Công ty Ngân Hà có TB cũ được mua cách đây 10 năm, đời
sống dự kiến là 15 năm, KH theo phương pháp KH đều
với giá trị còn lại dự kiến không đáng kể (=0). Nguyên giá
của TB cũ là 7500$. Công ty dự định mua thiết bị mới với
giá 12000$, đời sống dự kiến là 5 năm, KH theo phương
pháp MACRS-3 năm. Việc thay thế thiết bị mới không làm
tăng DT của công ty nhưng nhờ đó công ty có thể giảm
chi phí HĐ hàng năm từ mức 7000$ xuống còn 4000$.
48 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3358 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lập ngân sách vốn cho dự án đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mareven Food Central
Hà Nội 2011
CHƯƠNG 6: LẬP NGÂN SÁCH VỐN
CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
TRONG DOANH NGHIỆP
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
Mareven Food Central
6.1. Tổng quan về đầu tư dài hạn của DN
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.1. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư (ROI)
6.2.2. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PB)
6.2.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR)
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội2
CHƯƠNG 6: LẬP NGÂN SÁCH VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ
DÀI HẠN
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội3
6.1.Tổng quan về đầu tư dài hạn của DN
Khái niệm “Đầu tư dài hạn”
+ Quá trình sử dụng vốn tiền tệ hình thành tài
sản cần thiết (TSCĐ và TSLĐ) phục vụ lâu dài
các hoạt động KD
+ Nhằm mục đích thu được lợi nhuận trong
thời gian dài.
Trong hoạt động đầu tư luôn diễn ra hai giai
đoạn cơ bản
+ Giai đoạn bỏ vốn đầu tư
+ Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội4
6.1.Tổng quan về đầu tư dài hạn của DN
Phân loại đầu tư
* Theo cơ cấu vốn đầu tư
- Đầu tư xây dựng cơ bản
+ Đầu tư về tài sản dài hạn hữu hình
+ Đầu tư về tài sản dài hạn vô hình
- Đầu tư về tài sản ngắn hạn thường xuyên
cần thiết
- Đầu tư góp vốn liên doanh dài hạn
- Đầu tư vào tài sản tài chính
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội5
6.1.Tổng quan về đầu tư dài hạn của DN
Phân loại đầu tư
* Theo mục tiêu đầu tư
-Đầu tư hình thành doanh
nghiệp
-Đầu tư mở rộng quy mô kinh
doanh
-Đầu tư chế tạo sản phẩm mới
-Đầu tư thay thế, hiện đại hóa
máy móc
-Đầu tư ra bên ngoài
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội6
6.1.Tổng quan về đầu tư dài hạn của DN
Phân loại đầu tư
* Theo mối quan hệ giữa các dự án
-Dự án độc lập: Hai dự án độc lập là hai dự án mà
việc quyết định chấp nhận hoặc loại bỏ dự án này
không ảnh hưởng hoặc phụ thuộc vào việc quyết định
chấp nhận hoặc loại bỏ dự án kia.
- Dự án loại trừ: Hai dự án loại trừ lẫn nhau là hai
dự án mà việc quyết định chấp nhận hoặc loại bỏ dự
án này sẽ ảnh hưởng hoặc phụ thuộc vào việc quyết
định chấp nhận hoặc loại bỏ dự án kia.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội7
6.1.Tổng quan về đầu tư dài hạn của DN
Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định
đầu tư
- Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà
nước
- Thị trường và sự cạnh tranh
- Lãi suất và thuế trong kinh doanh
- Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ
- Mức độ rủi ro của đầu tư
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội8
6.1.Tổng quan về đầu tư dài hạn của DN
Trình tự ra quyết định đầu tư
1. Phân tích tình hình, xác định cơ
hội đầu tư hay định hướng đầu tư.
2. Xác định mục tiêu đầu tư
3. Lập dự án đầu tư
4. Đánh giá, thẩm định dự án và lựa
chọn dự án đầu tư
5. Ra quyết định đầu tư
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội9
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.1. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư (ROI)
Nội dung: Xác định Tỷ suất LNbq của từng dự
án, sau đó so sánh giữa chúng với nhau.
Cách xác định:
100
V
PROI r
T
P
n
i
i
r
1
Pr
T
V
V
n
i
i
1
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội10
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.1. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư (ROI)
Trong đó:
+Pri : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm dự
kiến do đầu tư mang lại ở năm thứ i
+Vi : Vốn đầu tư ở năm thứ i
+T : Thời gian đầu tư ( Vòng đời của dự án đầu
tư)
T = Thời gian thi công + Thời gian thực hiện
SXKD
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội11
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.1. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư (ROI)
Đánh giá và lựa chọn dự án
+ Đối với dự án độc lập: Dự án có TSLNVĐTbq
> 0 thì đều có thể được lựa chọn.
+ Đối với dự án loại trừ: Dự án nào có
TSLNVĐTbq lớn hơn thì sẽ là dự án tốt hơn.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội12
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.2. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PB)
Nội dung: Dựa vào chỉ tiêu thời gian hoàn vốn
để lựa chọn dự án.
Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian
cần thiết mà dự án đầu tư tạo ra dòng tiền
thuần đúng bằng số vốn đầu tư để thực hiện
dự án.
Chỉ tiêu PB càng ngắn thì DAĐT càng hấp dẫn
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội13
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.2. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PB)
THỜI GIAN HOÀN VỐN (THE PAYBACK PERIOD): PB
tiÕp kÕ n¨mtrong vµotiÒn Dßng
tiÕp kÕ n¨mtrong håithucha vènSè
vèntoµn hoµn håithu khitríc n¨mSèPB
Thời gian hoàn vốn đơn giản (PB). Là số năm kì vọng thu hồi vốn
đầu tư ban đầu của dự án nhưng chưa tính đến chi phí sử dụng vốn.
Dự án A Dự án B
Năm Dòng tiền kì
vọng
Dòng tiền tích
lũy
Dòng tiền kì
vọng
Dòng tiền tích
lũy
0 (100) (100) (100) (100)
1 10 (90) 70 (30)
2 60 (30) 50 20
3 80 50 20 40
- PB (A) = 2 năm + (30/80)*12 tháng = 2 năm và 4,5 tháng
- PB (B) = 1 năm + (30/50)*12 tháng = 1 năm và 7,2 tháng
Dòng tiền tích lũy trả lời câu hỏi : Tại mỗi thời điểm của dự án số vốn
chưa thu hồi hoặc thu nhập ròng là bao nhiêu ? Dòng tiền tích lũy được tính
toán bằng cách cộng lũy kế các dòng tiền của dự án.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội14
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.2. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PB)
Thời gian hoàn vốn chiết khấu (PBck). Là số năm kì vọng thu hồi
vốn đầu tư ban đầu đồng thời trang trải chi phí huy động vốn của dự án.
Năm
Dự án A Dự án B
Dòng tiền
kì vọng
Dòng tiền
chiết khấu
Dòng tiền
tích lũy
Dòng tiền
kì vọng
Dòng tiền
chiết khấu
Dòng tiền
tích lũy
0 (100) (100) (100) (100) (100)
1 10 9,09 (90,91) 70
2 60 49,59 (41,32) 50
3 80 60,11 18.79 20
- PBck (A) = 2 năm + (41,32/60,11).12 tháng = 2 năm và 8,4 tháng
- PBck (B) =
Dòng tiền chiết khấu trả lời câu hỏi: Thu nhập hàng năm của dự án
sau khi trang trải chi phí vốn thì còn lại bao nhiêu ? Dòng tiền chiết
khấu được tính toán bằng cách chiết khấu các dòng tiền của dự án về
thời điểm ban đầu, dùng chi phí vốn làm tỷ suất chiết khấu.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội15
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.2. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PB)
Nhận xét chung về phương pháp thời gian hoàn vốn
•Là một phương pháp đơn giản cho phép xác định thời gian thu hồi
vốn.
•Quy tắc nhận định:
-Nếu PB < PB cho phép, dự án sẽ được chấp nhận.
-Nhìn chung, dự án nào có PB nhỏ hơn sẽ tốt hơn.
•Phương pháp thời gian hoàn vốn đơn giản không phản ánh chi phí
huy động vốn vì vậy đây là một chỉ tiêu lỏng lẻo. Để khắc phục
người ta sử dụng phương pháp thời gian hoàn vốn chiết khấu.
•Không tính đến các dòng tiền xuất hiện sau khi hoàn vốn, do đó
không thể đánh giá đúng khả năng sinh lợi của dự án.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội16
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV ( NET PRESENT VALUE)
Nội dung: NPV là một phương pháp đánh giá dự án gồm 3 bước:
1.Tính giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền của dự án về thời điểm 0;
dùng chi phí vốn của dự án là tỷ suất chiết khấu.
2.Tính tổng các giá trị hiện tại đó để nhận được NPV.
3.Nhận định về NPV:
+ Nếu NPV < 0: Dự án bị loại bỏ vì thu nhập của nó không đủ để trang
trải vốn đầu tư ban đầu và chi phí sử dụng vốn
+ Nếu NPV = 0: Dự án hòa vốnTuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của dự
án mà DN có thể quyết định chấp thuận hoặc loại bỏ.
+ Nếu NVP > 0: Dự án có lãi và NPV chính là lãi ròng của dự án sau khi
đã thu hồi vốn đầu tư và trang trải chi phí sử dụng vốn
TH1: Các dự án độc lập thì đều có thể chấp thuận
TH2: Các dự án xung khắc thì dự nào có NPVmax thì được chấp
thuận
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội17
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV ( NET PRESENT VALUE)
Công thức tính NPV
)
nk%,
(PVIF
n
CF...)
k%,2
(PVIF
2
CF)
k%,1
(PVIF
1
CF
0
CF
nk1
n
CF
2k1
2
CF
1k1
1
CF
0
CF
n
t tk1
t
CF
NPV
)()()()(
...
