Bài giảng Ma trận swot

Từ phân tích ma trận QSPM ta thấy chiến lược phát triển sản phẩm có độ hấp dẫn cao nhất với 103 điểm, xấp xỉ đó là chiến lược đầu tư phát triển áp dụng khoa học công nghệ với 91 điểm. Điều này là phù hợp với thực tế hiện nay, khi Việt Nam ra nhập WTO đã hội nhập sâu rộng.

doc11 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ma trận swot, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIME MA TRẬN SWOT Trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng của môi trường bên trong và môi trường bên ngoài đối với TIME. Ta có thể rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và những thách thức của TIME. Phân tích môi trường bên trong Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Công ty đã đi vào hoạt động được 10 năm thương hiệu và uy tín đã được khảng định trên toàn quốc Công ty có trụ sở chính ở Thủ đô Hà Nội, và các văn phòng giao dịch tại các thành phố trực thuộc trung ương. Cơ sở vật chất được trang bị hiện đại, với các phương tiện vận tải và hệ thống công nghệ thông tin mới nhất. Bộ máy lãnh đạo, quản lý có trình độ cao, thành thạo ngoại ngữ, luôn năng động sáng tạo, và đang dần được trẻ hóa. Dịch vụ đa dạng, tạo nên sự khác biệt, hỗ trợ chăm sóc khách hàng ưu việt. Chất lượng dịch vụ chưa mang tính ổn định. Hệ thống mạng lưới chưa rộng khắp. Chất lượng nhân viên đầu vào chưa cao Văn hóa doanh nghiệp của công ty chưa được chú trọng Phân tích môi trường bên ngoài. Cơ hội (opportunities) Thách thức (Threats) Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, nhu cầu về chuyển phát tăng. Nền chính trị - xã hội ổn địnhc các chính sách kinh tế thuận lợi Việt Nam đang có cơ cấu dân số vàng, giá nhân công thấp. Khoa học công nghệ thế giới, phát triển như vũ bão, mang tới cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến. Toàn cầu hóa, Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, tạo ra cơ hội vươn ra thị trường thế giới Khủng hoảng kinh tê, dẫn đến lạm phát, giá xăng dầu tăng cao dẫn đến chi phí chuyển phát tăng cao.0 Tham nhũng, khó khăn trong việc thong quan vận chuyển hàng hóa giữa VN và nước ngoài Khoa học kỹ thuật Việt Nam còn quá yếu, Công nghệ mới phải nhập khẩu dẫn đến chí phí công nghệ cao, độ trễ trong việc ứng dụng KHCN Toàn cầu hóa dẫn đến cạnh tranh với các ông lớn đến tù nước ngoài. Hệ thống giao thông VN chưa phát triển. Xếp hạng Opportunities Các cơ hội chính Mức độ quan trọng Tác động tới doanh nghiệp Điểm số Nhu cầu tăng 2 2 4 Chính sách thuận lợi 2 1 2 Nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào 3 3 9 Tiếp cận KHCN tiên tiến 3 2 6 Vươn ra thị trường thế giới 1 1 1 Threats Các thách thức chính Mức độ quan trong Tác động tới doanh nghiệp Điểm số Khủng hoảng kinh tế, lạm phát, giá xăng dầu tăng cao 3 3 9 Thủ tục thong quan xuất nhập khẩu khó khăn 1 2 2 Chi phí đầu tư công nghệ cao, độ trễ công nghệ 2 3 6 Cạnh tranh khốc liệt với các DN nước ngoài 4 3 12 Hệ thống giao thông lạc hậu 2 2 4 Strengths Các điểm mạnh chính. Mức độ quan trọng Tác động tới DN Điểm số Thương hiệu đã được khảng định trong nước 2 2 4 Văn phòng giao dịch ở cả 5 thành phố lớn 1 1 2 Cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại 3 3 9 Ban lãnh đạo, quản lý trình độ cao, chuyên nghiệp 2 1 2 Dịch vụ đa dạng, chế độ chăm sóc khách hàng ưu việt 3 4 12 Weaknesses Điểm yếu chính Mức độ ảnh hưởng Tác động đến DN Điểm số Chất lượng dịch vụ chưa mang tính ổn định 3 3 9 Hệ thống mạng lưới chưa rộng khắp 2 3 6 Chất lượng nhân viên đầu vào chưa cao 2 2 4 Văn hóa DN chưa được chú trọng 1 2 2 Ma trận SWOT Điểm mạnh (Strengths) S1: Dịch vụ đa dạng, chế độ chăm sóc khách hàng ưu việt S2: Cơ sở vật chất, công nghệ được