC PHẢN ỨNG:
c. Phương pháp phát triển sp mới
PP1: phát triển sp tuần tự
44
Phòng
R&D có ý
tưởng mới
Phòng kỹ
thuật thiết
kế sp mẫu
Bộ phận sx
sx sp
Bộ phận
kinh doanh
bán sp
Ưu điểm:
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
Nhược điểm:
…………………………………………………………………………………
………………………………………
c. Phương pháp phát triển sp mới
PP2: phát triển sp đồng thời
45
Phòng
R&D
Phòng kỹ
thuật
Bộ phận sx
Bộ phận
kinh doanh
Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………
………………………………………
Nhược điểm:
…………………………………………………………………………
………………………………………………
Tổ liên
chức năng
d. Quy trình phát triển sản phẩm mới
1.Hình thành ý tưởng
2.Sàn lọc ý tưởng
3.Phát triển và thử
nghiệm quan niệm sp
5.Phát triển và thử
nghiệm sp
6.Thương mại hóa
4.Phân tích và hoạch
định CL marketing
B1. Hình thành ý tưởng
Nguồn ý tưởng sp mới:
………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………
47
B2: sàng lọc ý tưởng
Mục đích :loại bỏ những ý tưởng tồi càng sớm
càng tốt.
Khi sàng lọc cần tránh 2 kiểu sai lầm:
…………..(drop error): sai lầm xảy ra khi cty gạt bỏ 1 ý
tưởng hay. Nếu cty phạm quá nhiều sai lầm bỏ sót thì
có nghĩa là những tiêu chuẩn của nó quá bảo thủ.
……………(go error): xảy ra khi cty để 1 ý tưởng tồi đi
vào giai đoạn phát triển và tung sp ra thị trường
48
B2: sàng lọc ý tưởng
Công cụ đánh giá ý tưởng sản phẩm:
49
Yêu cầu thành công của sp Trọng số
(a)
Năng lực cty
(b)
Đánh giá
(c)=(a) *(b)
Hình ảnh và uy tín NH 0.2 0.6 0.12
Marketing 0.2 0.9 0.18
Nghiên cứu và phát triển 0.2 0.7 0.14
Nhân sự 0.15 0.6 0.09
Sản xuất 0.05 0.8 0.04
Địa điểm và sự tiện lợi 0.05 0.3 0.015
Mua sắm và cung ứng 0.05 0.9 0.045
Tổng cộng 1.0 0.72
Thang điểm: 0.00-0.40: kém
0.41-0.75: trung bình
0.76- 1.0: tốt
Điểm tối thiểu chấp nhận được là 0.70
B3:Phát triển và thử nghiệm quan niệm
Những ý tưởng hấp dẫn phải được xác định chi
tiết thành những quan niệm về sp có thể thử
nghiệm được.
Quan niệm sp là một cách lý giải ý tưởng sp bằng
ngôn ngữ mà người tiêu dùng hiểu được.
Mọi ý tưởng sp đều có thể phát triển thành 1 số
quan niệm sp.
50
B3:Phát triển và thử nghiệm quan niệm
Thử nghiệm quan niệm sp: là đưa quan niệm sp
ra thử nghiệm ở một nhóm k/h mục tiêu mà DN
muốn hướng tới.
Ở giai đoạn này chỉ cần mô tả bằng lời hoặc (và) hình
ảnh là đủ, tuy rằng sự gợi ý cho k/h càng cụ thể, sinh
động thì mức độ tin cậy của việc thử nghiệm quan niệm
càng tăng.
51
B4: Hoạch định chiến lược marketing
Kế hoạch chiến lược marketing gồm 3 phần:
Phần 1:
Mô tả quy mô, cơ cấu, hành vi của thị trường mục tiêu
Dự kiến định vị của sản phẩm, mức tiêu thụ, thị phần,
các chỉ tiêu lợi nhuận dự kiến trong 1 vài năm đầu tiên.
Phần 2:
Dự kiến giá bán, chiến lược phân phối và ngân sách
marketing cho năm đầu tiên.
Phần 3:
Trình bày chỉ tiêu mức tiêu thụ, lợi nhuận lâu dài
Trình bày chiến lược marketing mix theo thời gian.
52
B5: Thử nghiệm trên thị trường
Là cấp độ thử nghiệm thứ 3 sau khi sp mới vượt
qua 2 đợt thử nghiệm chức năng và thử nghiệm
khách hàng.
Là giai đoạn sp mới được xác định nhãn hiệu,
kiểu dáng và một chương trình marketing sơ bộ
để đưa vào điều kiện thực tế của thị trường.
53
B5: Thử nghiệm trên thị trường
Mục đích:
1. Kiểm nghiệm toàn bộ kế hoạch marketing cho sp mới,
gồm: chiến lược định vị sp, quảng cáo, phân phối,
định giá, lập nhãn hiệu, làm bao bì và ngân sách
marketing.
2. Tìm hiểu phản ứng của NTD và đại lý trong việc xử lý,
sử dụng, mua lặp lại sp thực sự và thị trường lớn đến
mức độ nào.
3. Tiên lượng doanh số và khả năng sinh lời chính xác
hơn.
54
B5: Thử nghiệm trên thị trường
Số lần thử nghiệm phụ thuộc vào:
1. ………………………………………………………………
…………………………………………………………
2. ………………………………………………………………
…………………………………………………………
* Thông thường cty có thể chấp nhận rủi ro sp bị thất bại
hơn là rủi ro mất khả năng phân phối hay xâm nhập
thị trường với 1 sp có khả năng thành công cao.
55
B6: Thương mại hóa
Đây là giai đoạn cty phải gánh chịu chi phí lớn
nhất .