0
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội18
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV ( NET PRESENT VALUE)
Tính NPV của dự án A
0 1 2 3
80
10/(1 + 0,1)1
60/(1 + 0,1)2
80/(1 + 0,1)3
k =10%
10 60
9,09
49,59
60,11
NPV(A) = 18,79 tỷ VND
-100,00
NPV(A) = - 100 + 10 (PVIF10%,1) + 60 (PVIF10%,2) +80 (PVIF10%,3)
= - 100 + 10(0,9091) + 60(0,8265) + 80(0,7513) = 18,79 tỷ VND
•NPV (A) = 18,79 tỷ VND, NPV (B) = 19,98 tỷ VND.
•Nếu hai dự án này độc lập với nhau, chấp nhận cả hai vì các NPV > 0
•Nếu hai dự án này loại trừ lẫn nhau, chấp nhận dự án B vì NPV (B) > NPV (A)
và vì cả hai dự án này đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu như nhau.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội19
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV ( NET PRESENT VALUE)
Nhận xét chung về phương pháp NPV
•Quy tắc nhận định:
Khi một dự án nào đó có NPV < 0, thì có nghĩa là nó không sản sinh đủ lợi
nhuận để trang trải vốn đầu tư ban đầu và chi phí trung bình (chi phí cơ hội) của
vốn đầu tư đó.
Khi một dự án nào đó có NPV = 0, thì có nghĩa là nó sản sinh vừa đủ tiền để
thu hồi vốn đầu tư, và cho các nhà đầu tư được hưởng tỷ suất thu hồi yêu cầu của
họ, tức là chi phí cơ hội của vốn.
Khi dự án có NPV > 0, thì NPV là lãi ròng của dự án sau khi đã trang trải vốn
đầu tư ban đầu và chi phí trung bình (chi phí cơ hội) của vốn đầu tư đó.
•NPV là phương pháp cho biết lợi nhuận tuyệt đối của dự án tuỳ thuộc vào
chi phí vốn của dự án. Về lý thuyết, NPV là phương pháp tốt nhất để đánh giá
khả năng sinh lợi của dự án vì được tính toán dựa trên chi phí vốn của dự án.
•NPV không cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần trăm nên không
thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư.
•Phương pháp NPV khó tính toán vì đòi hỏi phải xác định chính xác chi phí
vốn.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội20
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN )
Nội dung: IRR là một lãi suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0.
Công thức xác định:
)
nIRR,
(PVIF
n
CF...)
IRR,2
(PVIF
2
CF)
IRR,1
(PVIF
1
CF
0
CF=
n)IRR1(
n
CF
...
2)IRR1(
2
CF
1)IRR1(
1
CF
0
CF=
n
0t t)IRR1(
CFt0=NPV
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội21
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN )
Xác định IRR:
+ Phương pháp thử và xử lý sai số
+ Phương pháp nội suy
21
121
1
)(
NPVNPV
rrNPVrIRR
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội22
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN )
Đánh giá và lựa chọn dự án theo IRR
+ Nếu IRR < chi phí sử dụng vốn (r): Loại bỏ dự án
+ Nếu IRR = r: Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của dự án mà DN có thể
quyết định chấp thuận hoặc loại bỏ
+ Nếu IRR > r:
TH1: Nếu dự án độc lập thì dự án được chấp thuận
TH2: Nếu dự án xung khắc thì chọn dự án có IRRmax
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội23
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN )
Tính IRR của dự án A
Nếu bạn đầu tư 100 tr. USD vào dự án A, và trong 3 năm tới lần lượt
nhận được các khoản thu nhập hàng năm là 10 tr. USD, 60 tr. USD và
80 tr. USD thì trong đầu tư này mỗi năm bạn được hưởng một tỷ suất
sinh lợi là bao nhiêu phần trăm ? Tỷ suất sinh lợi đó được gọi là IRR của
dự án A.
0100
IRR1
80
IRR1
60
IRR1
10NPV 32A
Chọn r1 = 18%: NPV1 = 0,26 tr.
Chọn r2= 19%: NPV2 = - 1,75tr.
18,1258%
1,750,26
18%19%0,2618%IRR A
Tương tự IRR(B) = 23,6%
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội24
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN )
Tính IRR của dự án A
Nếu bạn đầu tư 100 tr. USD vào dự án A, và trong 3 năm tới lần lượt
nhận được các khoản thu nhập hàng năm là 10 tr. USD, 60 tr. USD và
80 tr. USD thì trong đầu tư này mỗi năm bạn được hưởng một tỷ suất
sinh lợi là bao nhiêu phần trăm ? Tỷ suất sinh lợi đó được gọi là IRR của
dự án A.
0100
IRR1
80
IRR1
60
IRR1
10NPV 32A
Chọn r1 = 18%: NPV1 = 0,26 tr.
Chọn r2= 19%: NPV2 = - 1,75tr.
