Bài giảng Lãi đơn (simple interest)
Nếu dự báo có sự sụt giảm lãi suất, giá trái
phiếu sẽ tăng lên. Vì thế nhà đầu tư muốn
một danh mục trái phiếu với mức nhạy cảm
đối với lãi suất lớn nhất, nghĩa là tối đa hóa
biến động giá (lãi vốn) từ những biến động lãi
suất. Trong trường hợp này, với những nội
dung ở phần trước thì nhà đầu tư sẽ xây
dựng một danh mục trái phiếu dài hạn với lợi
tức thấp (lý tưởng là trái phiếu zero coupon).
63 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lãi đơn (simple interest), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/30/2009
1
CHƯƠNG I
LÃI ĐƠN (SIMPLE INTEREST)
I. TỔNG QUAN
• 1.1 Lợi tức
– Ở giác độ người cho vay hay nhà đầu tư vốn, lợi
tức là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu tư ban
đầu trong một giai đoạn thời gian nhất định
– Ở giác độ người đi vay hay người sử dụng vốn,
lợi tức là số tiền mà người đi vay phải trả cho
người cho vay (là người chủ sở hữu vốn) để
được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định
12/30/2009
2
I. TỔNG QUAN
• 1.2 Lợi tức đơn.
– Lợi tức đơn được định nghĩa là lợi tức chỉ tính
trên số vốn vay hoặc vốn gốc ban đầu trong suốt
thời gian vay (hoặc đầu tư).
– Trong khái niệm này, chỉ cĩ vốn phát sinh lợi tức.
Nĩi cách khác, lợi tức được tách khỏi vốn gốc.
I. TỔNG QUAN
• 1.3 Tỷ suất lợi tức - Lãi suất (Interest rate)
– Là tỷ số giữa lợi tức (nhận được) phải trả so
với vốn (cho) vay trong một đơn vị thời gian.
vay) (cho vay Vốn
gian thời vị đơn 1 trong được) (nhậntrả phảiLãi suất Lãi =
12/30/2009
3
II. CƠNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN
V0 : Vốn (cho) vay ban đầu.
i : Lãi suất (cho) vay.
n : Thời gian (cho) vay.
IĐ : Lợi tức tính theo lãi đơn
VnĐ : Vốn gốc + lợi tức theo lãi đơn.
II. CƠNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN
• 2.1 Lãi đơn và giá trị đạt được theo lãi đơn
– Ở cuối năm 1:
• Vốn gốc: V0
• Lợi tức của năm đầu tiên : V0 i
• Ta cĩ: V0+ V0 i= V0 (1+ i)
– Ở cuối năm thứ 2
• Vốn gốc: V0
• Lợi tức của năm thứ 2: V0 i
• Lợi tức của năm đầu tiên : V0 i
• Ta cĩ : V0 + 2V0 i= V0 (1+2.i)
12/30/2009
4
II. CƠNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN
• VnĐ= V0 (1+ ni)
• IĐ = VnĐ – V0 = V0 (1+n.i) – V0
Suy ra : IĐ = V0.n.i
II. CƠNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN
• Nếu lãi suất tính theo năm cịn thời hạn vay tính
theo tháng :
• Nếu lãi suất tính theo tháng cịn thời hạn vay tính
theo ngày:
• Nếu lãi suất tính theo năm cịn thời hạn vay tính
theo ngày:
12
..0 inVI =Đ
30
..0 inVI =Đ
360
..0 inVI =Đ
12/30/2009
5
II. CƠNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN
• 2.2 Lãi suất tương đương (Lãi suất ngang
giá)
• Ví d:Một người gửi ngân hàng 20 triệu đồng
trong thời gian 42 tháng với lãi suất 9% năm.
Ta cĩ thể xác định giá trị đạt được VnĐ theo 2
cách:
k
ii =′
II. CƠNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN
• Cách 1:
VnĐ = 20.000.000 (1+ 42/12 x 9%)
= 26.300.000 đồng.
• Cách 2: Quy đổi lãi suất i = 9%/năm sang lãi
suất i' theo tháng = 0,75%/tháng
Ta cĩ VnĐ = 20.000.000 (1 + 42 x 0,75%)
= 26.300.000 đồng.
12/30/2009
6
II. CƠNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN
• 2.3 Áp dụng cơng thức tính lãi đơn
III. LÃI SUẤT TRUNG BÌNH
• Lãi suất trung bình là lãi suất thay thế cho các
mức lãi suất khác nhau trong những giai đoạn
khác nhau sao cho giá trị đạt được hoặc lợi
tức cĩ được khơng thay đổi
∑
∑
=
k
kk
n
in
i
12/30/2009
7
IV. LÃI SUẤT THỰC
• Lãi suất thực là mức chi phí thực tế mà người
đi vay phải trả để sử dụng một khoản vốn
vay nào đĩ trong thời hạn nhất định.
IV. LÃI SUẤT THỰC
• it :là lãi suất thực
• f :là chi phí vay
• V0t :vốn thực tế sử dụng
=> V0t = V0 - f - I (nếu lợi tức phải trả ngay
khi nhận vốn vay)
t
t V
fIi
0
+
=
12/30/2009
1
CHƯƠNG II
LÃI KÉP (COMPOUND INTEREST)
I. TỔNG QUAN
• Lãi kép là phương pháp tính lãi mà trong đĩ
lãi kỳ này được nhập vào vốn để tính lãi kỳ
sau.
• Lãi kép phản ánh giá trị tiền tệ theo thời gian
của vốn gốc và lợi tức phát sinh.
