Bài giảng Marketing Management - Phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị

Những sai lầm cần tránh khi thực hiện định vị • Định vị quá cao hoặcquáthấpsovớikhảnăng và các lợithếcạnh tranh mà doanh nghiệp • Định vịquá nhiềuyếutố • Định vịkhông phù hợp • Định vịlẫnlộn

pdf11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Marketing Management - Phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 1 Chương 7 1 Phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG Đánh giá được tầm quan trọng của chiến lược STP trong hoạt động marketing Phân tích được quá trình phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị Thực hiện được chiến lược STP cho một doanh nghiệp cụ thể 3 NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm phân khúc thị trường, Chọn thị trường mục tiêu, định vị Các tiêu thức phân khúc, cách thức phân khúc, chọn TT và định vị Chiến lược phân khúc thị trường, chọn TT mục tiêu, định vị 21 3 Nguyen Xuan Truong Ph.D 4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN KHÚC Tại sao phải phân khúc thị trường? PHÂN KHÚC Nhận diện đầy đủ sự khác biệt giữa các nhóm khác hàng PRODUCT DISTRIBUTION PRICE PROMOTION Quá trình STP và 4P 6 Sự cần thiết phải phân khúc thị trường  Nội dung của các cấp độ marketing • Marketing đại trà: sản xuất đại trà và bán cùng một mặt hàng trên tất cả các thị trường • Marketing đa dạng hàng hóa: sản xuất nhiều hàng hóa với những tính chất, kích cỡ khác nhau • Marketing mục tiêu: lựa chọn những phân khúc thích hợp sản xuất và thực thi chiến lược marketing Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 2 7 Lịch sử phát triển  1970s  “Tiêu chuẩn vs. Thích nghi”  1980s  “Toàn cầu vs. Địa phương” or “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương”  1990s  “Tích hợp toàn cầu vs. thích nghi Đphương”  Có thể tương đồng hóa sở thích của khách hàng cho phép tiêu chuẩn hóa marketing mix? Không!  Giải pháp: đáp ứng với nhu cầu địa phương tích hợp tiêu chuẩn hóa marketing và kiểm soát tài chính đến mức có thể (Coke & Disney) Sự cần thiết phải phân khúc thị trường 8 Market segmentation Phân khúc TT Định vị thị trường Market positioning Chọn thị trường MT Market targeting Phân khúc TT thành những nhóm người mua rõ ràng Xác định đặc điểm và đánh giá tính hấp dẫn ở mỗi phân khúc Xác định tiêu chuẩn và đánh giá các phân khúc Lựa chọn một hay nhiều phân khúc để đưa sản phẩm thâm nhập vào Xác định vị trí SP trên thị T, đảm bảo có vị thế cạnh tranh Xây dựng hệ thống M Mix nhằm xác lập hình ảnh và vị trí mong muốn Quá trình marketing trọng điểm 9 Quy trình STP Phân khúc thị trường Chọn TT mục tiêu Định vị Xác định nhóm khách hàng giống nhau Xác định nhóm khách hàng Mục tiêu Sáng tạo khái niệm cho nhóm KH mục tiêu ví dụ nam / nữ kinh doanh, Sinh viên tuổi từ 18-25,40-55, ví dụ nam kinh doanh, 40-55 ví dụ vị trí Bia của người sành điệu Quyết định Marketin g Quyết định Marketin g Sáng tạo Thông tin thị trường Thông tin thị trường Nghiên cứu marketing 10 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG  Khái niệm phân khúc thị trường: • Phân khúc thị trường là một quá trình chia thị trường làm những khúc nhỏ nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của K.hàng • Khúc