Khái niệm:Lãnh đạo theo nhóm là việc uỷ quyền của người lãnh đạo hệ thống cho các người phụ trách nhóm với sự phân công rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích mà người phụ trách và nhóm được phân giao.
Các nguyên tắc lãnh đạo theo nhóm
- Người phụ trách nhóm phải thoả mãn các điều kiện nhất định: có nhận thức chính xác về lợi ích của hóm và của hệ thống, có uy tín, có khả năng tập hợp và điều khiển những thành viên trong nhóm.
- Người phụ trách nhóm được phân giao quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ và lợi ích tương xứng.
- Người phụ trách nhóm được tự do, sáng tạo thực hiện nhiệm vụ của mình trong giới hạn của sự uỷ quyền.
- Người lãnh đạo hệ thống phải giúp cho người phụ trách nhóm tạo ra các sự biến đổi theo hướng phát triển và củng cố nhóm.
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2906 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Lãnh đạo Mục Đích Và Yêu Cầu Của Chương Sau khi nghiên cứu và học tập xong chương này, các em Sinh viên có thể: Nắm được nội dung và ý nghĩa của công tác lãnh đạo trong trong doanh nghiệp Nhận thức được động cơ và các phương pháp tác động lên động cơ nhằm để đạt được mục tiêu mong muốn Hiểu và biết cách xây dựng bầu không khí tâm lý tốt đẹp trong doanh nghiệp Trên cơ sở những nhận thức trên, Sinh viên có thể phấn đấu rèn luyện để trở thành những nhà quản trị giỏi trong tương lai. Sách giáo trình chính TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền: Giáo Trình Quản Trị Học, Nhà xuất bản Tài chính, 2002 Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, NXB Thống kê - 2005 TS.Nguyễn Thanh Hội và TS.Phan Thắng: Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê Tài liệu tham khảo PTS. Đào Duy Huân: Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê TS. Trần Anh Tài, Quản trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội Business Edge: Uỷ thác công việc hiệu quả, NXB Trẻ - 2003 Marlene Caroselli: Các kỹ năng lãnh đạo dành cho nhà quản trị, NXB Thống kê – 2004 Business Edge: Thiết lập và sử dụng quyền lực, NXB Trẻ - 2003 Business Edge: Đánh giá hiệu quả làm việc, NXB Trẻ - 2003 Business Edge: Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ - 2003 PTS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ: Lý thuyết quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê năm 1997 Phương pháp giảng dạy Lý thuyết kết hợp các bài tập tình huống, bài tập nhóm Những nội dung chính của chương Khái niệm, nội dung và vai trò của lãnh đạo. Các lý thuyết về động cơ làm việc của nhân viên Phương pháp và phong cách lãnh đạo. Lãnh đạo nhóm 1- Khái niệm, nội dung và vai trò của lãnh đạo YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC Môc tiªu cña tæ chøc ®îc hoµn thµnh th«ng qua nç lùc cña nhiÒu ngêi C¸c c¸ nh©n cã nhiÖm vô kh¸c nhau vµ b¶n th©n hä còng kh¸c nhau C¸c c¸ nh©n kh«ng thuÇn chØ lµ thµnh viªn cña tæ chøc mµ cßn lµ thµnh viªn cña nhiÒu hÖ thèng kh¸c nhau vµ lîi Ých cña hä còng kh«ng ®ång nhÊt Muèn l·nh ®¹o mäi ngêi ®îc tèt thì ph¶i hiÓu ®Æc tÝnh cña tõng c¸ nh©n ®Ó s¾p xÕp hä vµo những vÞ trÝ thuËn lîi nhÊt. KHÁI NIỆM VỀ CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Chức năng lãnh đạo đề cập đến quá trình thúc đẩy và động viên nhân viên nhằm nâng cao thành tích của họ và đóng góp có hiệu quả vào các mục tiêu của doanh nghiệp. Keith Davis: Lãnh đạo là chức năng thuyết phục những người khác hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu xác định George