Bài giảng Marketing căn bản - Chương II: Nghiên cứu thị trường & phân tích hành vi người tiêu dùng
KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị trường đơn giản
Nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi sản phẩm và dịch vụ
Bao gồm người mua, người bán và phương tiện mua bán.
Thị trường hiện đại
Có ít nhất 1 nhóm khách hàng tiềm tàng
Có sức mua, khả năng chi trả
Có nhu cầu chưa được thỏa mãn và sẵn lòng chi trả
44 trang |
Chia sẻ: Mịch Hương | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing căn bản - Chương II: Nghiên cứu thị trường & phân tích hành vi người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG & PHÂN TÍCH HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Nghiên cứu thị trường
Phân khúc thị trường
Phân tích hành vi người tiêu dùng
KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị trường đơn giản
Nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi sản phẩm và dịch vụ
Bao gồm người mua, người bán và phương tiện mua bán.
Thị trường hiện đại
Có ít nhất 1 nhóm khách hàng tiềm tàng
Có sức mua, khả năng chi trả
Có nhu cầu chưa được thỏa mãn và sẵn lòng chi trả
2
Phân loại thị trường
Theo đối tượng mua bán: TLSX, chứng khoán, tài chính
Theo mặt hàng: tiêu dùng, điện máy, mỹ nghệ, tiền tệ
Theo khu vực, vị trí địa lý: thành thị, nông thôn, trong ngoài nước
Theo mức độ cạnh tranh: quan trọng hơn hết
3
Phân loại theo mức độ cạnh tranh
4
Loại
Số người bán
Loại sản phẩm
Sự tham gia của DN mới
Thí dụ
Cạnh tranh hoàn toàn
Rất nhiều
Thống nhất
Tự do
Chứng khoán
Bán cạnh tranh
Nhiều
Phân biệt
Tự do
Quần áo, bánh kẹo
Bán độc quyền
Một vài
Thống nhất hay phân biệt
Có hạn chế
Thép, dầu hỏa, ô tô
Độc quyền hoàn toàn
Một
Đặc biệt
Bị phong tỏa
Điện lực, khai khoáng
Thị trường mục tiêu
Thị trường bao gồm nhiều nhóm khách hàng khác nhau
Chọn ra nhóm khách hàng trọng tâm, chủ yếu mà DN đặc biệt hướng đến các nỗ lực Marketing để thỏa mãn họ.
Xác định chính xác thị trường mục tiêu rất quan trọng, làm nền tảng cho hoạch định chiến lược Marketing hỗn hợp.
5
Những căn cứ để lựa chọn thị trường mục tiêu
Phù hợp với mục tiêu kinh doanh và quan niệm KD của doanh nghiệp
Phù hợp với nguồn lực, sở trường của doanh nghiệp
Có khả năng tạo ra doanh số đủ lớn để doanh nghiệp có lời
6
Thị phần – vấn đề gộp chung TT
Market share: chia phần thị trường hay thị phần lượng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà công ty chiếm lĩnh tại thị trường mục tiêu nào đó so với các đối thủ cạnh tranh (thường tính bằng tỷ lệ phần trăm)
Gộp chung thị trường: trường hợp khách hàng trong TT chung có cùng nhận thức về sự hữu ích của sản phẩm đối với nhu cầu của họ (sản phẩm ít phân biệt) không cần phân khúc
7
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Vì sao cần phân khúc?
Không “cạnh tranh tràn lan”
Cần xác định phân khúc hấp dẫn nhất để phục vụ tốt nhất khách hàng
Khái niệm phân khúc
Chia khách hàng thành nhiều nhóm theo một số tiêu thức nào đó làm cơ sở cho việc chọn lựa và xác định thị trường mục tiêu.
Làm cho nhóm khách hàng trong thị trường đó hoàn toàn đồng nhất với nhau – có cùng một mong muốn mà doanh nghiệp có thể đáp ứng tốt nhất thực chất là “chia để trị”.