Cty phải ra những quyết định quan trọng sau:
1. Bao nhiêu?
2. Khi nào?
3. Ở đâu?
4. Cho ai?
5. Như thế nào?
56
1. BAO NHIÊU? (QUY MÔ SẢN XUẤT)
Thông thường cty thường xây dựng nhà máy có
quy mô nhỏ hơn so với quy mô dự báo.
ưu:
………………………………………………
Nhược:
…………………………………………………………
……………………………………………………
57
2. Khi nào? (thời điểm)
Khi cty đã hoàn tất việc phát triển 1 sp mới và
nghe nói đối thủ cũng sắp kết thúc việc phát
triển sp mới, cty có 3 lựa chọn:
1. Tung ra thị trường trước tiên
2. Tung ra thị trường đồng thời
3. Tung ra thị trường muộn hơn
58
2. Khi nào? (thời điểm)
1. Tung ra thị trường trước tiên
Ưu:
…………………………………………………………
…………………………………………………………
(theo A.Mc Kinsey: cty tiên phong chiếm lĩnh thị
trường cho dù vượt chi ngân sách nhưng vẫn tốt
hơn là đến muộn nhưng đảm bảo ngân sách)
Nhược:
…………………………………………………………
…………………………………………………………
……
59
2. Khi nào? (thời điểm)
2. Tung ra thị trường đồng thời
Ưu:
…………………………………………………………
………………………………………………………
………
Nhược:
…………………………………………………………
………………………………………………………
………
60
2. Khi nào? (thời điểm)
3. Tung ra thị trường muộn hơn: cty có thể hoãn
tung sp ra thị trường cho đến khi đối thủ xâm
nhập thị trường.
Ưu:
………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………
…………
Nhược:………………………………………………
……………………………………………………
……………………
61
2. Khi nào? (thời điểm)
Ngoài ra, còn có những yếu tố phụ sau đây ảnh
hưởng đến việc quyết định thời điểm tung sp:
1. Nếu sp mới thay thế 1 sp cũ của cty thì cty
có thể hoãn việc tung sp mới ra thị trường
cho đến khi tiêu thụ hết số sp cũ tồn kho.
2. Nếu sp có tính thời vụ cao thì có thể hoãn
cho đến khi đúng thời vụ của nó.
62
3. Ở đâu? (chiến lược địa lý)
Cty có thể chọn 1 trong 2 chiến lược sau:
1. Chiến lược ………………………………”: lúc đầu cty
chọn 1 vài khu vực, sau đó dần mở rộng sang khu
vực khác.
2. Chiến lược ……………………….: cty tung sp cùng
lúc trên toàn quốc hay toàn cầu.
Việc chọn chiến lược nào phụ thuộc vào:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
63
3. Ở đâu? (chiến lược địa lý)
Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hấp dẫn của các
khúc thị trường:
64
Tiêu chuẩn Tầm quan
trọng
KV1 KV 2 KV3
Tiềm năng của thị trường 0.2 5 3 2
Danh tiếng địa phương của cty 0.1 2 4 1
Chi phí thiết lập kênh phân phối, truyền
thông
0.2 1 5 5
ảnh hưởng của khu vực đó với k/v khác 0.2 3 1 3
Tình hình cạnh tranh 0.3 2 1 4
Tổng 1
4. Cho ai?
Theo Rogers, quy trình chấp nhận sp mới của NTD
như sau:
1. biết đến: NTD biết đến sự đổi mới, nhưng còn thiếu
thông tin về nó.
2. quan tâm: NTD bị kích thích để tìm kiếm thông tin về sự
đổi mới.
3. đánh giá: NTD xem xét có nên dùng thử sp mới đó
không
4. dùng thử: NTD dùng thử sp mới để đánh giá giá trị của
nó kỹ hơn.
5. chấp nhận: NTD quyết định sử dụng thường xuyên sp đó
65
4. Cho ai?
Theo Rogers, người ta khác nhau rất nhiều về mức
độ dùng thử sp mới.
Quá trình chấp nhận sp mới được biểu diễn bằng 1
phân phối chuẩn theo thời gian như sau:
66
X
2.5%
người
khai phá 13.5%
người tiên
phong
X+σ X+2σX-σX-2σ
34% người
đến sớm
34% người
đến muộn 16% người
lạc hậu
4. Cho ai?
Cty phải nắm được những khách hàng triển
vọng quan trọng nhất nhằm tạo ra mức tiêu tiêu
thụ mạnh càng sớm càng tốt để động viên lực
lượng bán hàng và thu hút thêm nhựng k/h triển
vọng khác.
1 k/h triển vọng (trong trường hợp lý tưởng)
phải có những đặc điểm:
Là người chấp nhận sp sớm
Sử dụng nhiều
Hướng dẫn dư luận
Cty ít tốn chi phí để thuyết phục họ mua
67
5. Như thế nào (chiến lược tung ra thị trường)
Cty phải xây dựng một kế hoạch hành động để
tung sp mới ra thị trường.
Kế hoạch thường bao gồm:
Ngân sách thực hiện
Phương tiên truyền thông được chọn
Mục tiêu
Trình tự các hoạt động liên quan đế việc tung sp
…
68
Bảng ước tính chi phí để tìm được 1 sp mới thành công:
Giai đoạn Số ý
tưởng
Tỷ lệ
đạt
Chi phí
cho 1 ý
tưởng
Tổng
cp
(ngàn
USD)
1. Sàn lọc 64 ¼ 1 64
2. Thử nghiệm 16 ½ 20 320
3. Phát triển sản phẩm 8 ½ 200 1.600
4.Marketing thử nghiệm 4 ½ 500 2.000
5. Tung ra thị trường đại trà 2 ½ 5.000 10.000
13.984
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_6651.pdf