thị trường là tập hợp những khách hàng có những đặc điểm tương đồng nhau trong việc đáp ứng những tác động marketing từ doanh nghiệp Đòi hỏi tính hiệu quả của phân khúc Effective Targeting Requires…  Xác định và hồ sơ các nhóm riêng biệt của người mua khác nhau về nhu cầu và sở thích của họ (Identify and profile distinct groups of buyers who differ in their needs and preferences)  Chọn một hoặc nhiều phân khúc thị trường để nhập (Select one or more market segments to enter)  Thiết lập và truyền đạt những lợi ích đặc biệt của thị trường cung cấp (Establish and communicate the distinctive benefits of the market offering) 12 Quy trình phân khúc thị trường B1 B2 B3 khảo sát Thu thập và tổng hợp các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp phân tích Từ kết quả Ksát phân tích để phân khúc thành những nhóm KH có khác biệt về nhu cầu Xác định đặc điểm các khúc thị trường Xác định trên cơ sở có sự phân biệt rõ về thái độ, hàng vi, nhân khẩu, tâm lý, thói quen… Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 3 13 6 Nguyên tắc cơ bản của phân khúc thị trường tiêu dùng 1. Có thể định lượng được (Identifiable): phải nhận dạng và đo lường được độ lớn của phân đoạn thì mới đánh giá được tiềm năng của nó 2. Kích cỡ phải đủ lớn (Sizeable): • Kích cỡ của phân đoạn phải đủ khả năng phát triển • Khi phân đoạn quá lớn, mỗi doanh nghiệp hay cá thể trở thành một phân đoạn • Không đòi hỏi quá cao so với tiềm năng của DN 14 3. Có thể tiếp cận được (Acessible): Phân đoạn phải phù hợp để xây dựng hệ thống phân phối, chiêu thị… 4. Có tính ổn định (Stability): thị trường mục tiêu thay đổi cơ cấu và hành vi theo thời gian nhưng cần có tính ổn định tương đối để hoạt động Markt đủ khả năng thích ứng đem lại thành công 6 Nguyên tắc cơ bản của phân khúc thị trường tiêu dùng 15 5. Có thể đáp ứng được (Responsive): những phân khúc này phải phù hợp để có thể vận dụng các chiến lược marketing mix khác nhau cho mỗi phân khúc 6. Có thể tác động được (Actionable): các phân khúc phải có khả năng tác động, khai thác được ISASRA 6 Nguyên tắc cơ bản của phân khúc thị trường tiêu dùng Segmenting Consumer Markets Địa lý (Geographic) Dân số (Demographic) Tâm lý (Psychographic) Hành vi (Behavioral) 17 Các tiêu thức phân khúc thị trường  Phân khúc theo biến số địa lý Phân chia thị trường thành những đơn vị địa lý khác nhau như quốc gia, vùng miền, tỉnh… 18 Các tiêu thức phân khúc thị trường  Phân khúc theo dân số - xã hội • Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ gia đình • Giới tính • Tình trạng hôn nhân • Mức thu nhập • Nghề nghiệp, học vấn Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 4 Biến số dân số học Demographic Segmentation Age and Life Cycle Life Stage Gender Income Generation Social Class Race & Culture 20  Phân khúc theo biến số tâm lý học • Lối sống • Cá tính • Động cơ mua hàng Các tiêu thức phân khúc thị trường 21  Phân khúc theo biến số hành vi • Lý do mua hàng • Những lợi ích đang tìm kiếm • Mức độ sử dụng sản phẩm • Mức độ trung thành Các tiêu thức phân khúc thị trường Behavioral Segmentation: Behavioral Variables  Mua theo dịp (Occasions)  Mua theo lợi ích (Benefits)  Vị thế người sử dụng (User Status)  Tỷ lệ dùng (Usage Rate)  Sẵng