đầu tư hiện đại S3: Thương hiệu đã được khẳng định. S4: Đội ngũ lãnh đạo, cán bộ quản có trình độ, năng động sáng tạo S5: Có cơ sở giao dịch trên cả 5 thành phố lớn Điểm yếu (Weaknesses) W1: Chất lượng dịch vụ chưa mang tính ổn định W2: Hệ thống mạng lưới chưa rộng khắp W3: Chất lượng nhân viên đầu vào chưa cao W4: Văn hóa doanh nghiệp chưa được chú trọng Cơ Hội (Opportunities) O1: Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ O2: Tiếp cận KHCN tiên tiến O3: Nhu cầu tăng O4: Chính sách thuận lợi O5: Vươn ra thị trường thế giới Kết hợp SO S1 + S3 + O3 + O5 S4 + O1 Kết hợp OW O2 + W1 + W2 O4 + O5 + W1 + W4 Thách thức (Threats) T1: Cạnh tranh đến từ các DN lớn từ nước ngoài T2: Khủng hoảng kinh tế, lạm phát, giá xăng dầu tăng cao. T3: Chi phí đầu tư cho phương tiện vận tải, công nghệ tốn kém, và độ trễ của việc áp dụng công nghệ mới T4: Hệ thống giao thông lạc hậu. T5: Thủ tục thông quan khó khăn Kết hợp ST S1 + S4 + T1 S2 + T2 + T4 Kết hợp TW T1 + T2 + T3 + W1 + W3 + W4 Phân tích các chiến lược Chiến lược SO S1 + S3 + O3 + O5 – Phát triển thị trường. Tận dụng điểm mạnh về chất lượng dịch vụ và thương hiệu sẵn có để mở rộng thị trường trong nước khi nhu cầu chuyển phát đang tăng. Đồng thời vươn ra thị trường quốc tế trước cơ hội khi Việt Nam hội nhập sâu rộng. S4 + O1 Với đội ngũ cán bộ trình độ cao cần nghiên cứu chính sách nhằm tận dụng nguồn nhân lực từ cơ cấu dân số vàng, đào tạo nguồn nhân lực được tuyển dụng. Chiến lược ST S1 + S4 + T1 – Chiến lược phát triển sản phẩm Tiếp tục phát huy thế mạnh về chất lượng dịch vụ đồng thời nâng cao chất lượng cũng như tạo ra sự khác biệt về dịch vụ nhằm đối phó với cạnh.tranh. S2 + T2 + T4: Đầu tư khoa học công nghệ hiện đại nhằm tiết kiệm chi phí, bù đắp cho chi phí nguyên liệu xăng dầu tăng cao đồng thời giảm thiểu phần nào tác động của hệ thông giao thông lạc hậu. Chiến lược OW O2 + W1 + W2 Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát, đồng thời áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý giúp cho hệ thống mạng lưới đại lý gọn nhẹ vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ. b. O4 + O5 + W1 + W4 Thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm tận dụng khoa học công nghệ nâng cao chất lượng dịch vụ, học tập cách thức quản lý chuyên nghiệp. Chiến lược TW a. T1 + T2 + T3 + W1 + W3 Tập trung khắc phục các điểm yếu về chất lượng sản phẩm, chất lượng nguồn nhân lực nhằm tránh các nguy cơ cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, lạm phát, độ trễ về công nghệ. MA TRẬN IE I.Ma trận EFE ( Ma trận bên ngoài ) Các yếu tố bên ngoài công ty và tầm quan trọng : Các yếu tố môi trường bên ngoài Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Cơ hội Nhu cầu chuyển phát nhanh tăng 0,08 3 0,24 Chính sách thuận lợi 0,04 2 0,08 Nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào 0,17 4 0,68 Tiếp cận KHCN tiên tiến 0,12 3 0,36 Vươn ra thị trường thế giới 0,02 2 0,04 Thách thức Khủng hoảng kinh tế, lạm phát, giá xăng dầu tăng cao 0,17 4 0,68 Thủ tục thông quan xuất nhập khẩu khó khăn 0,09 3 0,27 Chi phí đầu tư công nghệ cao, độ trễ công nghệ 0,12 3 0,36 Cạnh tranh khốc liệt với nước ngoài 0,11 2 0,22 Hệ thống giao thông lạc hậu 0,08 1 0,08 Tổng 1 3,01 II.Ma trận IFE ( Ma trận bên trong ) Các yếu tố bên trong công ty và tầm quan trọng : Các yếu tố môi trường bên trong Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Điểm mạnh Thương hiệu đã được khảng định trong nước 0,09 3 0,27 Văn phòng giao dịch ở cả 5 thành phố lớn 0,08 3 0,24 Cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại 0,17 4 0,68 Ban lãnh đạo, quản lý trình độ cao, chuyên nghiệp 0,08 2 0,16 Dịch vụ đa dạng, chế