Terry: Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm Harold Koontz: Lãnh đạo là sự gây ảnh hưởng đến con người nhằm theo đuổi việc đạt được một mục đích chung KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO “Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống trong các điều kiện môi trường nhất định” Tác động, ảnh hưởng đến người khác để chắc chắn rằng công việc của người đó sẽ được hoàn thành với hiệu quả cao BẢN CHẤT Đặc Điểm Của Lãnh Đạo Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức, nó bao gồm: Người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích của hệ thống, các nguồn lực (ngoài con người) và môi trường (hoàn cảnh) Lãnh đạo là một quá trình, nó biến chuyển tuỳ thuộc vào mối quan hệ và cách xử lý giữa 5 yếu tố trên trong thời gian và không gian nhất định; có lúc người lãnh đạo chủ động khống chế các yếu tố kia, có lúc ngược lại người lãnh đạo bị các yếu tố kia chi phối Lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng. Đó là quá trình người lãnh đạo thông qua quyền lực và ảnh hưởng của mình để tạo ra một bộ máy tiến hành các hoạt động quản trị Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo giúp cho các chức năng quản trị khác như lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra hoàn thành tốt Chức năng điều hành làm cho mọi hoạt động của từng đơn vị và của toàn thể tổ chức diễn ra một cách đồng bộ và ăn khớp với nhau để đạt được mục đích chung. Giúp cho người lao động phát huy năng lực và nhiệt tình đóng góp vào mục tiêu chung. Nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh. Chức năng lãnh đạo thể hiện nghệ thuật điều khiển, lãnh đạo con người, thể hiện tài ba của nhà quản trị Nội Dung Của Lãnh Đạo Hiểu rõ con người trong hệ thống Đây là nội dung đầu tiên hết sức quan trọng mà người lãnh đạo phải nắm vững để có thể đưa ra các quyết định và lựa chọn đúng phương pháp lãnh đạo. Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp Sản phẩm của người lãnh đạo suy tới cùng là các quyết định. Quyết định là hành vi sáng tạo của người lãnh đạo nhằm định ra chương trình, tính chất hoạt động của các bộ phận và các cá nhân trong hệ thống nhằm đạt tới mục tiêu đã định Xây dựng nhóm làm việc Trong điều kiện hoạt động với quy mô đông người, việc phân cấp và phân công quản trị là một tất yếu khách quan, đây là nguyên tắc chuyên môn hoá trong quản trị Nội Dung Của Lãnh Đạo Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt Quá trình lãnh đạo hệ thống hoạt động là quá trình hướng tới mục tiêu, viễn cảnh trong tương lai. Cho nên người lãnh đạo biết vạch ra mọi tình huống có thể xảy ra, đối chiếu với mục đích và mục tiêu mong muốn, căn cứ vào thực tế khả năng, cơ hội và nguồn lực có thể có được để đối phó với mọi tình huống Giao tiếp và đàm phán Quá trình lãnh đạo là quá trình tiếp xúc và làm việc với con người thông qua hoạt động giao tiếp và đàm phán nên người lãnh đạo không thực hiện tốt nội dung này thì khó có thể đưa hệ thống giành được mục tiêu mong muốn 2- Các lý thuyết về động cơ làm việc của nhân viên ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Động cơ là mục đích chủ quan của hoạt động của con người là động lực thúc đẩy con người hành động nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra. Động cơ là cơ sở để lãnh đạo tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm hướng tới các mục tiêu đã định. Chính vì vậy, động cơ còn được xem là động lực của sự phát triển. HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Sự