Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 5 Điều khiển ở lớp liên kết dữ liệu
Trao đổi dữ liệu
• Sau khi đã kết nối
• Cả hai bên đều có thể gửi I-frame (chỉ số tuần tự bắt đầu từ 0)
• Các S-frame có thể được dùng để điều khiển dòng và điều khiển lỗi
– RR : ACK
– RNR : bên nhận bận, sau đó phải phát RR để tiếp tục nhận dữ liệu
– REJ: NACK (go-back-N)
– SREJ: NACK (selective repeat)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 5 Điều khiển ở lớp liên kết dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BK
TP.HCM
2008
dce
Chương 5
Điều khiển ở lớp liên kết dữ liệu
Điều khiển dòng dữ liệu
Điều khiển lỗi
Giao thức điều khiển liên kết dữ liệu cấp
cao HDLC
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 2Data Communication and Computer Networks
Vấn đề khi trao đổi dữ liệu
• Một số vấn đề khi hai thiết bị kết nối trực tiếp truyền
nhận dữ liệu
– Đồng bộ khung
• Dữ liệu được gửi dưới dạng các frame
• Thời điểm bắt đầu và kết thúc một frame
– Điều khiển tốc độ truyền dữ liệu (Flow control)
– Xử lý lỗi gặp phải trên đường truyền (Error control)
– Định vị địa chỉ trong cấu hình multipoint (addressing)
– Phân biệt dữ liệu và thông tin điều khiển
• Dữ liệu và thông tin điều khiển truyền chung
– Quản lý kết nối
• Thiết lập, duy trì, ngắt kết nối
• Lớp vật lý không thể thực hiện các chức năng trên
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 3Data Communication and Computer Networks
Điều khiển dòng dữ liệu
• Bên nhận thường có bộ đệm để nhận dữ liệu
• Khi dữ liệu đến, bên nhận thường thực hiện
một số xử lý trước khi gửi lên lớp cao hơn
• Điều khiển dòng nhằm đảm bảo bên phát
không gởi dữ liệu quá nhanh
– Ngăn ngừa việc tràn bộ đệm
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 4Data Communication and Computer Networks
Mô hình truyền khung
• Dùng để phân
tích quá trình
truyền nhận
dữ liệu thành
từng khung
(frame)
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 5Data Communication and Computer Networks
Khái niệm
• Thời gian truyền (tframe): thời gian cần thiết để
gởi tất cả các bit của frame dữ liệu lên đường
truyền
• Thời gian lan truyền (tprop): thời gian cần thiết
để dữ liệu đi từ nguồn đến đích
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 6Data Communication and Computer Networks
Điều kiện giả định
• Tất cả frame đều đến đích, không bị mất
• Không có frame l ỗi
• Các frame đến đúng thứ tự
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 7Data Communication and Computer Networks
Idle RQ (Stop–and–Wait)
• Cơ chế hoạt động
– “Nguồn” phát dữ liệu (dưới dạng các frame)
– “Đích” nhận dữ liệu và trả lời bằng ACK
(acknowledgement)
– “Nguồn” phải đợi ACK trước khi phát tiếp dữ liệu
• “Đích” có thể dừng quá trình bằng cách không gởi ACK
• Đặc điểm
– Phương pháp đơn giản nhất
– Được dùng chủ yếu trong các ứng dụng character-
oriented.(byte-oriented)
– Sử dụng kênh truyền hoạt động trong chế độ half-
duplex
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 8Data Communication and Computer Networks
• Thời gian tổng cộng TD= n(2tprop + tframe)
• Hiệu suất đường truyền
Idle RQ – Hiệu suất
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 9Data Communication and Computer Networks
Vấn đề kích thước frame
• Phương pháp Stop-and-wait sử dụng đường
truyền hiệu quả nếu kích thước (chiều dài)
frame lớn
• Nhưng thực tế dữ liệu lớn được chia thành các
frame có kích thư ớc nhỏ
– Kích thước bộ đệm có giới hạn
– Frame kích thước nhỏ khó xảy ra lỗi
– Lỗi được phát hiện sớm
– Khi có lỗi, chỉ cần truyền lại frame nhỏ
– Ngăn ngừa tình trạng 1 trạm làm việc chiếm
đường truyền lâu