• Các thuật ngữ đồng nghĩa: lãi kép, lãi nhập
vốn, lãi gộp vốn…
12/30/2009
2
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI KÉP
• 2.1 Cơng thức
10 2 3
V0 V0
V0.i
=
V1
V1
V1.i
= V2 = V0 (1 + i)2
n
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI KÉP
• Một cách tổng quát, sau n kỳ, giá trị đạt được
từ quá trình đầu tư sẽ là:
Vn = V0 (1+ i)
n
Biểu thức (1+ i)n cĩ thể tính bằng máy tính
hoặc sử dụng bảng tài chính 1 (phần phụ lục)
12/30/2009
3
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI KÉP
• 2.2 Lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương
(ngang giá)
• Lãi sut t l (il)
m
iil =
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI KÉP
• Lãi sut tng đng (i’)
– Lãi suất tương đương được hiểu là một mức lãi
suất mà với bất kỳ kỳ ghép lãi dài hay ngắn thì lợi
tức đạt được vẫn khơng thay đổi.
11 −+=′ m ii
12/30/2009
4
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI KÉP
• 2.3 Ap dụng cơng thức tính lãi kép
III. LÃI SUẤT TRUNG BÌNH (LÃI KÉP)
n
n iVV )1(0 +=
kn
k
nnn
n iiiiVV )1....()1()1()1( 321 3210 ++++=
1)1....()1()1()1( 321 321 −++++= n nknnn kiiiii
12/30/2009
5
IV. LÃI SUẤT THỰC TRONG LÃI KÉP
Ký hiệu (như chương lãi đơn)
1
0
−
−
= n
n
t fV
V
i
V. SO SÁNH GIỮA LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP
• Xem xét 2 cơng thức tính giá trị đạt được
theo lãi đơn và lãi kép:
VnĐ = V0 (1+n.i)
VnK = V0 (1+i)
n
12/30/2009
6
V. SO SÁNH GIỮA LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP
• Nếu n = 1; ta cĩ: (1+n.i) = (1+i)n
VnĐ = VnK IĐ = IK => giá trị đạt được của lãi đơn và lãi kép
sẽ bằng nhau nếu thời gian đầu tư là 1 năm.
• Nếu n > 1; ta cĩ: (1+n.i) < (1+i)n
VnĐ giá trị đạt được của lãi đơn sẽ thấp
hơn so với lãi kép nếu thời gian đầu tư là trên 1 năm.
• Nếu n (1+i)n
VnĐ > VnK IĐ > IK => giá trị đạt được của lãi đơn sẽ cao hơn
so với lãi kép nếu thời gian đầu tư là dưới 1 năm
12/30/2009
1
CHƯƠNG IV
CHUỖI TIỀN TỆ (ANNUITIES)
I.TỔNG QUAN
• Chuỗi tiền tệ là một loạt các khoản tiền phát sinh
định kỳ theo những khoảng cách thời gian bằng
nhau.
• Một chuỗi tiền tệ hình thành khi đã xác định được:
– Số kỳ phát sinh (số lượng kỳ khoản) : n
– Số tiền phát sinh mỗi kỳ (thu hoặc chi) : a
– Lãi suất tính cho mỗi kỳ : i
– Độ dài của kỳ: khoảng cách thời gian cố định giữa 2 kỳ trả
(cĩ thể là năm, quý, tháng…)
12/30/2009
2
I.TỔNG QUAN
• Phân loại chuỗi tiền tệ:
– Theo số tiền phát sinh mỗi kỳ:
– Chuỗi tiền tệ cố định (constant annuities): số tiền
phát sinh trong mỗi kỳ bằng nhau.
– Chuỗi tiền tệ biến đổi (variable annuities): số tiền
phát sinh trong mỗi kỳ khơng bằng nhau.
I.TỔNG QUAN
Năm 0 1 2 3 4 n-1 n
a1
a2 a3
a4
an-1
an
Năm 0 1 2 3 4 n-1 n
a1 a2 a3 a4 an-1 an
12/30/2009
3
I.TỔNG QUAN
• Phân loại chuỗi tiền tệ:
– Theo số kỳ khoản phát sinh:
• Chuỗi tiền tệ cĩ thời hạn: số kỳ phát sinh là hữu hạn.
• Chuỗi tiền tệ khơng kỳ hạn: số kỳ phát sinh là vơ hạn.
– Theo phương thức phát sinh:
• Chuỗi phát sinh đầu kỳ: số tiền phát sinh ở đầu mỗi
kỳ.
• Chuỗi phát sinh cuối kỳ: số tiền phát sinh ở cuối mỗi
kỳ.
I.TỔNG QUAN
• Chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ
Năm 0 1 2 3 4 n-1 n
a1
a2 a3
a4
an-1
an
12/30/2009
4
I.TỔNG QUAN
• Chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ
Năm 0 1 2 3 4 n-1 n
a1 a2
a3
a4
a5
an
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
• Giá trị tương lai (definitive value): là tổng
giá trị tương lai của các kỳ khoản được xác
định vào thời điểm cuối cùng của chuỗi tiền
tệ (cuối kỳ thứ n).
• Hiện giá (giá trị hiện tại – present value): là
tổng hiện giá của các kỳ khoản được xác
định ở thời điểm gốc (thời điểm 0)
12/30/2009
5
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
• 2.1 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát
sinh cuối kỳ.
Năm 0 1 2 3 n-1 n
a1
a2 a3
an-1 an
an-1 (1 + i)
a2 (1 + i)n-2
a1 (1 + i)n-1
…
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA
MỘT CHUỖI TIỀN TỆ
• Vậy giá trị tương lai (giá trị cuối) của chuỗi tiền
tệ được biểu diễn như sau:
Vn = a1 (1+i)
n-1 + a2 (1+i)
n-2 + a3 (1+i)
n-3 +…+ an
• Nếu ta gọi:
– ak : giá trị của kỳ khoản thứ k
– i : lãi suất.