thách thức Và hấp dẫn Của CV Cơ hội để Tham gia tự quản lý Phần thưởng Mong muốn ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CV KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG VIỆC ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Lµ những nh©n tè bªn trong kÝch thÝch con ngêi nç lùc lµm viÖc trong ®iÒu kiÖn cho phÐp t¹o ra năng suÊt, hiÖu qu¶ cao. BiÓu hiÖn cña ®éng lùc lµm viÖc lµ sù s½n sµng nç lùc say mª lµm viÖc nh»m ®¹t ®îc môc tiªu cña tæ chøc còng nh cña b¶n th©n ®Ò ra. Động lực làm việc chịu tác động của 3 nhóm nhân tố ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ và mong muốn. Tạo động lực không thể là sự đe doạ, hình phạt hay dụ dỗ Muốn tạo động lực cho ai đó làm việc gì bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy. Mỗi cá nhân được tạo động lực bởi những yếu tố khác nhau. Môi trường làm việc là một yếu tố then chốt trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên. MỘT SỐ LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ TẠO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC Không thích làm việc Phải bị ép buộc, kiểm tra, đe dọa bằng hình phạt Chỉ làm theo chỉ thị, trốn tránh trách nhiệm Ít tham vọng Thích làm việc Tự giác trong việc thực hiện các mục tiêu đã cam kết Có tinh thần trách nhiệm Có khả năng sáng tạo Không có người nào hoàn toàn có bản chất như thuyết X hoặc Y Những giả thiết theo thuyết X và thuyết Y chỉ là thái độ lao động Thái độ lao động tuỳ thuộc vào cách thức họ được sử dụng Con người sẽ hăng hái, nhiệt tình khi họ được tham gia vào làm quyết định Nên có chính sách sử dụng người dài hạn Lý thuyÕt nhu cÇu cña Maslow Nhu cầu là sự thiếu hụt một cái gì đó mà con người có thể cảm nhận được Nhu cÇu cña con ngêi Có sù ph©n cÊp Khi c¸c nhu cÇu ë bËc thÊp cha ®îc tho¶ m·n thì c¸c nhu cÇu bËc cao kh«ng cã t¸c dông khuyÕn khÝch mäi ngêi. Lý thuyÕt nhu cÇu cña Maslow Cã 4 gi¶ thuyÕt c¬ b¶n lµ c¬ së cho hÖ thèng nhu cÇu cña Maslow lµ: Khi mét nhu cÇu ®îc tho¶ m·n thì nã kh«ng cßn lµ yÕu tè thóc ®Èy nửa mµ mét nhu cÇu kh¸c sÏ næi lªn thay thÕ vÞ trÝ cña nã. HÖ thèng nhu cÇu rÊt ®a d¹ng. Lu«n cã mét sè nhu cÇu kh¸c nhau t¸c ®éng tíi hµnh vi cña con ngêi t¹i bÊt cø thêi ®iÓm nµo. Nhìn chung, những nhu cÇu bËc thÊp ph¶i ®îc tho¶ m·n tríc khi những nhu cÇu bËc cao trë nªn ®ñ m¹nh ®Ó th«i thóc hµnh ®éng. Cã nhiÒu c¸ch ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu bËc cao h¬n c¸c nhu cÇu bËc thÊp. THÁP NHU CẦU MASLOW Bài tập tại lớp Hoµn tÊt biÓu ®å díi ®©y b»ng c¸ch ®iÒn những tõ sau vµo « trèng Bữa ăn giữa ca Quần áo bảo hộ Cảm giác được là thành viên của công ty Cơ hội sáng tạo Công việc có tính thách thức Nhà vệ sinh Nhiệt độ dẽ chịu tại nơi làm việc Bảo hiểm y tế Được nhìn nhận như một nhân viên xuất sắc Có tiếng tăm về chuyên môn Bài tập tại lớp ... THUYẾT HAI YẾU TỐ HERZBERG Cã hai nhãm yÕu tè t¸c ®éng ®Õn qu¸ trình lµm viÖc cña c¸c c¸ nh©n trong doanh nghiÖp. Mét nhãm yÕu tè chØ cã t¸c dông duy trì sù ho¹t ®éng cña mäi ngêi Mét nhãm cã t¸c dông ®éng lùc mµ vì nã c¸c c¸ nh©n trong doanh nghiÖp sÏ lµm viÖc tèt h¬n. CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Thành tích Sự công nhận Bản thân công việc Trách nhiệm Cơ hội phát triển CÁC YẾU TỐ DUY TRÌ Điều kiện làm việc Địa vị Tiền lương Mối quan hệ cá nhân Công việc ổn định Bài tập tại lớp Hãy sắp xếp các yếu tố sau vào nhóm thích hợp (Yếu tố tạo động lực, yếu tố duy trì): Sự ghi nhận về một thành tích tốt Công việc ổn định Cơ hội