Bài giảng Marketing căn bản - Chương V: Chiến lược phân phối sản phẩm
CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
1. Tầm quan trọng của phân phối
2. Các chức năng của nhà phân phối
3. Hoạt động bán sỉ, bán lẻ
4. Các đại lý môi giới
5. Hệ thống kênh phân phối
Mong muốn của khách hàng
Mua một lần được nhiều thứ
Giao hàng nhanh chóng
Địa điểm mua thuận lợi
Đủ chủng loại sản phẩm
Dịch vụ kèm theo (tín dụng, giao hàng, lắp đặt và sửa chữa)
22 trang |
Chia sẻ: Mịch Hương | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing căn bản - Chương V: Chiến lược phân phối sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
Tầm quan trọng của phân phối
Các chức năng của nhà phân phối
Hoạt động bán sỉ, bán lẻ
Các đại lý môi giới
Hệ thống kênh phân phối
Mong muốn của khách hàng
Mua một lần được nhiều thứ
Giao hàng nhanh chóng
Địa điểm mua thuận lợi
Đủ chủng loại sản phẩm
Dịch vụ kèm theo (tín dụng, giao hàng, lắp đặt và sửa chữa)
VAI TRÒ CỦA PHÂN PHỐI
Là cầu nối giúp nhà sản xuất cung cấp cho khách hàng đúng sản phẩm, đúng thời điểm, đúng địa điểm, đúng kênh và luồng hàng cung ứng
Tập trung sản phẩm, điều hòa và phân phối sản phẩm
Gián tiếp làm tăng giá trị sản phẩm: thời gian, không gian và hình thể sản phẩm
Tổ chức điều hành vận chuyển hàng hóa tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro
KÊNH PHÂN PHỐI LÀ GÌ?
Nhà sản xuất
Thành viên
trung gian
Người tiêu dùng
Hệ thống kênh phân phối
Nhà sản xuất
Trung gian
CSVC
Thông tin thị trường
Người tiêu dùng
Kênh phân phối lúa gạo tỉnh Trà Vinh
CHỨC NĂNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI
Chức năng của phân phối
Xử lý đơn hàng
Vận chuyển và giao hàng
Cung cấp TCTD
Bán hàng và hỗ trợ bán hàng
Phân cấp mặt hàng
Tồn trữ, lưu kho
Tiếp cận người mua
NHÀ BUÔN SỈ
Cung cấp sản phẩm cho khách hàng để khách hàng đó bán lại hoặc sử dụng lại
Nhà buôn sỉ giúp tổ chức bán hàng hiệu quả, giảm bớt số thương vụ và tiết kiệm chi phí lưu thông cho cả hệ thống phân phối
BẢN CHẤT CỦA NHÀ BUÔN LẺ
Bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng, với mục đích sử dụng cho cá nhân, phi mậu dịch
Phục vụ đắc lực và mang lại sự hữu ích cho người tiêu dùng (chia nhỏ sp đến mức cần thiết, không giới hạn thời gian)
ĐẠI LÝ CHO NHÀ SẢN XUẤT
Nhận bán hàng cho nhà sản xuất để hưởng hoa hồng
Kinh doanh độc lập không phải là bộ phận của nhà sản xuất
Có rất ít quyền kiểm soát giá
Giúp nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm khi nhà sản xuất: không đủ lực lượng bán hàng, muốn giới thiệu nhanh sp mới, thâm nhập thị trường mới nhưng nguồn lực kinh doanh còn hạn chế
NGƯỜI MÔI GIỚI TRUNG GIAN
Thương lượng mua bán cho một thương vụ nào đó
Cung cấp thông tin về giá cả , loại sp, các điều kiện bán hàng
Người môi giới trung gian không quản lý trực tiếp sp, chỉ giới thiệu và hưởng hoa hồng
KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG TIÊU DÙNG
Nhà SX
Người tiêu dùng
Nhà SX
Nhà SX
Nhà SX
Nhà PP/ Bán sỉ
Nhà PP/ đại lý
Nhà buôn sỉ
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán lẻ
0 Cấp
1 Cấp
2 Cấp
3 Cấp
Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kênh
Nhu cầu của khách hàng
Quy mô lô hàng : số lượng mua trung bình/lần
Sự thuận tiện về địa điểm
Đa dạng chủng loại : muốn chuyên môn hóa hay đa dạng hóa
Yêu cầu nhiều hay ít về các dịch vụ hỗ trợ ( giao hàng , lắp đặt , sửa chữa , bảo hành ,)
Ví dụ : cửa hàng 1S hay 3S
1S = Sales
3S = Sales, Spare parts, Service
Đặc điểm của sản phẩm
Tính kỹ thuật của sản phẩm ( phức tạp/đơn giản )
Tính dễ hỏng
Khối lượng , thể tích sản phẩm ( cồng kềnh/nhẹ )
Tần suất mua ( nhiều/ít )
Yêu cầu về dịch vụ cao/thấp
Mức độ tập trung về mặt địa lý ( tập trung/phân tán )
Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kênh ( tt )
Lựa chọn kiểu kênh
Kênh trực tiếp truyền thống
Bán trực tiếp từ kho của nhà sx
Lực lượng bán hàng của nhà sx
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán sản phẩm của nhà sx
Kênh trực tiếp mới
Bán hàng từ xa : qua điện thoại , internet
Kênh phân phối gián tiếp
a) Ưu điểm
- Nhân lực của đơn vị cung ứng hạn chế vẫn có thể tận dụng khả năng phân phối của nhà bán lẻ địa phương .