– n : số kỳ phát sinh.
∑
=
−+=
n
k
kn
kn iaV
1
)1(
12/30/2009
6
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
• 2.1 Hiện giá của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối
kỳ.
an (1 + i)-n
Năm 0 1 2 n-1 n
a1
a2
an-1 an
an-1(1 + i)-(n-1)
a2 (1 + i)-2
a1 (1 + i)-1
…
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
V0= a1(1+i)
-1 + a2(1+i)
-2 + a3(1+i)
-3 +…+ an(1+i)
-n
∑
=
−+=
n
k
k
k iaV
1
0 )1(
12/30/2009
7
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
2.2 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát sinh
đầu kỳ (Vn’)
Năm 0 1 2 n-1 n
a1 a2
an
an (1 + i)
a2 (1 + i)n-1
a1 (1 + i)n
…
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
Vn’ = a1(1+i)
n + a2(1+i)
n-1 +…+ an(1+i)
)1()1(
1
1 iViaV n
n
k
kn
kn +=+=′ ∑
=
+−
12/30/2009
8
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
• Hin giá ca mt chui tin t phát sinh đu
kỳ (V0’)
Năm 0 1 2 3 n-1 n
a1
a2
a3
an
an (1 + i)-(n-1)
a3 (1 + i)-2
a2 (1 + i)-1
…
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ
V0’ = a1 + a2(1+i)
-1 + a3(1+i)
-2 +…+ an(1+i)
-(n-1)
)1()1( 0
1
1
0 iViaV
n
k
k
k +=+=′ ∑
=
+−
12/30/2009
9
III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU
3.1 Giá trị tương lai và hiện giá của một chuỗi
tiền tệ đều phát sinh cuối kỳ
3.2 Giá trị tương lai và hiện giá của chuỗi tiền
tệ cố định phát sinh đầu kỳ
III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU
• Giá tr t ng lai ca mt chui tin t đu
phát sinh cu
i kỳ
Chuỗi tiền tệ đều, giá trị của tất cả các kỳ
khoản đều bằng nhau:
a1 = a2 = ……= an-1 = an
12/30/2009
10
III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU
aiaiaiaV nnn +++++++=
−− )1(...)1()1( 21
( )
i
i
aV
n
n
11 −+
=⇒
III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU
• Hin giá ca 1 chui tin t đu phát sinh
cu
i kỳ
( ) 121
0 )1()1(...)1()1( −−−−− ++++++++= iaiaiaiaV nn
i
i
aV
n
o
−+−
=
)1(1
12/30/2009
11
III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT
CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU
• Hin giá ca mt chui tin t c
đnh phát
sinh vĩnh vin (n →∞)
i
aV
n
o =
+∞→
H qu t
cơng thc tính Vn ca chui tin t
đu
• Tính kỳ khoản a
• Tính lãi suất i (tra bảng tài chính 3 hay áp
dụng cơng thức nội suy)
1)1( −+=⇒ n
n
i
iV
a
a
V
i
i n
n
=
−+ 1)1(
12/30/2009
12
H qu t
cơng thc tính Vn ca chui tin t
đu
• Tính số lượng kỳ khoản n
Trong trường hợp n khơng phải là số nguyên
ta phải biện luận thêm
)1log(
)1log(
i
a
iV
n
n
+
+
=
H qu t
cơng thc tính Vn ca chui tin t
đu
Gọi
• n1 là số nguyên nhỏ hơn gần nhất với n
• n2 là số nguyên lớn hơn gần nhất với n
12/30/2009
13
H qu t
cơng thc tính Vn ca chui tin t
đu
• CÁCH 1: chọn n = n1 nghĩa là quy trịn n sang
số nguyên nhỏ hơn gần nhất. Lúc đĩ Vn1<Vn.
Để đạt được giá trị Vn sau n1 kỳ khoản, chúng
ta phải thêm vào kỳ khoản cuối cùng số cịn
thiếu (Vn –Vn1) nên:
an1 = a + (Vn –Vn1)
H qu t
cơng thc tính Vn ca chui tin t
đu
• CÁCH 2: chọn n = n2, nghĩa là quy trịn sang số
nguyên lớn hơn gần nhất. Lúc đĩ Vn2>Vn.
Để đạt được giá trị Vn sau n2 kỳ khoản, chúng
ta phải giảm bớt ở kỳ khoản cuối cùng số cịn
thừa (Vn2-Vn) nên
an2 = a - (Vn2 -Vn)
12/30/2009
14
H qu t
cơng thc tính Vn ca chui tin t
đu
• CÁCH 3: chọn n = n1 và thay vì tăng thêm 1
khoản ở kỳ khoản cuối cùng, ta cĩ thể để Vn1
trên tài khoản thêm một thời gian x để Vn1
tiếp tục phát sinh lợi tức (kép) cho đến khi
đạt được giá trị Vn
H qu t
cơng thc tính V0 ca chui tin t
đu
• Tính giá trị kỳ khoản a
• Tính giá trị của lãi suất i
ni
iVa
−+−
= )1(10
a
V
i
i n 0)1(1
=
+− −
12/30/2009
15
H qu t
cơng thc tính V0 ca chui tin t
đu
• Tính số kỳ khoản n
• Trường hợp n khơng phải là số nguyên, ta đặt
– n1: là số nguyên nhỏ hơn gần nhất với n
– n2: là số nguyên lớn hơn gần nhất với n
• Cĩ 2 cách để quy trịn số n
)1log(
1
1log
0
i
a
iV
n
+
−
=⇒
H qu t
cơng thc tính V0 ca chui tin t
đu
• CÁCH 1: chọn n = n1, nghĩa là quy trịn n sang
số nguyên nhỏ hơn gần nhất. Lúc đĩ V01< V0
Để đạt được hiện giá V0, phải tăng thêm vào
kỳ khoản cuối cùng n1 một khoản x.