phát triển Cơ hội tiếp thu kiến thức mới Điều kiện làm việc tốt Bản thân công việc Thu nhập cao Cập nhật thông tin cho nhân viên Cơ hội mở rộng giao lưu Công việc có ý nghĩa Bài tập tại lớp ... Lý thuyết về động cơ thúc đẩy theo nhu cầu của Mc.Celland Tác giả này đã phân ra 3 loại nhu cầu thúc đẩy cơ bản: Nhu cầu về quyền lực Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng đến môi trường làm việc của người khác. Và nói chung họ theo đuổi địa vị lãnh đạo. Nhu cầu liên kết Những người có nhu cầu cao về liên kết thông thường cố gắng duy trì mối quan hệ xã hội dễ chịu, muốn có tình cảm thân thiết và cảm thông, muốn quan hệ qua lại thân mật với những người khác. Nhu cầu về sự thành đạt Đặc tính chung của những người có nhu cầu thành đạt là: Mong muốn thực hiện các trách nhiệm cá nhân, thường đặt ra các mục tiêu cao cho chính họ, yêu cầu cao về sự phản hồi cụ thể và ngay lập tức, nhanh chóng sớm làm chủ công việc của họ Lý thuyết công bằng Lý thuyết công bằng Con người trong hệ thống muốn được đối xử một cách công bằng, họ có xu hướng so sánh những đóng góp và phần thưởng của bản thân với những người khác. Khi so sánh, đánh giá có thể rơi vào một trong ba trường hợp xảy ra: Phần thưởng là không xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì họ sẽ bất mãn và từ đó họ sẽ làm việc không hết khả năng và thậm chí họ có thể bỏ việc. Phần thưởng và đãi ngộ là tương xứng với công sức mà họ bỏ ra thì họ sẽ duy trì hiệu quả làm việc cao. Phần thưởng và đãi ngộ cao hơn so với điều mà họ mong muốn họ sẽ làm việc tích cực hơn, chăm chỉ hơn. Một điều khó khăn là con người thường đánh giá cao cống hiến của mình và đánh giá cao phần thưởng mà người khác nhận được. Lý thuyết mong đợi Lý thuyết mong đợi Học thuyết này cho rằng động cơ là kết quả hoạt động mà con người mong đợi. Động cơ của con người phụ thuộc vào hai nhân tố + Mức độ mong muốn thực sự của cá nhân đối với việc giải quyết công việc + Cá nhân đó nghĩ về công việc như thế nào và sẽ đạt được nó như thế nào Để động viên con người, người lãnh đạo cần quan tâm đến nhận thức và mong đợi của các cá nhân về các mặt + Tình thế + Phần thưởng + Sự dễ dàng thực hiện theo cách mà sẽ đạt đến phần thưởng + Sự bảo đảm là phần thưởng sẽ được trả NGUY£N T¾c trong TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Thừa nhận sự khác biệt cá nhân Bố trí hợp lý con người với công việc Sử dụng các mục tiêu Bảo đảm các mục tiêu đó là có thể đạt được Cá nhân hoá các phần thưởng Gắn phần thưởng với kết quả làm việc Kiểm tra hệ thống để đạt được sự công bằng Phương pháp tạo động lực làm việc Người lãnh đạo có thể động viên và tạo động lực làm việc cho nhân viên bằng cách: Tạo ra môi trường làm việc tốt; Khen thưởng hợp lý; Nâng cao giá trị thực của công việc; Cập nhật thông tin cho nhân viên; Phân công công việc một cách công bằng; Làm cho công việc trở nên vui nhộn; Quan tâm đến điều kiện làm việc của mọi người; Tạo cơ hội phát triển cho nhân viên; Tránh đe doạ về sự ổn định công việc; Nêu rõ mục tiêu và trách nhiệm. 