độ chăm sóc khách hàng ưu việt 0,15 3 0,45 Điểm yếu Chất lượng dịch vụ chưa mang tính ổn định 0,17 4 0,68 Hệ thống mạng lưới chưa rộng khắp 0,14 3 0,42 Chất lượng nhân viên đầu vào chưa cao 0,08 3 0,24 Văn hóa DN chưa được chú trọng 0,04 2 0,08 Tổng 1 3,22 Kết luận IFE- Yếu tố môi trường bên trong Mạnh Trung bình Yếu EFE – Yếu tố môi trường bên ngoài Cao (X) Trung bình Thấp * Doanh nghiệp ở vị trí X trên ma trận I-E - Công ty có các yếu tố bên trong, bên ngoài đều rất thuận lợi cho phát triển công nghệ, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phát triển thương hiệu của công ty. - Tuy nhiên công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh của mình, khó tiếp cận thị trường mới cũng như vươn ra quốc tế. - Chính vì thế, lãnh đạo công ty cần phải có những biện pháp đúng đắn để tận dụng những điểm mạnh, cơ hội cũng như chuyển các điểm yếu, thách thức thành động lực để tạo điều kiện phát triển công ty ngày càng vững, và mạnh. * Chính sách doanh nghiệp nên áp dụng: Chính sách tăng trưởng. - Doanh nghiệp đang ở vị trí khá thuận lợi cho việc phát triển , tăng trưởng. => Nên áp dụng các biện pháp thâm nhập thị trường, phát triển sản phẩm, cùng đa dạng hóa các sản phẩm của mình nhằm tạo lợi nhuận cũng như doanh thu lớn nhất. MA TRẬN SWOT Các yếu tố môi trường Phân loại Các chiến lược lựa chọn Phát triển sản phẩm (SO) Phát triển thị trường (ST) Đầu tư phát triển công nghệ (OW) Chiến lược nhân sự (TW) AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong Điểm mạnh Thương hiệu đã được khảng định trong nước 3 3 9 3 9 1 3 0 0 Văn phòng giao dịch ở cả 5 thành phố lớn 3 4 12 2 6 0 0 0 0 Cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại 4 1 4 1 4 4 16 0 0 Ban lãnh đạo, quản lý trình độ cao, chuyên nghiệp 2 1 2 0 0 0 0 4 8 Dịch vụ đa dạng, chế độ chăm sóc khách hàng ưu việt 3 1 3 4 12 2 6 0 0 Điểm yếu Chất lượng dịch vụ chưa mang tính ổn định 4 2 8 1 4 3 12 2 8 Hệ thống mạng lưới chưa rộng khắp 3 4 12 1 3 0 0 1 3 Chất lượng nhân viên đầu vào chưa cao 3 1 3 0 0 1 3 4 12 Văn hóa DN chưa được chú trọng 2 1 1 0 0 0 0 2 2 Các yếu tố bền ngoài Cơ hội Nhu cầu tăng 3 4 12 3 9 2 6 2 6 Chính sách thuận lợi 2 3 6 2 4 1 2 1 2 Nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào 4 1 4 0 0 0 0 4 16 Tiếp cận KHCN tiên tiến 3 1 3 1 3 4 12 1 3 Vươn ra thị trường thế giới 2 4 8 2 4 2 4 1 2 Thách thức Khủng hoảng kinh tế, lạm phát, giá xăng dầu tăng cao 4 0 0 1 4 1 4 0 0 Thủ tục thong quan xuất nhập khẩu khó khăn 3 3 9 0 0 0 0 0 0 Chi phí đầu tư công nghệ cao, độ trễ công nghệ 3 0 0 2 6 4 12 1 3 Cạnh tranh khốc liệt với các DN nước ngoài 2 2 4 2 4 4 8 1 2 Hệ thống giao thông lạc hậu 1 2 2 0 0 3 3 0 0 Tổng số 103 72 91 69 Từ phân tích ma trận QSPM ta thấy chiến lược phát triển sản phẩm có độ hấp dẫn cao nhất với 103 điểm, xấp xỉ đó là chiến lược đầu tư phát triển áp dụng khoa học công nghệ với 91 điểm. Điều này là phù hợp với thực tế hiện nay, khi Việt Nam ra nhập WTO đã hội nhập sâu rộng.Điều này tạo ra rất nhiều cơ hội để TIME mở rộng ra thị trường ra nước ngoài, nhưng cũng tạo ra một thách thức còn lớn hơn đó là sự đổ bộ của các ông lớn chuyển phát nhanh trong thời gian quan như DHL, FedEx. Với tiềm lực hiện tại của TIME thì việc mở rộng thị trường ra nước ngoài là việc dài hạn, trước mắt trong ngắn hạn ta cần tập trung vào việc đối phó với sự cạnh tranh khốc liệt do toàn cầu hóa mang tới. Mà chiến lược phát triển sản phẩm tạo ra những dịch vụ chuyển phát chất lượng tốt, có sự khác biệt hóa nhằm giữ vững thị phần, đồng thời đầu tư áp dụng khoa học công nghệ để trợ giúp cho chiến lược phát triển sản phẩm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctime_s_matrix_8203.doc