8
3 xu hướng tiếp thị chủ yếu
Tiếp thị khối lượng
Tiếp thị sản phẩm đa dạng
Tiếp thị mục tiêu – đang được đề cao, gọi là tiếp thị vi mô
Hiệu quả của tiếp thị mục tiêu
Giúp xác định cơ hội kinh doanh tốt hơn
Thỏa mãn chính xác sản phẩm cho thị trường mục tiêu
Có thể điều chỉnh giá, hệ thống phân phối và quảng cáo để đạt đến sự thỏa mãn thị trường mục tiêu một cách hiệu quả
9
Tiến trình tiếp thị mục tiêu
10
Phân khúc TT
1. Xác định các biến số phân khúc và tiến hành phân khúc
2. Phát triển dự kiến kết quả phân khúc
Mục tiêu TT
3. Đánh giá sự hấp dẫn của các phân khúc
4. Chọn lựa phân khúc mục tiêu
Định vị sản phẩm
5. Xác định khái niệm định vị SP khả thi
6. Chọn lựa, phát triển các khái niệm định vị sản phẩm đã chọn
CÁC TIÊU CHÍ PHÂN KHÚC CHỦ YẾU
ĐỊA LÝ
KT-XH
PHÂN KHÚC TT
TÂM LÝ
NHÂN KHẨU HỌC
PKTT THEO ĐỊA LÝ
Sử dụng tiêu thức này, thị trường sẽ được phân chia thành các bộ phận thị trường theo phạm vi địa lý: thị trường quốc tế, thị trường nội địa, thành thị, nông thôn, miền bắc, miền nam, vùng ĐBSCL
Ư u điểm: dễ đo lường, do có sự chia cắt về địa giới hành chính
Nhược điểm: khách hàng trong cùng một khu vực địa lý cũng có những khác biệt về thu nhập, tuổi tác, trình độ học vấn
PKTT THEO ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC
Phân khúc thị trường theo yếu tố nhân khẩu học là phân chia thị trường thành những nhóm trên cơ sở những biến nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, chu kỳ sống của gia đình, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, chủng tộc và dân tộc.
Các biến nhân khẩu học là cơ sở phổ biến nhất vì:
(1) những mong muốn, sở thích và mức độ sử dụng của người tiêu dùng thường gắn bó chặt chẽ với các biến nhân khẩu học
(2) Các biến nhân khẩu học dễ đo lường hơn hầu hết các biến khác
PKTT THEO TÂM LÝ
Người mua được chia thành các nhóm khác nhau căn cứ vào tầng lớp xã hội, lối sống hay nhân cách. Những người trong cùng một nhóm nhân khẩu học có thể có những đặc điểm tâm lý rất khác nhau.
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THUỐC ĐÁNH RĂNG THEO ÍCH LỢI
Khúc thị trường
Nhân khẩu học
Đặc điểm hành vi
Đặc điểm tâm lý
Nhãn hiệu ưa thích
Kinh tế (giá rẻ)
Đàn ông
Sử dụng nhiều
Tự lập cao
Hướng vào giá trị
Những nhãn hiệu đang bán
Phòng sâu răng
Gia đình đông người
Sử dụng nhiều
Bảo thủ
Crest
Thẩm mỹ (răng bóng)
Thanh - thiếu niên
Người hút thuốc
Rất cởi mở và hoạt động
Maclean's Ultra Brite
Mùi dễ chịu
Trẻ em
Thích kẹo gôm, bạc hà
Rất hăng hái tham gia hoạt động, yêu đời
Colgate, Aim
Nguồn: Heley, nghiên cứu thị trường KĐR ở Mỹ
BÀI TẬP
Hãy tìm các biến có thể phân khúc cho thị trường các sản phẩm sau đây:
Dầu gội đầu
Xà bông tắm Lifebuoy
Yomost
Trang trí nội thất
Nhà hàng
Nước hoa
Sữa
ĐƠN PHÂN KHÚC
Phân khúc theo 1 tiêu thức, một nhóm khách hàng đồng nhất
Áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh trung bình, nhỏ
Qui mô thị trường vừa và nhỏ, chi phí kinh doanh vừa phải
Rủi ro trong kinh doanh rất lớn
ĐA PHÂN KHÚC
Thị trường mục tiêu phải có ít nhất từ 2 nhóm khách hàng trở lên
Qui mô thị trường lớn
Doanh số bán cao, ít rủi ro
Chi phí đầu tư kinh doanh và chi phí marketing khá cao
PHÂN KHÚC THEO SỞ THÍCH KHÁC NHAU
Phân khúc theo sở thích đồng dạng: thể hiện một thị trường trong đó tất cả người tiêu dùng có sở thích đại loại như nhau.