sàng mua (Buyer-Readiness)  Lòng trung thành (Loyalty Status)  Thái độ (Attitude) Different usage of OMO: Behavioural 23 The Brand Funnel Illustrates Variations in the Buyer-Readiness Stage  Aware  Ever tried  Recent trial  Occasional user  Regular user  Most often used Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 5 Loyalty Status  Hard-core  Split loyals  Shifting loyals  Switchers Behavioral Segmentation Breakdown Possible Levels of Segmentation 28 Tiêu chuẩn người tiêu dùng Hành vi  Tâm lý Dân số học • Mua hàng • Thói quen tiêu dùng • Phương tiện TT sử dụng • Kỹ thuật sử dụng • Lối sống • Cá nhân • Nhận thức • Thái độ • Động cơ • Lợi ích tìm kiếm • Nhân khẩu học  • Kinh tế xã hội  • Địa lý  WHO, HOW,  WHERE, and WHEN WHY and who  WHO and WHERE  Các tiêu thức phân khúc người tiêu dùng 29 Sản phẩm của P&G Chủng loại Sản phẩm Bột giặt Tide, Cheer, Bold, Gain, Era, Dash, Oxydol, Solo, Dreft, Ariel  Xà bông Zest, Coast, Ivory, Safeguard, Camay, Oil of Olay, Kirl’s, lava  Dầu gội Head & Shoulders, pantene, Prell, Ivory, Pert, Vidal sassoon Rửa chén Joy, Ivory, Dawn, Liquid Cascade  Đánh răng Crest, Gleam, Complete, Denquel Cà phê Folger’s, High Point, Butternut, Maryland Clup,  Rửa sàn Spic & Pan, Top Job, Mr. Clean  Giấy v sinh Charmin, Banner, Summit  Khửmùi Secret, Sure  Nước X vải Downy, Bounce  Dầu ăn Crisco, Puritan  30 Phân khúc theo lợi ích của kem đánh răng Phân khúc Lợi ích Dân số học Cách xử sự Tâm lý đồ học Nhãn hiệu ưa chuộng Kinh tế (giá rẻ)  Nam giới Người dùng nhiều Tự chủ cao,  trọng giá trị Nhãn hiệu hiện đang bán Y tế (ngừa sâu răng)  Đại gia đình Người tiêu dùng Sợ bệnh, bảo thủ Crest  Thẩmmỹ (trắng răng) Giới trẻ Người hút thuốc Năng động,  quảng giao Aqua‐fresh,  Ultra Brite Răng cứng (không sâu) Trẻ em Tuổi thay răng Hiếu động Colgate Total  Hương vị (thơm) Trẻ em Người thích mùi bạc hà Coi trọng bản thân Colgate, Aim Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 6 31 Phân khúc thị trường đối với tổ chức Đặc điểm công ty Đặc tính người CC/ mối QH với KH khác Khu vực địa lý Đặc điểm mua hàng của công ty Hình thức sở hữu, qui mô của tổ chức, đặc điểm hoạt động của Cty Nguồn cung ứng đa dạng, mối quan hệ song phương, mối quan hệ DN Thị trường nội địa – thị trường thế giới, thị trường vùng, miền, khu vực Chính sách mua hàng, thủ tục mua, qui mô đặt hàng, tần suất mua ĐẶC TRƯNG TIÊU BIỂUTIÊU THỨC P.KHÚC 32  Yêu cầu phân khúc • Tính đo lường: qui mô và mãi lực có thể đo lường được • Tính quan trọng: các phân khúc có qui mô đủ lớn • Tính tiếp cận: có khả năng vươn đến và phục vụ một cách có hiệu quả • Tính thực tiễn và khả thi: có khả năng triển khai thực hiện những chương trình marketing Phân khúc thị trường đối với tổ chức Tiêu chuẩn người tiêu dùng Nhân khẩu học Kinh tế Địa lý • Nhỏ, SME, lớn • Tuổi 1-3, > 10 năm • Lĩnh vực: chế tạo, chế biến, lắp ráp... • Vai trò: lợi nhuận, từ thiện, nhà cung cấp • Doanh thu • Lợi nhuận • Ngân sách • Địa phương • Quốc gia • Đa quốc gia • Toàn cầu Các tiêu thức phân khúc với tổ chức 34 Phân nhóm quốc gia lý tính và cảm tính Belgium 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 -2.5 1.0 2.0 3.0-3.0 -2.0 -1.0-4.0 Th in k Feel Italy Australia Netherland Germany Korea