3- Phương pháp và phong cách lãnh đạo Khái niệm phương pháp lãnh đạo Phương pháp lãnh đạo là cách tác động của bộ máy quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Các phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của người lãnh đạo lên con người cùng với các nguồn lực khác của hệ thống để đạt được các mục tiêu quản trị đã đề ra Mục tiêu, nhiệm vụ của quản trị chỉ được thực hiện thông qua tác động của các phương pháp lãnh đạo. Quản trị có hiệu quả nhất khi biết lựa chọn đúng đắn và kết hợp linh hoạt các phương pháp lãnh đạo, đó chính là nghệ thuật của các nhà lãnh đạo Các phương pháp lãnh đạo Phương pháp hành chính Khái niệm: Phương pháp hành chính là phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng những chỉ thị mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc, cưỡng bức, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như quy định, nội quy. Vai trò: - Xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống - Khâu nối các phương pháp quản trị khác lại - Giải quyết vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng Các hướng tác động: - Tác động về mặt tổ chức - Tác động điều chỉnh hành vi của đối tượng quản trị Phương pháp kinh tế Khái niệm: Phương pháp kinh tế là dùng lợi ích vật chất để tác động lên người lao động như lương, thưởng. Ưu điểm: Người lao động vì lợi ích thiết thân sẽ phải tự xác định và lựa chọn phương án giải quyết vấn đề có hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ của mình. Điều kiện áp dụng: - Phải hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế như giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất, lương, thưởng, nâng cao năng lực vận dụng quan hệ hàng hoá, tiền tệ. - Phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản trị - Đòi hỏi cán bộ quản trị phải có đủ trình độ và năng lực về nhiều mặt Phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền Khái niệm: Các phương pháp giáo dục là cách tác động vào nhận thức và tình cảm của con người trong hệ thống, nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình trong lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Vai trò: - Các phương pháp giáo dục tuyên truyền có ý nghĩa lớn trong quản trị vì đối tượng quản trị là cong người là thực thể năng động, là tổng hoà của nhiều mối quan hệ - Phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý vừa uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng vừa sâu sát đến từng người lao động, đây là một trong những bí quyết thành công của nhiều nhà lãnh đạo. Đặc trưng: Là tính thuyết phục, tức là làm cho con người phân biệt được phải trái, đúng-sai, lợi -hại, từ đó nâng cao tính tự giác làm việc và sự gắn bó với hệ thống Phương pháp tâm lý Khái niệm: Phương pháp tâm lý-xã hội là hướng những quyết định đến các mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, tình cảm của con người. Ưu điểm: - Phát huy được tài năng sáng tạo của người lao động. - Trong nhiều trường hợp, người lao động làm việc hăng say hơn cả động viên về kinh tế. - Ngày nay khi mục tiêu của tổ chức ngày càng phù hợp với mục tiêu của cá nhân người lao động nên phương pháp này ngày càng được áp dụng rộng rãi. Điều kiện áp dụng: Đòi hỏi người giám đốc phải đi sâu tìm hiểu nắm được tâm tư nguyện vọng, sở trường của người lao động. Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là tổng thể các biện pháp, các thói quen, các cách cư xử đặc trưng mà người lãnh đạo sử dụng trong giải quyết công việc hàng ngày để hoàn thành nhiệm vụ Phong cách lãnh đạo độc đoán Đặc điểm của phong cách lãnh đạo này là: - Nhà quản trị không lắng nghe ý kiến và khai thác trí tuệ tập thể. Chỉ dựa vào sự hiểu biết và kinh nghiệm cá nhân để ra quyết định. - Mệnh lệnh đưa ra bắt cấp dưới phải tuân theo triệt để. - Luôn kiểm tra chặt chẽ mọi hành động của cấp dưới bảo đảm đạt mục tiêu. Ưu điểm: Giải quyết mọi vấn đề một cách nhanh chóng, đặc biệt cần thiết khi tập thể mới thành