Sở thích phân tán: các sản phẩm có nhiều chủng loại đa dạng về kiểu dáng, phẩm cấp như dầu gội đầu, nước hoa...
Sở thích kết chùm: sở thích được phân chia thành nhiều nhóm nhỏ một cách tự nhiên
Tiến trình phân khúc
Giai đoạn khảo sát: tiếp cận khách hàng để thu dữ liệu.
Giai đoạn phân tích: xem xét tính tập trung của câu trả lời xác định thuộc tính quan trọng xác định biến số phân khúc
Giai đoạn phác họa : phác họa nhóm khách hàng trọng tâm có thể thông qua nhà phân phối trung gian để phân khúc chính xác, thuận lợi và dễ dàng hơn
21
Ví dụ
Một hãng hàng không quan tâm đến việc thu hút những người chưa đi máy bay (biến phân khúc thị trường: Tình trạng của người sử dụng). Những người chưa đi máy bay, bao gồm những người sợ đi máy bay, những người bàng quan và những người muốn đi máy bay (biến phân khúc thị trường: Thái độ). Trong đó những người cảm thấy nên đi máy bay có những người thu nhập cao có thể có đủ tiền để đi máy bay (biến phân khúc thị trường: Thu nhập). Hãng hàng không có thể quyết định chọn mục tiêu là những người có thu nhập cao, có thái độ ủng hộ chuyện đi máy bay, nhưng chỉ chưa bay lần nào.
Các yêu cầu phân khúc hiệu quả
Mỗi phân khúc phải đồng nhất – các phân khúc phải khác hẳn nhau.
Khả năng đo lường: sức mua, độ lớn của phân khúc
Tính cụ thể: phân khúc đủ lớn, đại diện đầy đủ nhóm khách hàng mục tiêu
Tính khả thi và hiện thực: các chương trình Marketing cho phân khúc đó mang lại hiệu quả thiết thực
23
S ự phát triển độ lớn của khúc thị trường trong t ương lai
Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường
Th ích hợp với mục tiêu kinh doanh, sở trường và nguồn lực hiện có của doanh nghiệp
Đánh giá khúc thị trường
Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường
4/ Người mua
(Quyền lực của người mua)
3/ Sản phẩm thay thế
(Mối đe doa của các sản phẩm thay thế)
1/ Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
(Sự kình địch trong khúc thị trường)
5/ Người cung ứng
(Quyền lợi của người cung ứng)
2/ Những kẻ xâm nhập tiềm ẩn
(Mối đe doạ của sự cơ động)
5 mô hình lựa chọn phân khúc TT
26
1. Tập trung vào PK đơn
P 2
P 1 P 3
M 1 M 2 M 3
P 2
P 1 P 3
P 2
P 1 P 3
P 2
P 1 P 3
P 2
P 1 P 3
M 1 M 2 M 3
M 1 M 2 M 3
M 1 M 2 M 3
M 1 M 2 M 3
2 . Chuyên biệt chọn lựa PK
3. Chuyên biệt PK theo hướng TT
4. Chuyên biệt sản phẩm
5. Phân khúc toàn bộ
PHÂN TÍCH HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Vì sao cần phân tích người TD ?
Kinh doanh phải có khách hàng
Am hiểu, chọn nhóm khách hàng mục tiêu để xác định sản phẩm, dịch vụ thích hợp làm thỏa mãn họ
Làm thế nào để tìm hiểu KH ???