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 10Data Communication and Computer Networks
Sliding windows
• Cho phép nhiều frame có thể truyền đồng thời
• Bên thu có bộ đệm với kích thước W frame (có
thể nhận W frame)
• Bên phát có thể truyền tối đa W frame mà không
cần đợi ACK
• Các frame được đánh số thứ tự
• ACK có chứa số thứ tự của frame kế tiếp có thể
truyền
• Số thứ tự thường được giới hạn bởi k bit trong
frame
– Đánh số quay vòng modulo 2k
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 11Data Communication and Computer Networks
Sliding windows
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 12Data Communication and Computer Networks
Sliding windows – Ví dụ
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 13Data Communication and Computer Networks
Sliding windows – Cải tiến
• “Đích” có thể gởi ACK không cho phép
“Nguồn” gởi tiếp dữ liệu (Receive Not Ready)
– Trong trường hợp này, sau đó “Đích” gởi ACK để
tiếp tục việc truyền nhận dữ liệu khi nó sẵn sàng
• Nếu đường truyền là full-duplex, dùng cơ ch ế
“piggybacking”: tích h ợp ACK vào frame dữ
liệu
– Nếu không có dữ liệu để truyền, dùng ACK frame
– Nếu có dữ liệu để truyền nhưng không có ACK
mới để truyền: gởi lại ACK cuối cùng, hoặc có cờ
ACK hợp lệ (TCP)
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 14Data Communication and Computer Networks
• Hiệu suất
– Full- Duplex
Sliding windows – Hiệu suất
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 15Data Communication and Computer Networks
Điều khiển lỗi
• Điều khiển lỗi là các kỹ thuật để phát hiện và sữa lỗi
xảy ra trong quá trình truyền các frame
• Phân loại lỗi đối với frame
– Mất frame: frame không đến đích hoặc đến nhưng thông
tin điều khiển trên frame bị hư (bên nhận không thể xác
định là frame nào)
– Frame hư: thông tin điều khiển trên frame xác định được,
nhưng dữ liệu trong frame bị lỗi
• Kỹ thuật điều khiển lỗi
– Kỹ thuật phát hiện lỗi (CRC, Parity, )
– Positive ACK – xác nhận các frame nhận được
– Negative ACK (NAK) – yêu cầu truyền lại cho các frame bị
hư
– Truyền lại sau một thời gian time-out
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 16Data Communication and Computer Networks
Cơ chế điều khiển lỗi
• Dựa trên điều khiển dòng
• Kỹ thuật Automatic Repeat Request (ARQ)
– Cho phép các nghi thức liên kết dữ liệu quản lý lỗi
và yêu cầu truyền lại
– Phân loại
• Idle RQ (stop-and-wait ARQ)
– Dùng với cơ chế điều khiển dòng stop-wait
• Continuous RQ
– Dùng với cơ chế điều khiển dòng sliding-window
– Selective-reject ARQ
– Go-back-N ARQ
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 17Data Communication and Computer Networks
Các loại lỗi
• Các loại lỗi
– (E1) I-Frame không đ ến được bên nhận
– (E2) I-Frame đến được bên nhận nhưng nội dung I-Frame b ị sai
– (E3) ACK-Frame không đ ến được bên gởi hay ACK-Frame đến được
bên gởi nhưng nội dung ACK-Frame b ị sai
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 18Data Communication and Computer Networks
Stop-and-wait ARQ
• Cơ chế hoạt động
– “Nguồn” chỉ gởi 1 I-Frame
(Information Frame) đến “Đích”
– “Nguồn” đợi phản hồi từ “Đích”
• ACK-Frame: “Nguồn” gởi frame mới
• NAK-Frame: “Nguồn” gởi lại frame
• Không nhận được trả lời: “Nguồn” gởi lại
sau thời gian time-out
• Ưu/khuyết điểm
– Đơn giản
– Độ hiệu quả đường truyền thấp
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 19Data Communication and Computer Networks
Stop–and–wait - Giải quyết lỗi
• I-Frame không tới được bên nhận
– Sử dụng timer: bên gởi sau khi gởi đi một I-Frame thì khởi
động một bộ đếm thời gian, sau khoảng thời gian đợi T mà
chưa nhận được tín hiệu ACK/ NAK báo về thì xem như I-
Frame bị mất và gởi lại frame này.