Vì V0 = V01 + x(1+i)
-n1
1
1 )1)(( noo iVVx +−=⇒
12/30/2009
16
H qu t
cơng thc tính V0 ca chui tin t
đu
• CÁCH 2: chọn n = n2, nghĩa là quy trịn n sang
số nguyên lớn hơn gần nhất, lúc đĩ V02 >V0.
Để đạt được hiện giá V0, phải giảm bớt ở kỳ
khoản cuối cùng n2 một khoản x
Vì V0 = V01 - x(1+i)
-n2
2
1 )1)(( noo iVVx +−=⇒
3.2 Giá trị tương lai và hiện giá của chuỗi tiền tệ cố
định phát sinh đầu kỳ:
• Giá tr t ng lai ca chui tin t c
đnh
phát sinh đu kỳ (Vn’)
T
cơng thc Vn’ = Vn (1+i)
)1(1)1(' i
i
i
aV
n
n +
−+
=⇒
12/30/2009
17
3.2 Giá trị tương lai và hiện giá của chuỗi tiền tệ cố
định phát sinh đầu kỳ:
• Hin giá ca chui tin t c
đnh phát sinh
đu kỳ (Vo’)
T
cơng thc V0’ = V0 (1+i)
)1()1(1'0 ii
i
aV
n
+
+−
=⇒
−
IV. CHUỖI TIỀN TỆ BIẾN ĐỔI CĨ QUY LUẬT:
4.1 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng
4.2 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân
12/30/2009
18
4.1 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng
(phát sinh cuối kỳ):
• Giá tr t ng lai ca 1 chui tin t bin đi
theo cp s
cng.
Xét 1 chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng
cĩ giá trị của kỳ khoản đầu tiên là a1=a, cơng
sai là r và lãi suất i.
a2 = a1 + r = a + r
a3 = a2 + r = a + 2r
…
an = an-1 + r = a + (n-1)r
4.1 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng
(phát sinh cuối kỳ):
i
nr
i
i
nr
i
r
aV
n
o −
+−
++=
−)1(1
−
−+
+=
i
nr
i
i
i
r
aV
n
n
1)1(
12/30/2009
19
4.2 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân
(phát sinh cuối kỳ)
• Giá tr t ng lai ca mt chui tin t bin đi
theo cp s
nhân:
Xét một chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân cĩ
giá trị của kỳ khoản đầu tiên là a1=a, cơng bội là q và
lãi suất i
a2 = a1q = a q
a3 = a2q = a q
2
a4 = a3q = a q
3
…
an = an-1q = a q
n-1
4.2 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân
(phát sinh cuối kỳ)
n
nn
o )i1()i1(q
)i1(q
aV −+
+−
+−
=
)1(
)1(
iq
iq
aV
nn
n +−
+−
=
•ðặc biệt q= (1+ i)
1n
n )i1(naV −+= 1o )i1(naV −+=
12/30/2009
1
CHƯƠNG V
VAY VỐN (LOANS)
I TỔNG QUAN
• Trong 1 hợp đồng vay vốn cần xác định rõ các
yếu tố sau:
– Số tiền cho vay (vốn gốc) : K
– Lãi suất cho 1 kỳ (năm, quý, tháng, …) : i
– Thời hạn vay (năm, quý, tháng, …) : n
– Phương thức hồn trả vốn và lãi.
12/30/2009
2
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
2.1. Trả vốn vay (nợ gốc) và lãi 1 lần khi đáo
hạn
• Phương thức hồn trả:
– Lãi trả định kỳ là : 0
– Số tiền người đi vay phải trả khi đáo hạn (cả vốn
gốc và lãi ở kỳ cuối cùng) K(1+i)n
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Đặc điểm của phương thức hồn trả:
– Đối với người cho vay: phương thức này khơng
mang lại thu nhập thường xuyên. Đồng thời rủi
ro rất cao.
– Đối với người đi vay: phương thức này tạo nên
khĩ khăn về tài chính vì phải hồn trả một số tiền
lớn vào thời điểm đáo hạn.
12/30/2009
3
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
2.2. Trả lãi định kỳ, nợ gốc trả khi đáo hạn:
• Phương thức hồn trả:
– Lãi trả định kỳ là : Ki
– Số tiền người đi vay phải trả khi đáo hạn (cả vốn
gốc và lãi ở kỳ cuối cùng): K(1+i)
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Đặc điểm của phương thức hồn trả:
– Đối với người cho vay: cĩ thu nhập thường xuyên
tuy nhiên rủi ro vẫn rất cao.
– Đối với người đi vay: số tiền phải trả khi đáo hạn
đã giảm xuống nhưng vẫn là một áp lực tài chính
đáng kể.
12/30/2009
4
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
2.3. Trả nợ dần định kỳ (Amortization)
• ai : số tiền phải trả trong kỳ thứ i
• Ii : lợi tức phải trả trong kỳ thứ i
• Mi : vốn gốc phải trả trong kỳ thứ i
• Vi : dư nợ cuối năm thứ i
• p : kỳ trả nợ bất kỳ
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• 3.1 Các cơng thức cơ bản
• Số tiền phải trảmỗi kỳ bao gồm phần trả lãi và
phần trả vốn gốc.
• Lãi phải trả trong 1 kỳ được tính trên dư nợ đầu
kỳ.