18,1258%
1,750,26
18%19%0,2618%IRR A
Tương tự IRR(B) = 23,6%
•IRR (A) = 18,1%, IRR
(B) = 23,6%
•Nếu hai dự án này độc
lập với nhau, chấp
nhận cả hai dự án vì
các IRR > k = 10%
•Nếu hai dự án này loại
trừ lẫn nhau, chấp
nhận dự án B vì IRR
(B) > IRR (A)
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội25
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN )
Nhận xét chung về phương pháp IRR
• Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ
phần trăm vì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tư.
• Phương pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi chi phí
vốn thay đổi.
• Do không được tính toán trên cơ sở chi phí vốn của dự án, phương pháp
IRR có thể dẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án.
• Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội26
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN )
C«ng ty AFAT cã hai dù ¸n ®Çu t lµ A vµ B. C¶ hai dù ¸n nµy ®Òu cã cïng
lîng vèn ®Çu t ban ®Çu lµ 10.000 USD. Dßng tiÒn k× väng cña hai dù ¸n
®îc cho trong b¶ng díi ®©y (§¬n vÞ tÝnh: tû USD). H·y tÝnh thêi gian hoµn
vèn, NPV, vµ IRR cña hai dù ¸n nµy nÕu chi phÝ vèn b»ng 12 phÇn tr¨m.
Minh ho¹ b»ng ®å thÞ ¶nh hëng cña chi phÝ vèn kh¸c nhau ®Õn quyÕt
®Þnh chÊp nhËn hoÆc lo¹i bá dù ¸n cña ph¬ng ph¸p NPV.
H·y chøng minh r»ng ph¬ng ph¸p MIRR cã thÓ phèi hîp c¸c u
®iÓm cña hai ph¬ng ph¸p NPV vµ IRR.
N¨m 0 1 2 3 4
A (10.000) 6.500 3.000 3.000 1.000
B (10.000) 3.500 3.500 3.500 3.500
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội27
6.2. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
6.2.4. Phương pháp tỷ suất thu hồi nội tại (IRR-INTERNAL RATE OF
RETURN ) ĐỒ THỊ NPV CỦA HAI DỰ ÁN A VÀ B
-20
-10
0
10
20
30
40
50
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 26
Chi phí vốn, k (%)
(Tỷ suất chiết khấu)
Gía trị hiện tại ròng, NPV
(Tỷ VND)
Tỷ suất
vắt chéo
kc = 8,7%
Điểm vắt chéo
Dự án A
Dự án B
IRR(A) = 18,1%
IRR(B) = 23,6%
Từ đồ thị NPV của hai dự án A và B, ta nhận thấy:
Khi chi phí vốn lớn hơn kc, hai phương pháp NPV và IRR nhất trí với nhau rằng dự án B
tốt hơn dự án A. Tuy nhiên khi chi phí vốn nhỏ hơn kc, phương pháp NPV sẽ kết luận dự
án A tốt hơn dự án B, trong khi kết luận của phương pháp IRR vẫn không thay đổi. Như
vậy lúc này phương pháp NPV sẽ mâu thuẫn với phương pháp IRR!
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội28
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền của dự án
- Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền chứ không dựa vào lợi nhuận.
- Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền tăng thêm
- Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền sau thuế
- Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền tăng thêm
- Phải tính chi phí cơ hội vào dòng tiền tăng thêm
- Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền.
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội29
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền của dự án
Xác định dòng tiền ra của dự án
- Những khoản chi để hình thành nên TSDH hữu hình và vô hình
- Những khoản chi liên quan đến hiện đại hóa, nâng cấp TS
- Vốn đầu tư hình thành vốn lưu động
Quy tắc: Khi có nhu cầu VLĐ tăng thêm ở năm nay thì việc chi bổ sung
VLĐ được thực hiện ở cuối năm trước.
Xác định dòng tiền vào của dự án
- Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm (NCF)
NCF = LNST hàng năm + Khấu hao TSCĐ hàng năm
= EBIT (1-t%) + Khấu hao TSCĐ hàng năm
- Giá trị thanh lý TSCĐ khi kết thúc dự án
- Thu hồi VLĐ thường xuyên đã ứng ra
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội30
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền của dự án
Xác định dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư
Dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư là số chênh lệch của dòng
tiền thu vào và dòng tiền chi ra phát sinh hàng năm do đầu tư
mang lại.
Dòng tiền
thuần hàng
năm của
đầu tư
=
Dòng tiền thuần
hoạt động hàng
năm (CF)
-
Khoản đầu tư
mới tăng thêm
(nếu có)
+
Số tăng thêm
hoặc giảm bớt
VLĐ TX
+
Giá trị
thanh lý
TSCĐ
(nếu có)
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội31
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền của dự án
Xác định dòng tiền thuần của dự án
Dòng tiền thuần của dự án là dòng tiền tăng thêm do DAĐT đưa
lại, góp phần làm gia tăng giá trị DN so với trước khi có dự án.