Austria Canada US Japan Taiwan France UK Denmark Sweden Spain Hongkong Argentina Brazin NZ India 35  Khái niệm: Thị trường mục tiêu là thị trường mà doanh nghiệp chọn lựa trên cơ sở phân tích nhu cầu thị trường, khả năng cạnh tranh và tận dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 36 Đánh giá các phân khúc thị trường  Qui mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường Qui mô và mức tăng trưởng là yếu tố hấp dẫn doanh nghiệp. Việc đánh giá tùy thuộc nguồn lực của mỗi doanh nghiệp  Tính hấp dẫn của các khúc thị trường • Đe dọa từ cạnh tranh (hiện tại và tiềm tàng) • Đe dọa từ sản phẩm thay thế • Áp lực từ người mua • Đe dọa từ nhà cung ứng  Mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 7 37 Xác định thị trường mục tiêu mang tính xã hội 38 Xác định thị trường mục tiêu mang tính xã hội Tiếp cận tích hợp các thị trường mục tiêu Tiếp cận một thị trường mục tiêu Tiếp cận thị trường đa mục tiêu Tất cả nhu cầu khách hàng Một số nhu cầu chung của nhóm Một sản Phẩm thị Trường Rõ ràng Sản phẩm thị trường hẹp thuần nhất Thu hẹp sản phẩm thị trường Phân khúc theo khả năng thị trường mục tiêu Tiếp cận marketing mục tiêu Thu hẹp thị trường mục tiêu 40 Các chiến lược thị trường Chiến lược marketing Thị trường Chiến lược marketing 1 Phân khúc thị trường 1 Chiến lược marketing 2 Phân khúc thị trường 2 Chiến lược marketing 3 Phân khúc thị trường 3 Phân khúc thị trường 1 Chiến lược marketing Phân khúc thị trường 2 Phân khúc thị trường 3 Tập trung Phân biệt Không phân biệt 41 1. Tập trung vào một khúc thị trường Để doanh nghiệp có thể tập trung toàn bộ nguồn lực và phát huy hết thế mạnh vào khúc TT đó. Chiến lược này có thể có những rủi ro lớn. Lựa chọn thị trường mục tiêu 2. Chuyên môn hóa có chọn lọc theo khúc TT Chọn một số khúc thị trường, mỗi khúc đều có sức hấp dẫn, phù hợp với mục tiêu và nguồn lực của DN. Có ưu điểm là phân bổ giảm thiểu rủi ro 42 Lựa chọn thị trường mục tiêu 3. Định vị sản phẩm cho từng khúc thị trường Chỉ sản xuất một loại SP cho khúc TT. Có ưu điểm tăng thêm tiếng tăm do SP chuyên dụng Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 8 43 Lựa chọn thị trường mục tiêu 4. Chuyên môn hóa khúc thị trường Tập trung phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của một nhóm khách hàng trên một khúc TT. Chiến lược này sẽ giúp tăng tiếng tăm của doanh nghiệp, tuy nhiên cũng có rủi ro khi nhóm khách hàng này thay đổi 44 Lựa chọn thị trường mục tiêu 5. Phục vụ toàn bộ thị trường Phục vụ tất cả các nhóm khách hàng về tất cả các SP họ mà họ cần đến. Chiến lược này chỉ thích hợp với công ty lớn (đa quốc gia hoặc toàn cầu) 45 Căn cứ lựa chọn chiến lược  Khả năng nguồn lực  Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp  Mức độ đồng nhất của sản phẩm  Mức độ đồng nhất của thị trường  Chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh  Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 46 ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG  Khái niệm định vị: định vị sản phẩm là việc doanh nghiệp sử dụng những nỗ lực marketing để xây dựng hình ảnh sản phẩm và công ty có một vị trí khác biệt so với những sản phẩm và công ty khác trong nhận thức khách hàng 47 ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỊNH VỊ ĐỊNH VỊ TRÍ CHO HÌNH ẢNH SẢN PHẨM, THƯƠNG HiỆU TRONG TÂM TRÍ KHÁCH HÀNG SẢN PHẨM CHIÊU THỊ GIÁ PHÂN PHỐI CAO CẤP - PREMIUM CƠ BẢN - BASIC LÂU BỀN - DURABLE UY TÍN - PRESTIGE VUI VẺ - FUN MẠNH - POWERFUL CAO - PREMIUM THẤP - LOW PRICE GIÁ TRỊ - VALUE ĐẠI TRÀ - INTENSIVE CHỌN LỌC - SELECTIVE ĐỘC Q - EXCLUSIVE Định vị Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 9 49 Chiến lược định vị bao gồm: (a) Các mục tiêu định vị (Positioning objectives) (b) Tuyên bố định vị của sản phẩm (The product's positioning statement) (c) Các vị trí của bất kỳ lợi ích tính năng trên các người tiêu dùng mục tiêu (The positioning of any featured benefit on the target consumers) (d) Một sự hiểu biết của vị trí này trên thị trường (An understanding of this position in the market) Chiến lược định vị 50 Một chiến lược định vị bao gồm 3 bước sau:  Tìm ra những điểm có thể lợi thế cạnh tranh để tạo ra một vị trí (to reveal possible competitive advantages to create a positioning)  Lựa chọn một chiến lược định vị toàn diện để lựa chọn đúng lợi thế cạnh tranh (to select the right competitive advantages and to choose a comprehensive positioning strategy)  Công ty thực hiện các hoạt động truyền thông hiệu quả và phân phối cho thị trường liên quan đến vị trí đã chọn (The company should provide effective communication and distribution to market regarding the selected position) Chiến lược định vị 51 Lựa chọn chiến lược định vị  Định vị dựa vào thuộc tính sản phẩm  Định vị dựa vào lợi ích mà sản phẩm mang đến cho khách hàng  Định vị dựa vào đối tượng khách hàng  Định vị so sánh 52 Lựa chọn và thực thi chiến lược định vị  Nhận diện lợi thế cạnh tranh • Khác biệt hoá bằng sản phẩm • Khác biệt hoá bằng dịch vụ • Khác biệt hoá bằng nhân sự • Khác biệt hoá bằng hình ảnh  Chọn lợi thế cạnh tranh đúng • Cần quảng cáo bao nhiêu cái khác biệt? • Nên quảng cáo những khác biệt nào: quan trọng, riêng biệt, tuyệt vời hơn, có thể thông đạt được, có tính chất độc quyền, có thể mua được, có lãi  Truyền đạt và mang lại vị trí đã chọn 53 Qui trình định vị Nhận diện, thiết lập sản phẩm cạnh tranh cho thị trường mục tiêu Xác định rõ yếu tố quyết định thuộc tính tính chất không gian sản phẩm “product space” trong vị trí nào đó mà muốn nắm giữ Thu thập thông tin từ khách hàng mẫu và khác hàng tiềm năng về sự cảm nhận của họ về mỗi thuộc tính của sản phẩm Xác định rõ hiện tại sản phẩm đã có vị trí nào trong không gian sản phẩm và cường độ cảm xúc Xác định rõ khách hàng sự ưa thích nhất những thuộc tính nào Kiểm tra sự phù hợp giữa mong muốn của thị trường mục tiêu và vị trí sản phẩm (market positioning) Viết ra câu tuyên bố định vị hoặc xác nhận giá trị cho hướng phát triển và hành động của chiến lược marketing 54 Qui trình định vị  Phân tích tình hình • Phân tích khách hàng • Phân tích đối thủ cạnh tranh • Phân tích doanh nghiệp Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 10 55 Quy trình Chiến lược định vị Tuyên bố chiến lược định vị Positioning Strategy Statement Công nghệ và đường đi sản phẩm Technology and Total Product Roadmap Quan hệ đối tác Partnerships Tổng tài sản sản phẩm Total Product Assets Chương trình chức năng (Functional) Programs Mô hình kinh