Bài giảng Lý thuyết khung gầm ô tô - Chương 2: Bộ ly hợp ô tô

III. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN - Cơ cấu dẫn động cơ khí + Cơ cấu sử dụng thanh và cần + Cơ cấu sử dụng cáp - Cơ cấu dẫn động thủy lực + Cơ cấu thủy lực không trợ lực + Cơ cấu thủy lực có trợ lực (khí nén, áp thấp)

pdf25 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết khung gầm ô tô - Chương 2: Bộ ly hợp ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Bộ môn: KHUNG GẦM Ô TÔ Chƣơng 2: BỘ LY HỢP Ô TÔ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp sinh viên biết được đặc điểm, cấu tạo các chi tiết, thành phần cơ bản của bộ ly hợp. - Hiểu rõ được nguyên lý hoạt động của ly hợp trên ô tô. I.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 1. Công dụng : + Truyền momen, tách dứt khoát và nối êm dịu động cơ với hệ thống truyền lực. + An toàn cho hệ thống truyền lực khi gặp quá tải, phanh đột ngột. I.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 2. Phân loại: Theo cách truyền mômen Ma sát Thủy lực Điện từ I.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 2. Phân loại: Theo hình dạng và số lƣợng đĩa ma sát - Ly hợp đĩa - Ly hợp hình nón - Ly hợp hình trống - Ly hợp hình côn I.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 2. Phân loại: Theo phƣơng pháp phát sinh lực ép - Ly hợp lò xo - Ly hợp ly tâm - Ly hợp nửa ly tâm - Ly hợp thường đóng, thường mở. BỐ TRÍ LY HỢP Động cơ nằm dọc Động cơ Bánh đà Hộp số Ly hợp Trục láp vi sai Trục sau Bánh sau BỐ TRÍ LY HỢP Động cơ nằm ngang Bánh đà Ly hợp Động cơ Hộp số Bán trục vi sai I.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 3. Yêu cầu : + Truyền hết momen quay lớn nhất trong mọi điều kiện. + Đóng êm dịu, mở dứt khoát. + Điều khiển dễ dàng, thoát nhiệt tốt + Kết cấu đơn giản, dễ điều chỉnh, bảo dưỡng. II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu - Cơ cấu điều khiển - Vỏ ly hợp - Càng mở ly hợp - Bạc đạn chà - Mâm ép ly hợp - Đĩa ma sát - Bánh đà II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu a, Bánh đà: - Gắn với trục khuỷu, có chốt định tâm giữa bánh đà và vỏ ly hợp. II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu b, Đĩa ma sát: - Có hệ số ma sát cao và ổn định. - Được chế tạo bằng sợi cacton và dây đồng đỏ đúc kết với nhau. II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu c, Mâm ép ly hợp: - Làm bằng vật liệu chịu tải. Mâm ép phải được chuyển động tịnh tiến theo chiều trục - Kiểu lò xo cuộn (xoắn) II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu c, Mâm ép ly hợp: - Kiểu lò xo lá : Giảm kích thước, khối lượng, lực tác dụng đều. II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu c, Mâm ép ly hợp: - Kiểu bán ly tâm Bánh đà Đĩa ma sát Đĩa ép Vỏ ly hợp II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu d, Khớp ngắt ly hợp: II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu e, Ổ bi đỡ (ống lót). - Đặt ở cuối trục khuỷu II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Kết cấu f, Vỏ bảo vệ ly hợp - Bắt chặt ngay sau động cơ, bên hông có lỗ để lắp càng mở ly hợp. II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1. Nguyên lý hoạt động - Ly hợp thủy lực Cấu tạo bộ ly hợp 2 đĩa ma sát 1.Đĩa bị động (ma sát) 2.Vòng ma sát 3 4 3.Tấm gợn sóng 1 2 4.Đệm đàn hồi 5 5.Moay-ơ đĩa bị động 6 6.Lò xo giảm chấn 8 7.Đĩa giữ 9 8.Đòn mở 10 9.Lò xo ép 10.Khớp ngắt ly hợp 11 11.Vỏ ly hợp 12.Trụ tỳ 7 13.Đĩa ép 14.Càng mở 14 13 12 Sơ đồ nguyên lý hoạt động III. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN - Cơ cấu dẫn động cơ khí + Cơ cấu sử dụng thanh và cần + Cơ cấu sử dụng cáp - Cơ cấu dẫn động thủy lực + Cơ cấu thủy lực không trợ lực + Cơ cấu thủy lực có trợ lực (khí nén, áp thấp) a. Cơ cấu điều khiển thanh và cần b. Cơ cấu điều khiển sử dụng cáp c. Cơ cấu điều khiển thủy lực 1. Bàn đạp ly hợp 5. Xylanh con 2. Ty đẩy 6. Càng mở ly hợp 3. Xylanh ly hợp 7. Ly hợp 4. Ống dẫn dầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_khung_gam_o_to_chuong_2_bo_ly_hop_o_to.pdf
Tài liệu liên quan