Dòng tiền
thuần của dự
án đầu tư
=
Tổng dòng tiền
thuần hàng năm
của đầu tư
-
Vốn đầu
tư ban
đầu
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội32
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
Các thành phần của dòng tiền dự án
0 1 2 3 4
500 400 300 (1000) 100
DÒNG TiỀN TÁC NGHIỆP, OCF
(operating cash flows)
Lµ c¸c thu nhËp rßng hµng năm cña dù ¸n
XuÊt hiÖn tõ khi dù ¸n ®i vµo ho¹t ®éng tíi khi kÕt
thóc, t = 1,n
OCF = L·i rßng + KhÊu hao
= Ni + D
= (Thu b»ng tiÒn - Chi b»ng tiÒn - D) (1 - T) + D
= (Thu b»ng tiÒn - Chi b»ng tiÒn) (1 - T) + D.T
= CFBT (1 - T) + D.T
= CFAT + D.T
Trong ®ã:
• CFBT lµ dßng tiÒn mÆt tríc thuÕ
• CFAT lµ dßng tiÒn mÆt sau thuÕ
• D.T lµ tiÕt kiÖm thuÕ nhê khÊu hao
DÒNG TiỀN BAN ĐẦU,
ICF
(initial cash flows)
Quy íc lµ ë thêi
®iÓm b¾t ®Çu dù ¸n,
t = 0
Thêng ®îc gäi lµ
®Çu t ban ®Çu vàà
thêngmang dÊu ©m
Bao gåm:
• Vèn cè ®Þnh,
• Vèn lu ®éng, vµ
• Gi¸ trÞ thanh lý
thuÇn cña tµi s¶n
nÕu cã
DÒNG TIỀN KẾT
THÚC, TCF
(terminal cash flows)
Quy íc lµ ë thêi
®iÓm kÕt thóc dù ¸n
Bao gåm c¸c thu
chi ph¸t sinh khi kÕt
thóc dù ¸n:
• Thu håi vèn lu
®éng,
• Gi¸ trÞ thanh lý
thuÇn cña tµi
s¶n nÕu cã,
• Chi phÝ kh¾c
phôc hËu qu¶
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội33
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
Mức khấu hao hàng năm, MKH = Tỷ lệ khấu hao x Gốc khấu
hao
Tỷ lệ khấu hao, TLKH: Tỷ lệ phần trăm giá trị của tài sản được
trích khấu hao, phụ thuộc phương pháp khấu hao
Gốc khấu hao, GKH: Phần giá trị của tài sản được khấu hao,
phụ thuộc phương pháp khấu hao
Nguyên giá: Toàn bộ chi phí cần thiết để đưa thiết bị vào sản
xuất, bao gồm chi phí mua sắm, vận chuyển, lắp đặt chuyển giao
công nghệ và chế tạo bổ sung.
Giá trị còn lại, GTCL: Giá bán ước tính của tài sản khi đời sống
kinh tế hữu ích của nó chấm dứt
Giá thanh lý, GTL: Giá bán
Giá thanh lý thuần, GTLT: Giá thanh lý sau khi đã xử lý thuế
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội34
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
KHẤU HAO ĐỀU
MKH = const
TLKH = 1/n, n là đời sống kinh tế hữu ích của tài sản
GKH = Nguyên giá – Gía trị còn lại
Ưu điểm:
- Cân bằng lợi ích của chủ doanh nghiệp và xã hội
- Chi phí ổn định thuận tiện cho việc hạch toán chi phí và lợi nhuận
Nhược điểm:
- Chậm thu hồi vốn vì vậy không khuyến khích đầu tư
- Không còn phù hợp với tốc độ thay đổi nhanh chóng của công
nghệ hiện đại
- Khó tính toán vì phải xác định đời sống và giá trị còn lại của tài
sản
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội35
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
HỆ THỐNG KHẤU HAO MACRS
Các đặc điểm chính
Cho phép khấu hao nhanh để khuyến khích đầu tư
Tất cả các tài sản được chia thành 6 nhóm theo đời sống, trong đó có
hai nhóm bất động sản.
Tỷ lệ khấu hao trong từng năm của từng nhóm được tính sẵn, lập thành
bảng để sử dụng
Riêng hai nhóm bất động sản chỉ được khấu hao đều
“Nguyên tắc nửa năm”: Vì trong năm đầu các tài sản thường không hoạt
động hết công suất nên tỷ lệ khấu hao của năm thứ nhất chỉ bằng một
nửa so với mức đáng lẽ được khấu hao.
Gốc khấu hao bằng nguyên giá của tài sản (Cho phép thu hồi toàn bộ
nguyên giá của tài sản).