Who, What, When, Where, Why, How
27
Để xác định rõ khách hàng – họ là ai?
Định lượng: khảo sát sức mua của họ
Định tính: hành vi, thái độ, tâm lý tiêu dùng của họ
28
Những nhân tố ảnh hưởng đến sức mua của khách hàng
Nhân khẩu học: tổng dân số, cơ cấu dân số, tuổi tác, giới tính, các giai đoạn khác nhau của đời sống gia đình, đặc tính kinh tế XH.
Thu nhập và phân phối thu nhập: thu nhập được phân phối, TN hữu hình, vô hình, cơ cấu phân phối thu nhập.
29
Hành vi mua hàng là gì?
Cách cư xử, thái độ khi quyết định mua
Phản ứng đáp lại đối với các kích thích
Hành vi phần lớn do cá tính quyết định
Nghiên cứu hành vi thì không đơn giản, phụ thuộc yếu tố bên trong
Tuy nhiên hành vi mua hàng thường chịu ảnh hưởng của các yếu tố VHXH, sống trong môi trường VHXH nào thì có hành vi tiêu dùng ấy.
30
Qui trình hình thành hành vi mua hàng
31
Mong muốn, nhu cầu
Động lực, sự thúc đẩy
Quá trình nhận thức
Hành vi
mua hàng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
32
VĂN HÓA
XÃ HỘI
CÁ NHÂN
TÂM LÝ
NGƯỜI MUA
Nền văn hóa
Quốc tịch
Chủng tộc
Tôn giáo
Tầng lớp XH
Các nhóm bạn bè, đồng sự
Gia đình
Vai trò và địa vị xã hội
Tuổi đời, giai đoạn sống .
Nghề nghiệp, hoàn cảnh KT
Cá tính, phong cách sống
Động cơ
Sự cảm nhận
Sự hiểu biết
Niềm tin và thái độ
Hành vi mua hàng của gia đình
Ảnh hưởng của người tạo quyết định mua hàng : ai tạo quyết định mua? ai trực tiếp đi mua? ai là người sử dụng?
Chính sách marketing phù hợp với đối tượng ra quyết định mua hàng.
Ảnh hưởng của các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ đời sống gia đình
Thói quen mua hàng : thời điểm mua, địa điểm mua, cách thức mua hàng
33
Đặc điểm tiêu dùng trong các giai đoạn của chu kỳ sống gia đình
Giai đoạn
Đặc điểm tiêu dùng
Thời còn trẻ, độc thân
Thu nhập thấp. Hướng về giải trí và thời trang. Mua đồ dùng cho sinh hoạt hàng ngày: xe máy, dịch vụ, du lịch
Vợ chồng trẻ, chưa có con
Thu nhập khá hơn. Mua sắm nhiều. Chú ý đến vấn đề nhà ở. Mua hàng lâu bền như tivi, tủ lạnh, xe máy, quạt, bếp ga, đồ nội thất, thích du lịch.
Vợ chồng trẻ có 1 hoặc 2 con
Không thoải mái về tài chính. Nhu cầu nhà ở cao. Các nhu cầu khác gia tăng, mua sắm nhiều các SP được quảng cáo: thực phẩm cho trẻ em, thuốc men, đồ chơi, đồ dùng cho trẻ em, thiết bị phục vụ cho công việc nội trợ: máy giặt, lò nướng, máy xay thịt
Khi con lớn
Nhu cầu về học hành cho con cái tăng. Số lượng thực phẩm mua tăng. Có nhu cầu thay thế những thiết bị lâu bền đã cũ
Khi con cái trưởng thành
Tình hình tài chính khá hơn. Một số con cái đã đi làm. Mua sắm các đồ đạc lâu bền, các SP liên quan đến nhu cầu văn hóa, thể thao, du lịch
Khi con ra riêng, còn làm
Tình trạng tài chính đầy đủ. Không có nhu cầu mua sắm nhiều vì mọi thứ đã có đủ. Tham gia các CLB thể thao, du lịch
Khi con ra riêng, nghỉ hưu
Mua dược phẩm bồi bổ sức khỏe, chữa bệnh, dịch vụ y khoa. Tham gia các câu lạc bộ người già, các nhóm tôn giáo. Đi du lịch
Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
những kinh nghiệm hiểu biết
hiểu biết về loại SP, nơi bán và giá cả SP sẽ quyết định hành vi mua
cá tính, phong cách
có 5 cá tính khác nhau
35
MỘT SỐ TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
36
Phụ nữ
Nam giới
Người già
· Hiểu biết hàng hoá tốt hơn nam giới.