• Dư nợ đầu kỳ sau sẽ được xác định căn cứ vào
dư nợ đầu kỳ trước và số nợ gốc đã trả trong kỳ.
ppp MIa +=
iVI pp 1−=
ppp MVV −= −1
12/30/2009
5
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
Kỳ
(p)
Dư nợ đầu kỳ
(Vp-1)
Lãi trả
trong kỳ
(Ip)
Vốn gốc trả
trong kỳ
(Mp)
Kỳ khoản
trả nợ
(ap)
1 V0 = K I1= V0 . i M1 a1 = I1 + M1
2 V1 = V0 – M1 I2 = V1 . i M2 a2 = I2 + M2
.... …… …… …… ……
n Vn-1 = Vn-2 - Mn-1 In = Vn-1 . i Mn an = In + Mn
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Các tính chất của trả nợ dần định kỳ:
• Tính chất 1
Giá trị tương lai của vốn cho vay bằng tổng
giá trị tương lai các kỳ khoản trả nợ
nn
nnn aiaiaiaiK +++++++=+
−
−− )1(...)1()1()1( 12211
12/30/2009
6
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Tính chất 2
Hiện giá của khoản vốn cho vay (K) bằng tổng
hiện giá của các kỳ khoản trả nợ
n
n
n
n iaiaiaiaK
−−−
−
−− ++++++++= )1()1(...)1()1( )1(12211
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Tính chất 3
Số cịn nợ Vp sau khi đã trả p kỳ bằng hiệu số
giữa giá trị tương lai của số vốn vay tính vào
thời điểm p trừ đi giá trị tương lai của p kỳ
khoản đã trả cũng vào thời điểm p
[ ]ppppp aiaiaiKV +++++−+= −− ...)1()1()1( 2211
12/30/2009
7
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Tính chất 4
Số cịn nợ Vp sau khi đã trả p kỳ bằng hiện giá
của n-p kỳ khoản cịn phải trả tính vào thời
điểm p
)(2
2
1
1 )1(...)1()1( pnnpp iaiaiaV −−−−+ ++++++=
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Tính chất 5
Tổng số các khoản vốn gốc hồn trả trong các
kỳ bằng số vốn vay ban đầu
∑
=
=
n
p
pMK
1
12/30/2009
8
II. CÁC PHƯƠNG THỨC HỒN TRẢ
• Tính chất 6
Số vốn gốc hồn trả trong kỳ cuối cùng bằng
số dư nợ đầu kỳ cuối cùng
nn MV =−1
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
3.1 Kỳ khoản trả nợ
i
i
aK
n−+−
=
)1(1
ni
iKa
−+−
=⇒ )1(1
12/30/2009
9
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
3.2. Bảng hồn trả
Cơng ty C vay ngân hàng 3 tỷ đồng và trả nợ dần định kỳ
bằng kỳ khoản cố định trong 5 năm. Lãi suất cho vay
của ngân hàng là 8%/năm. Lập bảng hồn trả cho
khỏan vay trên.
364.369.751)i1(1
iKa
n
=
+−
=⇒
−
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
Kỳ
(p)
Dư nợ đầu kỳ
(Vp-1)
Lãi trả
trong kỳ
(Ip)
Vốn gốc trả
trong kỳ
(Mp)
Kỳ khoản
trả nợ
(ap)
1
2
3
4
5
12/30/2009
10
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
P Vp-1 Ip Mp Ap
1 3.000.000 240.000 511.369 751.369
2 2.488.631 199.090 552.279 751.369
3 1.936.352 154.908 596.461 751.369
4 1.339.890 107.191 644.178 751.369
5 695.712 69.571 681.798 751.369
ðơn vị tính: 1000 đồng
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
P Vp-1 Ip Mp Ap
1 3.000.000 240.000 511.369 751.369
2 2.488.631 199.090 552.279 751.369
3 1.936.352 154.908 596.461 751.369
4 1.339.890 107.191 644.178 751.369
5 695.712 69.571 695.712 765.284
ðơn vị tính: 1.000 đồng
12/30/2009
11
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
3.3. Định luật trả nợ dần định kỳ bằng kỳ
khoản cố định
Các phần vốn gốc hồn trả trong mỗi kỳ hợp
thành 1 cấp số nhân cĩ cơng bội (1+i).
Mp = M1 (1+i)
p-1 hay Mp+1 = Mp(1+i)
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
• Các h qu ca đnh lut tr n dn:
– Xác đnh phn tr n gc trong kỳ đu tiên (M1)
1)1(1 −+= ni
iKM
12/30/2009
12
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
– Xác định phần vốn gốc hồn trả trong kỳ khoản
cuối cùng (Mn)
1)1( −+=⇒ iaM n
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
– Xác định phần vốn gốc hồn trả trong 1 kỳ khoản
bất kỳ (Mp)
)1()1( +−−+=⇒ pnp iaM
12/30/2009
13
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
– Xác định số nợ đã trả sau p kỳ (Rp)
1)1(
1)1(
−+
−+
=⇒
n
p
p i
iKR
III. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ BẰNG KỲ
KHOẢN CỐ ĐỊNH
– Xác định số cịn nợ sau khi đã trả p kỳ (Vp)
−+
−+
−=⇒
1)1(
1)1(1
n
p
p i
iKV
12/30/2009
14
IV. TRẢ NỢ DẦN ĐỊNH KỲ CỐ ĐỊNH
PHẦN TRẢ NỢ GỐC.