lập, lúc có nhiều mâu thuẫn và sự không thống nhất trong hệ thống Nhược điểm:Có thể làm triệt tiêu sự sáng tạo của mọi người trong tổ chức Phong cách dân chủ Đặc điểm: - Nhà quản trị đề cao sự đóng góp của tập thể nên trước khi ra quyết định thường tham khảo ý kiến tập thể. Để tập thể bàn bạc, xây dựng các phương án để lựa chọn phương án tối ưu hoặc ra quyết định. - Đối với các vấn đề quan trọng nhà quản trị bao giờ cũng trưng cầu ý kiến của các thành viên và đề xuất của cấp dưới, cho họ chọn cách làm. - Các chỉ thị, mệnh lệnh đề ra mang tính dân chủ, tôn trọng người chấp hành nên được tập thể tiếp nhận vui vẻ và chấp hành nghiêm chỉnh. Ưu điểm: Có khả năng tập hợp quần chúng, biết tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát huy tính chủ động sáng tạo của nhân viên và cấp dưới Nhược điểm:Nếu người lãnh đạo là người nhu nhược sẽ dẫn đến tình trạng theo đuổi quần chúng, các quyết định đưa ra chậm chạp Phong cách tự do Là phong cách kết hợp có hiệu quả cả hai phong cách ở trên tuỳ theo từng trường hợp Người lãnh đạo theo phong cách này thường ít câu nệ vào hình thức làm việc mà luôn phát hiện ra các vấn đề mới để tổ chức thực hiện thành công nó Muốn có phong cách này thì người lãnh đạo phải có bề dầy về công tác chuyên môn và kinh nghiệm, có quan hệ rộng rãi với môi trường, có động cơ làm việc và tỉnh tảo trong việc giải quyết mọi tình huống Các phong cách lãnh đạo xấu Phong cách "tiểu nhân" Phong cách"sản xuất nhỏ" Phong cách"con buôn" Phong cách "quân phiệt" Khái niệm nhóm Nhóm là những người có tổ chức, có mục tiêu hoạt động, có liên quan về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ mang tính chuyên môn hoá sâu sắc vì lợi ích của hệ thống Trong một hệ thống việc tổ chức con người theo cấp bậc là một đòi hỏi mang tính khách quan; do đó việc hình thành nhóm cũng mang tính khách quan. Các nhân tố hình thành nhóm: - Nhân tố đầu tiên để hình thành nhóm là tính chuyên môn hoá của các loại hình công việc phải làm. - Nhân tố thứ hai hình thành các nhóm làm việc là khả năng kiểm soát hành vi của mỗi con người là có hạn. - Nhân tố thứ ba tạo nên các nhóm làm việc là sự phát triển chuyên sâu của các thành tựu khoa học công nghệ Đặc điểm của nhóm Lan truyền tâm lý Tâm trạng nhóm Bầu không khí tâm lý trong nhóm Hành vi của nhóm Lãnh đạo nhóm Khái niệm:Lãnh đạo theo nhóm là việc uỷ quyền của người lãnh đạo hệ thống cho các người phụ trách nhóm với sự phân công rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích mà người phụ trách và nhóm được phân giao. Các nguyên tắc lãnh đạo theo nhóm - Người phụ trách nhóm phải thoả mãn các điều kiện nhất định: có nhận thức chính xác về lợi ích của hóm và của hệ thống, có uy tín, có khả năng tập hợp và điều khiển những thành viên trong nhóm. - Người phụ trách nhóm được phân giao quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ và lợi ích tương xứng. - Người phụ trách nhóm được tự do, sáng tạo thực hiện nhiệm vụ của mình trong giới hạn của sự uỷ quyền. - Người lãnh đạo hệ thống phải giúp cho người phụ trách nhóm tạo ra các sự biến đổi theo hướng phát triển và củng cố nhóm. Kiểm tra 1. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có cần tăng cường vai trò của công tác lãnh đạo hay không? Tại sao? 2. Phân tích các bước trong tiến trình hoạch định. Từ đó áp dụng để hoạch định một hoạt động nào đó của bạn? 3.Tình huống số 3 (Giám đốc mới) trang 118 giáo trình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lanh_dao_3778.ppt