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội36
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
HỆ THỐNG KHẤU HAO MACRS
Nhóm tài sản Loại tài sản
MACRS–3 năm Một số công cụ sản xuất chuyên dùng
MACRS–5 năm Xe ca, xe tải hạng nhẹ, máy vi tính, và một số thiết bị sản xuất
MACRS–7 năm Hầu hết các thiết bị công nghiệp, trang bị nội thất
MACRS–10 năm Một số thiết bị có đời sống dài hơn
MACRS–21,5 năm Bất động sản cho người ở
MACRS–31,5 năm Bất động sản công nghiệp và thương mại
Tỷ lệ khấu hao theo MACRS
Nhóm tài sản Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
MACRS–3 năm 33% 45 15 7
MACRS–5 năm 20% 32 19 12 11 6
MACRS–7 năm 14% 25 17 13 9 9 9 4
MACRS–10 năm 10% 18 14 12 9 7 7 7 7 6 3
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội37
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
bµi to¸n dù ¸n më réng s¶n xuÊt: Cty Ph¬ng ®«ng
ĐỜI SỐNG 4 NĂM, KHẤU HAO MACRS 5-NĂM
0 1 2 3 4Dòng tiền ban đầu
1) ThiÕt bÞ vµ nhµ xëng x
2) Vèn lu ®éng x
Dòng tiền tác nghiệp
3) Doanh thu x x x x
4) Chi phÝ biÕn ®æi x x x x
5) Chi phÝ cè ®Þnh kh«ng kÓ khÊu hao x x x x
6) KhÊu hao x x x x
7) EBIT = EBT x x x x
8) ThuÕ x x x x
9) L·i rßng, NI x x x x
10) Dßng tiÒn t¸c nghiÖp x x x x
Dòng tiền kết thúc
11) Thu håi vèn lu ®éng x
12) Gi¸ trÞ thanh lý thuÇn cña tµi s¶n x
Dòng tiền dự án x x x x x
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội38
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
bµi to¸n dù ¸n më réng s¶n xuÊt: Cty Ph¬ng ®«ng
ĐỜI SỐNG 4 NĂM, KHẤU HAO MACRS 5-NĂM
C¸c sè liÖu in nghiªng lµ cho tríc
0 1 2 3 4
Dßng tiÒn ban ®Çu
Nhµ xëng vµ thiÕt bÞ (20.000)
Vèn lu ®éng gia t¨ng (6.000)
Dßng tiÒn ban ®Çu (26.000)
Dßng tiÒn t¸c nghiÖp
Doanh thu 40.000 40.000 40.000 40.000
Ch phÝ b ®æi (% Doanh thu) 60% 24.000 24.000 24.000 24.000
Chi phÝ chung cè ®Þnh kh«ng kÓ khÊu hao 5.000 5.000 5.000 5.000
KhÊu hao nhµ xëng vµ thiÕt bÞ 1.780 2.920 1.880 1.320
EBIT = EBT 9.220 8.080 9.120 9.680
ThuÕ (ThuÕ suÊt40% ) 3.688 3.232 3.648 3.872
L·i rßng NI 5.532 4.848 5.472 5.808
Dßng tiÒn t¸c nghiÖp 7.312 7.768 7.352 7.128
Dßng tiÒn kÕt thóc
Thu håi vèn lu ®éng 6.000
GÝa trÞ thanh lý thuÇn cña tµi s¶n 10.540
Dßng tiÒn kÕt thóc 16.540
Dßng tiÒn dù ¸n (26.000) 7.312 7.768 7.352 23.668
NPV víi chi phÝ vèn 12% lµ 6.996
KhÊu hao
ThiÕt bÞ MACRS-5 n¨m
HÖ sè khÊu hao 20% 32% 19% 12%
Møc khÊu hao 1.600 2.560 1.520 960
Nhµ xëng MACRS-31,5 n¨m
HÖ sè khÊu hao 1,5% 3,0% 3,0% 3,0%
Møc khÊu hao 180 360 360 360
Gi¸ trÞ thanh lý thuÇn ThiÕt bÞ Nhµ xëng
Nguyªn gÝa 8.000 12.000
Gi¸ tri thanh lý 2.000 7500
GÝa sæ s¸ch (Nguyªn gi¸ - Kh hao ®· th hiÖn) 1.360 10.740
L·i/lç khi thanh lý (Gi¸ trÞ thanh lý - Gi¸ sæ s¸ch) 640 (3.240)
ThuÕ thanh lý 256 (1.296)
GÝa trÞ thanh lý thuÇn 1.744 8.796 10.540
N¨m
(§êi sèng 4 n¨m, khÊu hao MACRS 5-n¨m vµ MACRS 31,5-n¨m)
bµi to¸n dù ¸n më réng s¶n xuÊt: C«ng ty ph¬ng ®«ng 382
Dßng tiÒn dù ¸n nãi
chung gåm 3 thµnh phÇn:
a) Dßng tiÒn ban ®Çu,
b) Dßng tiÒn t¸c nghiÖp,
vµ
c) Dßng tiÒn kÕt thóc.
§ã lµ 3 b«ng hång cña
b¹n.
Xin ®õng quªn nhÐ!