• Các kỳ khoản trả nợ tạo thành 1 cấp số cộng
giảm dần cơng sai
M
n
KMMM n ===== ...21
i
n
K
r −=
V. VẤN ĐỀ LẬP QUỸ TRẢ NỢ:
• Khi áp dụng cơng thức tính lãi định kỳ, nợ gốc
trả 1 lần khi đáo hạn, người đi vay sẽ gặp
phải những khĩ khăn vềmặt tài chính khi
phải trả 1 khoản tiền lớn (K) ở thời điểm đáo
hạn
• Để tránh khĩ khăn về tài chính khi đáo hạn,
người đi vay thường xuyên chuẩn bị cho việc
trả nợ bằng cách lập một quỹ trả nợ (sinking
fund)
12/30/2009
15
V. VẤN ĐỀ LẬP QUỸ TRẢ NỢ:
• Từ cuối kỳ đầu tiên, người đi vay sẽ gởi định
kỳ 1 khoản tiền M cố định vào ngân hàng với
lãi suất tiền gởi i’ với mong muốn sẽ đạt
được 1 số tiền trong tương lai cĩ thể đảm
bảo trả cho khoản vốn vay K khi đáo hạn.
K
i
iM
n
=
−+
'
1)'1(
12/30/2009
1
CHƯƠNG 6
TRÁI PHIẾU
Chuyên ngành TCDN 1
CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
• TỔNG QUAN
• ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH LỢI (LÃI SUẤT)
• ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN TRONG GIÁ
TRÁI PHIẾU
• CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÁI PHIẾU
Chuyên ngành TCDN 2
12/30/2009
2
I. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU
• Khái niệm
• Trái phiếu là một chứng khốn nợ xác nhận:
• Người cho vay: nhà đầu tư
• Người đi vay: đơn vị phát hành
• Khoản vốn vay: mệnh giá.
• Lãi suất danh nghĩa
• Giả định rằng người phát hành khơng mất khả năng thanh
tốn hoặc khơng mua lại trái phiếu trước hạn, nhà đầu tư
nắm giữ trái phiếu cho đến ngày đáo hạn sẽ biết trước
dịng tiền thu nhập từ trái phiếu. Vì thế, trái phiếu cịn
được gọi là chứng khốn cĩ thu nhập cố định (fixed –
income sacuritie).
Chuyên ngành TCDN 3
I. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU
• Các yếu tố liên quan đến trái phiếu
• Nhà phát hành trái phiu
• Thi kỳ đáo hn ca trái phiu
• Vn gc và lãi sut coupon
• Nhng quyn ch n kèm theo
Chuyên ngành TCDN 4
12/30/2009
3
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• Giá của một tài sản tài chính là tổng hiện giá của dịng thu
nhập dự kiến trong tương lai (mơ hình định giá chiết khấu
dịng tiền – DCF). Vì thế, khi định giá một trái phiếu, theo
mơ hình trên, chúng ta phải xác định:
– Dịng thu nhập dự kiến từ trái phiếu.
– Tỷ suất sinh lợi địi hỏi (lãi suất chiết khấu thích hợp).
Chuyên ngành TCDN 5
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• Định giá trái phiếu coupon
• Để đơn giản hĩa những tính tốn trong phần định giá này,
chúng tơi đặt ra những giả định sau:
– Các khoản thanh tốn lợi tức được thực hiện định kỳ hàng năm
(chúng tơi sẽ đề cập đến trường hợp phổ biến hơn là thanh tốn
lợi tức nữa năm ở phần sau).
– Khoản thanh tốn lợi tức được thực hiện cuối kỳ (khoản thanh
tốn đầu tiên sẽ được thực hiện sau thời điểm định giá 1 năm).
– Lãi suất coupon được cố định trong suốt thời gian đáo hạn của
trái phiếu.
– Lãi suất chiết khấu phù hợp là lãi suất thị trường.
Chuyên ngành TCDN 6
12/30/2009
4
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• Trong trường hợp lợi tức được trả nửa
năm một lần, lợi tức coupon sẽ bằng lợi
tức coupon tính theo năm (lãi suất danh
nghĩa x vốn gốc) chia đơi, đồng thời lãi
suất chiết khấu cũng phải được điều
chỉnh tương ứng với kỳ ghép lãi.
Chuyên ngành TCDN 7
nn i
M
i
C
i
C
i
C
i
CP )1()1(...)1()1()1( 321 ++++++++++=
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• Định giá trái phiếu zero – coupon
• Một số trái phiếu khơng cĩ khoản chi trả
lợi tức định kỳ, thay vào đĩ, nhà đầu tư
nhận được tỷ suất sinh lợi bằng cách
mua rất thấp so với mệnh giá (giá trị đáo
hạn).
Chuyên ngành TCDN 8
ni
MP )1( +=
12/30/2009
5
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• Lãi suất danh nghĩa = tỷ suất sinh lợi địi
hỏi giá trái phiếu = mệnh giá.
• Lãi suất danh nghĩa < tỷ suất sinh lợi địi
hỏi giá trái phiếu < mệnh giá.
• Lãi suất danh nghĩa > tỷ suất sinh lợi địi
hỏi giá trái phiếu > mệnh giá.
Chuyên ngành TCDN 9
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Chuyên ngành TCDN 10
12/30/2009
6
III. CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH LỢI
• Lãi suất danh nghĩa
• Lãi suất hiện thời (Current Yield)
• Nếu lãi suất hiện thời = lãi suất danh nghĩa giá trái
phiếu = mệnh giá.
• Nếu lãi suất hiện thời > lãi suất danh nghĩa giá trái
phiếu < mệnh giá.
• Nếu lãi suất hiện thời < lãi suất danh nghĩa giá trái
phiếu > mệnh giá.
Chuyên ngành TCDN 11
III. CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH LỢI
• Lãi suất đáo hạn (Yield To Maturity – YTM)
• Lãi suất đáo hạn là tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư nhận được
trong trường hợp nắm giữ trái phiếu đến thời điểm đáo
hạn trong điều kiện thị trường cân bằng (trái phiếu được
định giá đúng).