doanh Business Model Thâm nhập phân khúc khách hàng quan trọng và sản phẩm có yêu cầu sản phẩm nhất Tổng số sản phẩm có giải pháp khác biệt tiềm năng Khả năng của đối thủ cạnh tranh sản phẩm "Giải pháp khác biệt tổng thể Những khác biệt công ty Các rào cản phải vượt qua Người điều khiển thị trường Khách hàng/vấn đề người sử dụng Tuyên ngôn sứ mạng Ứng dụng Tình năng công nghệ Phân khúc khách hàng Customer Segments Nhu cầu quan trọng Critical Needs Sản phẩm dịch vụ của công ty Company Product/ Service Match Thâm nhập thị trường l Phân khúc thị trường Market Segment Sản phẩm thể loại thị trường Tầm nhìn thị trường Phân khúc thị trường Cạnh tranh khác biệt Bằng chứng chiến lược 56 Qui trình định vị  Lập bản đồ định vị Lập bản đồ định vị để xác định vị trí của doanh nghiệp mình và đối thủ cạnh tranh theo những tiêu chí mà người mua cho là quan trọng khi chọn mua và đánh giá sản phẩm • Xác định lợi thế cạnh tranh có thể phát huy • Khác biệt sản phẩm • Khác biệt về dịch vụ • Khác biệt về hình ảnh 57 Giá cao Giá thấp Trị gàu Dưỡng tóc Nhãn A Nhãn B Nhãn C Nhãn D Nhãn E Nhãn F Nhãn F Lập bản đồ định vị Bản đồ định vị dầu gội đầu 58 1. Establish a definition of positioning 2. Keep it simple 3. Make it unique 4. Excavate product benefits and market needs 5. Construct a credible position 6. Ensure strong support by starting early 7. Follow the market dynamics 8. Make positioning visible in all communications 9. Quantitavely test alternative positioning options 10.Do not test the positioning statement itself 10 nguyên tắc định vị sản phẩm Định vị cho phân khúc bột giặt của P&G Nhãn hiệu Định vị Tide Rất sạch, sạch đến từng sợi vải Cheer Sạch và bảo vệ màu đến độ tuyệt vời Bold Sạch, làm mềm sợi vải, khử tĩnh điện Gain Sạch như ánh sáng mặt trời (có enzim) Dash Tấn công vào vết bẩn cứng đầu – giá rẻ Oxydol Áo trắng  thật trắng, áo màu  sáng Solo Xà bông giặt và chất làm mềm vải (đặc) Dreft Chất làm dịu êm thiên nhiên Ivory snow 99,4% tinh khiết xà bông cho trẻ em Ariel Chống lại vết bẩn cứng đầu nhất 60 Định vị toàn cầu của Budweiser 1. Khác biệt thú vị với nhãn hiệu địa phương, với sự sạch sẽ, vị tươi và uống tốt 2. Bia chất lượng cao, sử dụng công nghệ và thành phần thiên nhiên 3. Tầm cỡ toàn cầu, đại diện di sản, chất lượng Mỹ 4. Nổi tiếng về tài trợ thể thao và giải trí 5. Bia bán chạy nhất thế giới Nguồn: www.anheuser-burch.com Marketing Management ‐MBA ‐ Chapter 7 11/15/2013 Nguyen Xuan Truong, Ph.D 11 61 Định vị toàn cầu & chiến lược phân khúc Nguồn: Masaaki Kotabe & Kristiaan Helsen Phân khúc phổ thông (Universal segment) Phân khúc khác biệt (Differents segments) Chiến lược định vị cố định (Uniform positioning strategy) Chiến lược định vị khác biệt (Different positioning strategy) 2 43 1 62 Nỗ lực Marketing mix thực hiện chiến lược định vị Các phối thức marketing: • Sản phẩm • Giá • Phân phối • Chiêu thị 63 Những sai lầm cần tránh khi thực hiện định vị • Định vị quá cao hoặc quá thấp so với khả năng và các lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp • Định vị quá nhiều yếu tố • Định vị không phù hợp • Định vị lẫn lộn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_7_segmentation_targeting_positioning_3373.pdf
Tài liệu liên quan