Bài giảng Lý thuyết quyết định và rủi ro

Nhận dạng rủi ro: danh mục rủi ro (khách quan, chủ quan) theo phương pháp “Tập kích não” Phân tích rủi ro đã nhận dạng và xử lý sơ bộ (mức độ thiệt hại, xác suất xảy ra; khả năng phòng ngừa hoặc giảm nhẹ) Xử lý hành chính các rủi ro: - Chuyển rủi ro sang chủ thể kinh tế khác

ppt22 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết quyết định và rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI GiẢNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO LỚP CAO HỌC:QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên: NGƯT.PGS.TS Nguyễn Minh Duệ Hà Nội 2007 * MỤC ĐÍCH MÔN HỌC Nâng cao lý thuyết và phương pháp phân tích và quản lý rủi ro trong kinh doanh và đầu tư Vận dụng tính toán và đề xuất biện pháp quản lý rủi ro trong doanh nghiệp * BÀI1- LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH VÀ RỦI RO Các quyết định trong quản lý: Nhà quản lý thường chọn những quyết định hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Quyết định có thể xảy ra: - Quyết định đúng sinh lợi thành công - Quyết định sai rủi ro thất bại Lý thuyết quyết định: phân tích một cách có hệ thống những vấn đề trong quản lý để tạo ra các quyết định có hiệu quả Phương pháp ra quyết định liên quan đến mô hình ra quyết định * QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Thiết lập tiêu chuẩn và mục tiêu Đề xuất các phương án trong kinh doanh hoặc đầu tư Xây dựng mô hình và các thông số của quá trình Xác định phương án tối ưu * MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH Mô hình là tập hợp các quan hệ giữa các biến nhằm đo hiệu quả đạt được và thoả mãn các ràng buộc * THÀNH PHẦN CỦA MÔ HÌNH Biến quyết định (decision variables): là biến nằm trong phạm vi kiểm soát của nhà quản lý (sản lượng, giá bán, . . .) Biến ngoài (exogenouss variables): là biến nằm ngoài phạm vi kiểm soát của nhà quản lý, phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài (nhu cầu thị trường, giá nguyên vật liệu, đối thủ cạnh tranh, . . .) Điều kiện ràng buộc (constraints): là những điều kiện mà các quyết định phải thoả mãn (luật pháp, giới hạn về công suất, vốn đầu tư, . . .) Độ đo hiệu quả (measure of performance): là hàm mục tiêu, tiêu chuẩn quyết định (lợi nhuận, NPV, IRR, . . .) Biến trung gian (intermediate variables): là biến dùng để biểu diễn các biến quyết định, thường là biểu thức trung gian trước khi tính hàm mục tiêu (doanh thu=giá bán x sản lượng thương phầm) * QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN VÀ HÀM MỤC TIÊU * Môi trường ra quyết định Tình huống xác định Thông tin đầu vào hoàn toàn xác định Kết quả đầu ra là duy nhất, xác suất: 1 Dễ dàng, nhanh chóng ra quyết định Tình huống rủi ro Thông tin đầu vào có nhiều giá trị, có phân bố sác xuất Kết quả đầu ra cũng vậy, tập hợp các kết quả có phân bố xác suất Áp dụng lý thuyết xác suất để ra quyết định Tình huống bất định Thông tin đầu vào không chắc chắn, không có phân bố xác suất. Kết quả đầu ra không xác định, không có phân bố xác suất Khó khăn để ra quyết định Áp dụng lý thuyết trò chơi * Xác suất kết quả Xác suất kết quả Xác suất kết quả Xác suất kết quả kết quả kết quả kết quả 1  Xác định Rủi ro Bất định * Khái niệm Rủi ro Một số định nghĩa chọn lọc: .Rủi ro là khả năng xảy ra một sự cố không may .Rủi ro là sự kết hợp của nguy cơ .Rủi ro là sự không thể đoàn trước được nguyên nhân dẫn đến kết quả thực khác với kết quả dự đoán ..Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất * Khái niệm về Rủi ro Sự thống nhất giữa các định nghĩa: . Đề cập đến sự không chắc chắn, được coi la mối ngờ vực của tương lai . Mức độ rủi ro là khác nhau . Hậu quả do một hoặc nhiều nguyên nhân * Định nghĩa chung Rủi ro Rủi ro là sự kiện bất ngờ xảy ra gây tổn thất cho con người Các đặc trưng của rủi ro: . Rủi ro là sự kiện ngẫu nhiên (bất ngờ) . Rủi ro là sự cố gây tổn thất . Rủi ro là sự kiện ngoài mong muốn * Hậu quả Rủi ro Tổn thất rủi ro: con người và tài sản Chi phí rủi ro: Phòng ngừa, hạn chế và bổi thường Quan hệ tần số và mức độ nghiêm trọng rủi ro: Thương tích nghiêm trọng Thương tích ít nghiêm trọng Không gây thương tích Tam giác Heinrich (tại nạn lao động) Tần số rủi ro Mức độ nghiên trọng * Thái độ con người với Rủi ro . Thích rủi ro, mạo hiểm - Thích nhưng tìm cách hạn chế - Chấp nhận, phó mặc, liều lĩnh . Bàng quan với rủi ro . Sợ rủi ro --> Hành vi con người với rủi ro: có ý thức và vô thức * Nguyên nhân Rủi ro Kinh doanh và Đầu tư . Nguyên nhân khách quan: Điều kiện tự nhiên: bão lụt, động đất, biến đổi khí hậu,… Điều kiện môi trường KDĐT: Chính sách kinh tế vĩ mô, tài chính tiền tệ, biến đổi thị trường, khủng hoảng kinh tế. . Nguyên nhân chủ quan: Hoạch định sai chiến lược Phương thức KD, Nghiêm cứu thị trường không đầy đủ Thiếu thông tin Thiếu kiến thức Thiếu trách nhiệm Tham nhũng, chủ quan….. * Rủi ro Kinh doanh Đầu tư * Phân Loại rủi ro Phân loại theo bản chất: Các rủi ro tự nhiên Các rủi ro về công nghệ và tổ chức Các rủi ro về kinh tế-tài chính cấp vi mô và vĩ mô Các rủi ro về chính trị-xã hội Các rủi ro về thông tin khi ra quyết định DAĐT Phân loại theo yếu tố: Chủ quan và khách quan Rủi ro khách quan thuần tuý Rủi ro chủ quan của người ra quyết định * Phân Loại rủi ro Phân loại theo nơi phát sinh Rủi ro do bản thân dự án gây ra Rủi ro xảy ra bên ngoài (môi trường) và tác động xấu đến dự án Phân loại theo mức độ khống chế rủi ro Rủi ro không thể khống chế được (bất khả kháng) Rủi ro có thể khống chế được Phân loại theo giai đoạn đầu tư Rủi ro giai đoạn chuẩn bị đầu tư (chủ yếu do ra quyết định) Rủi ro giai đoạn thực hiện đầu tư Rủi ro giai đoạn khai thác dự án * Một số quan điểm về rủi ro Rủi ro không có tính đối xứng, chỉ có hại Rủi ro có tính đối xứng, thắng hoặc bại, được hoặc thua Rủi ro có các đặc trưng: - Tần suất xuất hiện (nhiều, ít) - Biên độ thiệt hại (lớn, nhỏ) - Các rủi ro đồng thời, xem xét tổng thể các rủi ro * Quản lý rủi ro “Quản lý rủi ro là dự kiến ngăn ngừa và đề xuất biện pháp kiểm soát các rủi ro nhằm loại bỏ, giảm nhẹ hoặc chuyển chúng sang một tác nhân kinh tế khác, tạo điều kiện sử dụng tối ưu nguồn lực của doanh nghiệp” So sánh quản lý rủi ro với công việc thầy thuốc - Phòng bệnh (con người, doanh nghiệp): chẩn đoán bệnh (rủi ro), áp dụng biện pháp phòng ngừa và bảo vệ - Chữa bệnh, tiến hành chăm sóc bệnh nhân và chẩn trị bệnh * Công đoạn quản lý rủi ro Nhận dạng rủi ro: danh mục rủi ro (khách quan, chủ quan) theo phương pháp “Tập kích não” Phân tích rủi ro đã nhận dạng và xử lý sơ bộ (mức độ thiệt hại, xác suất xảy ra; khả năng phòng ngừa hoặc giảm nhẹ) Xử lý hành chính các rủi ro: - Chuyển rủi ro sang chủ thể kinh tế khác - Tìm nguồn tài trợ để trang trải - Giao cho cán bộ (hoặc bộ phận) chuyên trách quản lý rủi ro Kiểm tra: - Lập kế hoạch phục hồi rủi ro (hoả hoạn, bãi công, . . ,) - Quy định các thủ tục phát hiện, phòng ngừa và thông báo rui ro - Kiểm tra định kỳ các thủ tục, hợp đồng - Kiểm tra hoạt động của cán bộ (hoặc bộ phận) chuyên trách quản lý rủi ro * Sơ đồ quản lý rủi ro * Sơ đồ tác động qua lại giữa các giai đoạn và đối tác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_qtrr_483.ppt