Chuyên ngành TCDN 12
nn YTM
M
YTM
C
YTM
C
YTM
C
YTM
C
P )1()1(...)1()1()1( 321 ++++++++++=
12/30/2009
7
III. CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH LỢI
• Đối với các trái phiếu thanh tốn định kỳ nửa năm, chúng ta
cũng tính theo cơng thức tương tự nhưng lãi suất đáo hạn
theo năm sẽ gấp đơi kết quả đạt được từ phương trình
trên.
• Đối với các trái phiếu zero – coupon, chúng ta cĩ thể áp
dụng cơng thức được rút ra từ phương trình định giá như
sau:
Chuyên ngành TCDN 13
n
P
MYTM 1−=
III. CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH LỢI
Lãi suất mua lại (Yield To Call – YTC)
Lãi suất mua lại giả định rằng nhà phát hành sẽ chuộc lại
trái phiếu theo đúng kế hoạch mua lại tại thời điểm phát
hành. lãi suất mua lại là tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư nhận
được đến thời điểm nhà phát hành mua lại.
Chuyên ngành TCDN 14
** )1(
*
)1(
...)1()1()1( 321 nn YTC
M
YTC
C
YTC
C
YTC
C
YTC
C
P
+
+
+
++
+
+
+
+
+
=
12/30/2009
8
III. CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH LỢI
Lãi suất bán lại (Yield To Put - YTP)
Lãi suất bán lại giả định rằng nhà đầu tư sẽ bán lại trái
phiếu theo đúng kế hoạch bán lại tại thời điểm phát hành.
Lãi suất bán lại là tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư nhận được
đến thời điểm bán lại cho nhà phát hành.
Chuyên ngành TCDN 15
**** )1(
**
)1(
...)1()1()1( 321 nn YTP
M
YTP
C
YTP
C
YTP
C
YTP
C
P
+
+
+
++
+
+
+
+
+
=
III. CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH LỢI
Lãi suất thực hiện
Lãi suất nhà đầu tư thực sự đã nhận được khi hết nắm giữ
trái phiếu (bán lại, hoặc đáo hạn).
Chuyên ngành TCDN 16
n
r
h
n
rrrr
i
P
i
C
i
C
i
C
i
C
P )1()1(
...)1()1()1( 321 +++
++
+
+
+
+
+
=
12/30/2009
9
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
Biến động trong giá trái phiếu
• Tính chất 1: Giá trái phiếu biến động ngược chiều với lãi
suất tuy nhiên mức độ biến động khác nhau đối với từng
trái phiếu.
• Tính chất 2: trái phiếu dài hạn cĩ biến động giá cao hơn
• Tính chất 3: Biến động giá trái phiếu bị gây ra từmột gia
tăng hay giảm đi bằng nhau trong lãi suất là khơng đối
xứng.
• Tính chất 4: độ biến động giá trái phiếu cĩ quan hệ ngược
chiều với lãi suất danh nghĩa.
Chuyên ngành TCDN 17
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
Duration
Duration cịn gọi là kỳ thanh tốn lãi bình quân.
Nĩ đo lường sự nhạy cảm của giá trái phiếu đối với biến động
lãi suất, thể hiện dưới dạng số năm thời gian.
Một trái phiếu cĩ Duration càng cao thì giá trái
phiếu đĩ càng nhạy cảm với những biến
động của lãi suất thị trường
Chuyên ngành TCDN 18
12/30/2009
10
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
Chuyên ngành TCDN 19
nn i
M
i
C
i
C
i
C
i
C
P )1()1(...)1()1()1( 321 ++++++++++=
11432 )1(
)(
)1(
)(
...)1(
)3(
)1(
)2(
)1(
)1(
++ +
−
+
+
−
++
+
−
+
+
−
+
+
−
=
nn i
Mn
i
Cn
i
C
i
C
i
C
di
dP
+
+
+
++
+
+
+
+
++
−=
nn i
Mn
i
Cn
i
C
i
C
i
C
idi
dP
)1(
)(
)1(
)(
...)1(
)3(
)1(
)2(
)1(
)1(
1
1
321
+
+
+
++
+
+
+
+
++
−=
Pi
Mn
i
Cn
i
C
i
C
i
C
iPdi
dP
nn
1
)1(
)(
)1(
)(
...)1(
)3(
)1(
)2(
)1(
)1(
1
11
321
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Phần trong ngoặc vuơng ở cơng thức trên
chính Macauley Duration. Macauley định
nghĩa Duration là bình quân gia quyền các
khoản thanh tốn lãi của trái phiếu.
Chuyên ngành TCDN 20
+
+
+
++
+
+
+
+
++
−=
∆
nn i
PMn
i
PCn
i
PC
i
PC
i
PC
iP
P
)1(
/)(
)1(
/)(
...)1(
/)3(
)1(
/)2(
)1(
/)1(
1
1
321
12/30/2009
11
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
Chuyên ngành TCDN 21
nn i
PMn
i
PCn
i
PC
i
PC
i
PCDurationMacauley )1(
/)(
)1(
/)(
...)1(
/)3(
)1(
/)2(
)1(
/)1(
321 +
+
+
++
+
+
+
+
+
=
∑
=
+
+
+
=
n
t
nt i
PnM
i
PtCDurationMacauley
1 )1(
/
)1(
/
∑
=
+
+
+
=
n
t
nt i
PnM
i
tPCDurationMacauley
1 )1(
/
)1(/
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Nhà đầu tư thường gọi tỷ số của Macauley
duration chia cho (1+y) là Duration điều
chỉnh. Nĩ cho biết giá trái phiếu thay đổi
bao nhiêu phần trăm khi lãi suất thị trường
thay đổi 1%
Chuyên ngành TCDN 22
DurationMacaulay
iP
P
×
+
−=
∆
1
1
12/30/2009
12
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Đối với trái phiếu chi trả lợi tức định kỳ nửa năm, chúng
ta phải quy đổi Duration từ đơn vị nửa năm sang năm
bằng cách chia 2.