- Tận dụng uy tín của các đại lý bán lẻ ở địa phương
- Không tốn chi phí xây dựng ban đầu(văn phòng , cơ sở vật chất , đội ngũ bán hàng ,)
b) Nhược điểm
- Khó kiểm soát các thành viên trong kênh
- Khó thực hiện đồng loạt và thống nhất các chương trình chiêu thị , tư vấn về sản phẩm
- Khó thu được thông tin phản hồi từ khách hàng : sở thích , phản ứng khách hàng về sp mới ,
- Khó liên kết giữa các đối tượng
- Nếu đối thủ trả hoa hồng cao không ưu tiên bán sản phẩm của mình
Các hình thức lựa chọn nhà phân phối
Độc quyền
Có chọn lọc
Rộng rãi
Hạn chế số lượng nhà trung gian
Số lượng nhà sản xuất nhiều hơn số nhà phân phối độc quyền
Tìm nhiều địa điểm tiêu thụ càng nhiều càng tốt vì khách hàng cần các địa điểm bán hàng thuận tiện
Nhà trung gian không bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Nhà sản xuất hy vọng người bán hàng có kiến thức và năng động
Nhà sản xuất không tốn chi phí nhiều để bao quát hết toàn bộ địa điểm tiêu thụ sản phẩm .
Phù hợp với sp lâu bền ; đòi hỏi nhiều dịch vụ sau bán hàng .
Phù hợp với sp tiêu dùng thường xuyên ; mua theo ngẫu hứng ; mua cho nhu cầu khẩn cấp
Nâng cao ấn tượng sản phẩm và có lãi cao hơn ; thích hợp với sp mới
Đây là kênh phân phối mà công ty phục vụ khách hàng vừa theo kênh trực tiếp , vừa theo kênh gián tiếp . Vì đơn vị cung ứng phải phục vụ khách trên những thị trường , khu vực khác nhau với những đặc tính kinh tế , Marketing khác nhau .
Tránh tình trạng tắc nghẽn trong cung cấp sản phẩm
Ngoài kênh trực tiếp mà đơn vị cung ứng tự thiết lập , các đại lý trung gian giúp cung cấp sản phẩm đến những nơi mà đơn vị chưa vươn tới .
Phân phối kép
AI CHỊU CHI PHÍ VẬN CHUYỂN
1. Đối với nhà phân phối trung gian
Khi chi phí vận chuyển tăng ( giảm ) thì nhà trung gian sẽ cộng thêm khoảng tăng đó vào chi phí marketing. Khách hàng phải gánh chịu .
2. Đối với người tiêu dùng
Nhà sx phải chịu chi phí vì đã nhận được lợi ích là bán hàng ở nhiều nơi
3. Đối với nhà sx
Họ không phải gánh chịu chi phí vận chuyển vì họ chỉ nhận phần giá trị của sp tại nơi sản xuất , không liên quan gì đến chi phí vận chuyển
MÔ HÌNH BIÊN TẾ MARKETING
SX
TD
S’ d
S d
D d
D’ d
Giá
SL
S’
S
D
D’
R ’ p
R p
F p
F ’ p
S p
D p
MÔ HÌNH BIÊN TẾ MARKETING
Nếu đường cầu và đường cung có cùng độ dốc (e=1) thì nhà sx và người tiêu dùng chia đôi chi phí tăng thêm
Nếu đường cầu co giãn nhiều hơn thì người tiêu dùng chịu chi phí ít hơn nhà sx . Có thể giải thích trường hợp này là do sp có giá trị cao , nhà sx phải chịu chi phí tăng thêm để kích cầu
Nếu đường cầu co giãn ít hơn cung thì người tiêu dùng chịu chi phí nhiều hơn nhà sx .
www.themegallery.com
Thank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_marketing_can_ban_chuong_v_chien_luoc_phan_phoi_sa.ppt