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội39
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
Có một cách khác để ước tính dòng tiền tác nghiệp OCF:
OCF = L·i rßng + KhÊu hao
= Ni + D
= (Thu b»ng tiÒn - Chi b»ng tiÒn - D) (1 - T) + D
= (Thu b»ng tiÒn - Chi b»ng tiÒn) (1 - T) + D.T
= CFBT (1 - T) + D.T
= CFAT + D.T
Trong ®ã:
CFBT: dßng tiÒn mÆt tríc thuÕ
CFAT: dßng tiÒn mÆt sau thuÕ
D.T: tiÕt kiÖm thuÕ nhê khÊu hao
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội40
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
Dòng tiền ban đầu
1) ThiÕt bÞ vµ nhµ xëng
2) Vèn lu ®éng
Dòng tiền tác nghiệp
3) CFBT (Dßng tiÒn mÆt tríc thuÕ)
4) CFAT (Dßng tiÒn mÆt sau thuÕ)
5) D (KhÊu hao)
6) D.T (TiÕt kiÖm thuÕ nhê khÊu hao)
7) Dßng tiÒn t¸c nghiÖp
Dòng tiền kết thúc
8) Thu håi vèn lu ®éng
9) Gi¸ trÞ thanh lý thuÇn cña tµi s¶n
Dòng tiền dự án
0 1 2 3 4
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội41
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
Nên hay không nên thay thế một thiết bị?
PA1: So sánh hai dự án
Nếu tiếp tục
sử dụng
thiết bị cũ
Dự án
sử dụng
thiết bị cũ
NPV và IRR
của dự án
thiết bị cũ
Nếu
sử dụng
thiết bị mới
Dự án
sử dụng
thiết bị mới
NPV và IRR
của dự án
thiết bị mới
PA2: Phân tích dự án thay
thế thiết bị (Replacement
project)
Lập dòng tiền dự án thay
thế thiết bị.
Dòng tiền dự án thay thế là
chênh lệch của 2 dòng tiền
dự án thiết bị mới và dự án
thiết bị cũ.
NPV của dự án thay thế
cho biết lợi ích hoặc thiệt
hại của viêc thay thế
>? <
So sánh
và kết
luận
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội42
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
Nên hay không nên thay thế một thiết bị?
1) CFBTTBM
2) CFATTBM
3) DepTBM
4) Dep.TTBM
5) OCFTBM
-
-
-
-
-
CFBTTBC
CFATTBC
DepTBC
Dep.TTBC
OCFTBC
=
=
=
=
=
∆CFBTTTTB
∆CFATTTTB
∆DepTTTB
∆Dep.TTTTB
∆OCFTTTB
Như vậy việc lập dòng tiền dự án
thay thế thiết bị cũng tương tự như
trừ hai hàm số với nhau để được
một hàm hiệu
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội43
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
bµi to¸n dù ¸n më réng s¶n xuÊt: Cty Ph¬ng ®«ng
ĐỜI SỐNG 5 NĂM, KHẤU HAO MACRS 3-NĂM
Dòng tiền ban đầu
1) Gi¸ thiÕt bÞ míi
2) Vèn lu ®éng gia tăng
3) Gi¸ trÞ thanh lý thuÇn cña thiÕt bÞ cò
(ë thêi ®iÓm hiÖn nay)
Dòng tiền tác nghiệp
4) ΔCFBT (Dßng tiÒn mÆt tríc thuÕ)
5) ΔCFAT (Dßng tiÒn mÆt sau thuÕ)
6) KhÊu hao thiÕt bÞ míi
7) KhÊu hao thiÕt bÞ cò
8) ΔD (Chªnh lÖch khÊu hao)
9) ΔD.T (TiÕt kiÖm thuÕ nhê khÊu hao)
10) Dßng tiÒn t¸c nghiÖp
Dòng tiền kết thúc
11) Thu håi vèn lu ®éng
12) Gi¸ trÞ thanh lý thuÇn cña thiÕt bÞ míi sau 5 năm nữa
13) Gi¸ trÞ thanh lý thuÇn cña thiÕt bÞ cò sau 5 năm nữa
14) Chªnh lÖch gi¸ trÞ thanh lý thuÇn
Dòng tiền dự án
0 1 2 3 4 5
Mareven Food Central
Công ty Ngân Hà có TB cũ được mua cách đây 10 năm, đời
sống dự kiến là 15 năm, KH theo phương pháp KH đều
với giá trị còn lại dự kiến không đáng kể (=0). Nguyên giá
của TB cũ là 7500$. Công ty dự định mua thiết bị mới với
giá 12000$, đời sống dự kiến là 5 năm, KH theo phương
pháp MACRS-3 năm. Việc thay thế thiết bị mới không làm
tăng DT của công ty nhưng nhờ đó công ty có thể giảm
chi phí HĐ hàng năm từ mức 7000$ xuống còn 4000$.
Thuế suất thuế TNDN – 40%. Chi phí huy động vốn là
11.5%. Sau 5 năm nữa TB mới dự kiến có thể bán được
với giá 2000$ và nếu công ty quyết định thay thế thiết bị
thì TB cũ có thể bán ngay bây giờ với giá 1000$. Việc thay
thế thiết bị đòi hỏi công ty phải huy động thêm VLĐ là
1000$. Câu hỏi: Công ty Ngân Hà có nên thay thế thiết bị?