Duration tính theo năm =
Duration tính theo m lần mỗi năm
m
Chuyên ngành TCDN 23
i
DurationMacaulayDurationModified
+
=
1
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Tính chất của Duration
• Duration điều chỉnh và Macaulay Duration của một trái phiếu
luơn thấp hơn kỳ đáo hạn
• Trái phiếu cĩ lợi tức coupon càng thấp thì Duration càng cao.
• Nếu các nhân tố khác khơng đổi, kỳ đáo hạn càng dài thì giá
trái phiếu biến động càng cao và dĩ nhiên Duration càng lớn.
• Lãi suất danh nghĩa càng thấp thì Duration càng lớn và vì thế
giá trái phiếu càng nhạy cảm hơn với lãi suất thị trường.
Chuyên ngành TCDN 24
12/30/2009
13
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Độ lồi (convexity)
Chuyên ngành TCDN 25
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Chúng ta cĩ thể ước tính phần sai số được
tạo ra do độ cong của đường giá – lãi suất
thơng qua một chỉ tiêu định lượng là độ lồi
(convexity).
Chuyên ngành TCDN 26
∑
=
++ +
+
+
+
+
=
n
t
nt i
Mnn
i
Ctt
di
Pd
1
222
2
)1(
)1(
)1(
)1(
∑
=
++ +
+
+
+
+
==
n
t
nt i
PMnn
i
PCtt
Pdi
Pd
convexity
1
222
2
)1(
/)1(
)1(
/)1(1
12/30/2009
14
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Đối với trái phiếu chi trả lợi tức định kỳ nửa năm, chúng
ta phải quy đổi độ lồi từ đơn vị nửa năm sang năm bằng
cách chia 4 (22).
ðộ lồi tính theo
năm
=
ðộ lồi tính theo m lần
mỗi năm
m2
Chuyên ngành TCDN 27
2)(%
2
1% iconvexityP ∆××=∆
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Ước tính độ biến động giá trái phiếu bằng Duration và
Convexity
• Cơng ty IBM phát hành một trái phiếu coupon mệnh giá
1.000$ với lãi suất danh nghĩa là 6%/năm, thời gian đáo
hạn 15 năm. Lãi suất thị trường hiện nay là 9%. Giá trái
phiếu là 758,18$. Hãy xác định Macauley Duration và
Duration và Convexity của trái phiếu trên. Dựa vào kết quả
trên, cho biết nếu lãi suất thị trường tăng 1%, giá trái
phiếu sẽ là bao nhiêu? Nếu lãi suất thị trường tăng 3%, giá
trái phiếu sẽ là bao nhiêu?
Chuyên ngành TCDN 28
12/30/2009
15
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Macauley Duration = 9,54
• Modified Duration = 8,75
• Convexity = 108,06
• Nếu lãi suất thị trường tăng 1%, giá trái phiếu thay đổi do
Duration là -8,75%. Giá trái phiếu thay đổi do độ lồi là:
0,54%
• Giá trái phiếu sẽ thay đổi là -8,75% + 0,54% = -8,21%.
• Giá trái phiếu xấp xĩ là 758,18$ x (1-8,21%)= 695,93$
Chuyên ngành TCDN 29
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BẤT ỔN
• Khi lãi suất biến động nhiều, tác động của độ lồi là rất đáng
kể, chúng ta phải tính đến khi đánh giá mức độ biến động
giá trái phiếu.
• Nếu lãi suất thị trường tăng 3%:
• Giá trái phiếu thay đổi do Duration là -8,75 x 3% = - 26,25%
• Giá trái phiếu thay đổi do độ lồi là: 4.86%
• Giá trái phiếu sẽ thay đổi là -26,25% + 4,86% = - 21,39%.
• Giá trái phiếu xấp xĩ là 758,18$ x (1-21,39%) = 596$
Chuyên ngành TCDN 30
12/30/2009
16
IV. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÁI PHIẾU
• Nếu dự báo cĩ sự sụt giảm lãi suất, giá trái
phiếu sẽ tăng lên. Vì thế nhà đầu tưmuốn
một danh mục trái phiếu với mức nhạy cảm
đối với lãi suất lớn nhất, nghĩa là tối đa hĩa
biến động giá (lãi vốn) từ những biến động lãi
suất. Trong trường hợp này, với những nội
dung ở phần trước thì nhà đầu tư sẽ xây
dựng một danh mục trái phiếu dài hạn với lợi
tức thấp (lý tưởng là trái phiếu zero coupon).
Chuyên ngành TCDN 31
IV. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÁI PHIẾU
• Ngược lại, khi cĩ dự báo cho việc lãi suất thị
trường tăng lên, nghĩa là giá trị thị trường trái
phiếu sẽ giảm; và như vậy, nhà đầu tư sẽ
muốn 1 danh mục với mức nhạy cảm lãi suất
thấp nhất để tối thiểu hĩa lỗ vốn gây ra bởi
sự gia tăng trong lãi suất. Do đĩ, nhà đầu tư
sẽ thay đổi danh mục thành trái phiếu ngắn
hạn với lợi tức cao.
Chuyên ngành TCDN 32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_toan_tai_chinh_2055.pdf