· Chú ý kiểu dáng và chọn lựa cẩn thận
· Tính toán thành thạo và chuộng giá tâm lý
· Cân nhắc rất lâu khi mua hàng
· Quyết định mua hàng rất nhanh.
· Chuộng chất lượng, không quan tâm nhiều đến giá cả, giảm giá.
· Có ý định mua hàng rất cương quyết, không lưỡng lự
· Mua hàng theo kinh nghiệm.
· Thần tượng nhãn hiệu sản phẩm cũ đã sử dụng trong quá khứ.
· Chuộng sản phẩm lâu bền, giá cả phải chăng.
QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG
Nhận thức được nhu cầu
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá các giải pháp
Quyết định mua hàng
Cân nhắc sau khi mua hàng
Chào hàng quảng cáo
Giới thiệu trưng bày
Nghệ thuật bán & quan hệ với KH
Dịch vụ hậu mãi
Nhận thức nhu cầu
Do cá nhân tự phát sinh nhu cầu
Do người khác(nhóm tham khảo) gợi ý
Do tác động của nhà sx qua ptiện truyền thông
Tìm kiếm thông tin
Gia đình, bạn bè, hàng xóm
Nguồn thông tin hiệu quả nhất
Quảng cáo, người bán hàng
Tiếp nhận nhiều thông tin nhất
Các phương tiện truyền thông
KH phải đánh giá lại các nguồn thông tin này
Sp được đóng gói
Dùng thử sp
Sử dụng sp
Nhóm cá nhân
Thương mại
Cộng đồng
Kinh nghiệm
Đánh giá các giải pháp
KH tính toán suy nghĩ cẩn thận
KH có thể mua hàng do sự khuyến khích
của người bán hoặc do dựa vào trực giác
KH có thể tự quyết định mua hàng
hoặc hỏi ý kiến của người khác .
KH c ó thể quyết định mua hàng chỉ
sau khi tham khảo ý kiến người khác
Người làm marketing phải nghiên cứu xem cách KH đánh giá để lựa chọn SP của ta & đối thủ
Quyết định mua hàng
Mục đích mua hàng
mong muốn mua sp, nhãn hiệu tốt nhất, ưa thích nhất
Quyết định mua hàng
Các nhân tố bất ngờ : kmãi,dvụ,.. biết khi được gthiệu
Thái độ, ý kiến ,..của nhóm tham khảo
MÔ HÌNH BLACK BOX HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Marketing và k ích thích khác
Marketing
Product
Price
Place
Promotion
Other
Kinh tế
Kỹ thuật
Chính trị
Văn hoá
Kh ách hàng
Đặc điểm KH
Qu á trình quyết
định mua hàng
Ph ản ứng KH
L ựa chọn SP
L ựa chọn nhãn hiệu
L ựa chọn người bán
Th ời gian mua
Kh ối lượng mua
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Want
Demand
Need
trạng thái thiếu thốn người ta cảm nhận được. Chẳng hạn nhu cầu thực phẩm, quần áo, sự an toàn.
nhu cầu gắn với ước muốn, hình thức biểu hiện của nhu cầu tự nhiên, do yếu tố cá tính và văn hóa qui định.
sự lượng hóa ước muốn trong điều kiện thu nhập nhất định.
Thank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_marketing_can_ban_chuong_ii_nghien_cuu_thi_truong.ppt