44
6.3. Xác định dòng tiền của dự án – Dự án thay thế TB
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
Mareven Food Central
bµi to¸n dù ¸n thay thÕ thiÕt bÞ (§êi sèng dù ¸n 5 n¨m, khÊu hao MACRS 3 n¨m) C«ng ty Ng©n Hµ
0 1 2 3 4 5
Dßng tiÒn ban ®Çu
Gi¸ thµnh tb míi (12,000)
GÝa thanh lý tb cò ở thời điểm hiện nay 1,600
Vèn lu ®éng gia t¨ng (1,000)
Dßng tiÒn ban ®Çu (11,400)
Dßng tiÒn t¸c nghiÖp
ΔCFBT 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000
ΔCFAT 1,800 1,800 1,800 1,800 1,800
KhÊu hao tb míi 3,960 5,400 1,800 840 -
KhÊu hao tb cò 500 500 500 500 500
ΔDep 3,460 4,900 1,300 340 (500)
ΔDep.T (ThuÕ suÊt 40% ) 1,384 1,960 520 136 (200)
Dßng tiÒn t¸c nghiÖp 3,184 3,760 2,320 1,936 1,600
Dßng tiÒn kÕt thóc
Thu håi vèn lu ®éng 1,000
GTTL thuÇn cña thiÕt bÞ míi sau 5 n¨m n÷a 1,200
GTTL thuÇn cña thiÕt bÞ cò sau 5 n¨m n÷a -
Chªnh lÖch GTTLT 1,200
Dßng tiÒn dù ¸n (11,400) 3,184 3,760 2,320 1,936 3,800
NPV víi chi phÝ vèn = 11.5% lµ (388.8) IRR = 10,1%
KhÊu hao
Hs khÊu hao thiÕt bÞ míi MACRS 3n¨m 33.00% 45% 15% 7% 0%
Møc khÊu hao 3,960 5,400 1,800 840 -
Hs khÊu hao thiÕt bÞ cò (§êi sèng 15 n¨m) 15 n¨m)
Møc khÊu hao 500 500 500 500 500
§· khÊu hao ®îc 10 n¨m
Gi¸ tri cßn l¹i 0
Gi¸ trÞ thanh lý TB cò (t=0) TB cò (t=5) TB míi (t=5)
Nguyªn gÝa 7,500 7,500 12,000
Gi¸ tri thanh lý 1,000 0 2,000
GÝa sæ s¸ch 2,500 0 0
L·i/lç khi thanh lý (1,500) 0 2,000
ThuÕ thanh lý (600) 0 800
GÝa trÞ thanh lý thuÇn 1,600 0 1,200
6.3. Xác định dòng tiền của dự án – Dự án thay thế TB
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội45
Mareven Food Central
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội46
6.3. Xác định dòng tiền của dự án
6.3.2. Xác định dòng tiền của dự án
bµi to¸n dù ¸n më réng s¶n xuÊt: Cty Ngân Hà
ĐỜI SỐNG 5 NĂM, KHẤU HAO MACRS 3-NĂM
0 1 2 3 4 5
Dßng tiÒn ban ®Çu
Gi¸ tb míi (12.000)
GÝa thanh lý tb cò 1.600
Vèn lu ®éng gia t¨ng (1.000)
Dßng tiÒn ban ®Çu (11.400)
Dßng tiÒn t¸c nghiÖp
ΔCFBT 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000
ΔCFAT 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800
KhÊu hao tb míi 3.960 5.400 1.800 840 -
KhÊu hao tb cò 500 500 500 500 500
ΔDep 3.460 4.900 1.300 340 (500)
ΔDep.T (ThuÕ suÊt 40% ) 1.384 1.960 520 136 (200)
Dßng tiÒn t¸c nghiÖp 3.184 3.760 2.320 1.936 1.600
Dßng tiÒn kÕt thóc
Thu håi vèn lu ®éng 1.000
GÝa trÞ thanh lý thuÇn cña thiÕt bÞ míi 1.200
GTTL thuÇn cña thiÕt bÞ cò sau 5 n¨m n÷a -
Chªnh lÖch GTTLT 1.200
Dßng tiÒn dù ¸n (11.400) 3.184 3.760 2.320 1.936 3.800
NPV víi ch.phÝ vèn = 11,5% lµ (388,8) và IRR = 10,1%
Mareven Food Central
47
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DÒNG TiỀN BAN ĐẦU
Thiết bị mới (120)
Vốn lưu động (30)
Dòng tiền ban đầu (150)
DÒNG TiỀN TÁC NGHIỆP
Doanh thu tăng 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140
Chi phí sx tăng (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100)
Khấu hao (10) (10) (10) (10) (10) (10) (10) (10) (10) (10)
EBT 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30
Thuế TNDN (12) (12) (12) (12) (12) (12) (12) (12) (12) (12)
NI 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18
OCF 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28
DÒNG TiỀN KẾT THÚC
Thu hồi VLĐ 30
Giá trị thanh lý thuần TSCĐ 20
DÒNG TiỀN DỰ ÁN (150) 28 28 28 28 28 28 28 28 28 78
6.3. Xác định dòng tiền của dự án – BÀI TẬP 27
NPV=-150+28(PVIFA 12%;9)+78(PVIF 12%;10) = 24.31
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
Mareven Food Central
HẾT CHƯƠNG 6
TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội48
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_lap_ngan_sach_von_5719.pdf