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 20Data Communication and Computer Networks
Stop–and–wait - Giải quyết lỗi
• I-Frame bị hư
– Bên nhận gửi NAK để yêu cầu truyền lại
– Bên nhận bỏ Frame bị hư, bên gửi sau thời gian
time-out gửi lại frame
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 21Data Communication and Computer Networks
Stop–and–wait - Giải quyết lỗi
• ACK-Frame bị hư hoặc mất
– “Nguồn” không nhận được ACK-frame: gửi lại sau thời gian time-out
– “Đích” nhận I-Frame trùng: dùng ch ỉ số tuần tự frame (sequential
number) ACK0, ACK1 đ ể “Đích” có thể loại bỏ các frame trùng lặp
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 22Data Communication and Computer Networks
Go–back–N
• Cơ chế hoạt động
– Điều khiển
• RR = receive ready = ACK = acknowledgement
• REJ = reject = NAK = negative acknowledgement
– Dựa trên cơ chế sliding window
• A gởi liên tục các I-Frame đến B (trong khi cơ chế điều
khiển dòng còn cho phép)
• B chỉ nhận I-Frame theo đúng chỉ số tuần tự
• Truyền lại tất cả các Frame kể từ Frame sai đầu tiên trở
đi
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 23Data Communication and Computer Networks
Go–back–N – Các trường hợp lỗi
• Các kiểu lỗi tương tự như trong Idle RQ (có thể xảy
ra đồng thời trên nhiều frame)
– (E1) I-Frame không đến được bên nhận
– (E2) I-Frame đến được bên nhận, nội dung I-Frame sai
– (E3) ACK-Frame không đến được bên gửi
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 24Data Communication and Computer Networks
Go–back–N - Giải quyết lỗi
• Sửa lỗi mất frame
– Giả sử frame i mất
– Nếu “Nguồn” gửi tiếp frame i+1
– “Đích” nhận frame i+1, không đúng chỉ số tuần tự
– “Đích” bỏ frame này và gửi lại REJ i
– “Nguồn” nhận được REJ i sẽ gửi lại tất cả frame từ
frame I
– Đòi hỏi “Nguồn” sử dụng danh sách truyền lại
(Retransmission list) lưu các I-Frame đã gởi nhưng
chưa có ACK
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 25Data Communication and Computer Networks
Go–back–N - Giải quyết lỗi
• Sửa lỗi mất frame (tt)
– Giả sử frame i mất
– “Nguồn” không gửi tiếp frame nào
– “Đích” không nhận được gì nên sẽ không có phản
hồi
– “Nguồn” bị time-out, khi đó sẽ gửi ACK -frame
thăm dò với bit P được set lên 1
– “Đích” nhận được sẽ gửi ACK-frame báo đang
chờ frame i
– “Nguồn” gửi lại frame i
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 26Data Communication and Computer Networks
Go–back–N - Giải quyết lỗi
• Sửa lỗi frame hư
– “Đích” phát hiện lỗi ở frame i
– “Đích” báo cho “Nguồn” bằng REJ (i)
– “Đích” loại bỏ các frame sau i
– “Nguồn” nhận được REJ (i) sẽ gởi lại các frame từ
frame i
– Thời gian đáp ứng nhanh hơn so với dùng timeout
(“Đích” có thể loại bỏ các frame bị hư và xem như
chưa nhận được).
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 27Data Communication and Computer Networks
Go–back–N - Giải quyết lỗi
• Sửa lỗi ACK bị mất
– “Đích” nhận frame i, gửi ACK(i+1) và bị mất
• “Nguồn” gửi tiếp các frame i+1, i+2, “Đích” sẽ gửi lại
ACK(i+2), ACK(i+3) hoặc NAK tương ứng
– Nếu “Nguồn” nhận ACK(i+2), ACK(i+3)...trước khi time-out thì
truyền bình thường
– Nếu time-out “Nguồn” sẽ gửi ACK thăm dò với bit P được set
lên 1 (như gi ải quyết lỗi mất frame)
• “Nguồn” không gửi tiếp frame nào → time-out
– “Đích” nhận ACK thăm dò với bit P được set,
nhưng không đáp ứng lại
• Hết thời gian time-out “Nguồn” gửi lại ACK thăm dò
• Sau một số lần gửi lại không thành công “Nguồn” sẽ
reset lại đường truyền
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 28Data Communication and Computer Networks
Go-back-N - Ví dụ
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 29Data Communication and Computer Networks
Vấn đề kích thước cửa sổ
• Kích thước cửa sổ tối đa là 2k-1, với k là số bit đánh
số thứ tự
• Tình huống: window kích thước 8, số thứ tự được
đánh bằng 3 bit
– Trong kênh truyền fullduplex, sử dụng piggybacking thì
ACK có thể được gởi lại cho dù đã gởi rồi.
– Trường hợp “nguồn” gởi frame 0, sau đó nhận được RR1,
và tiếp tục gởi 7 frame 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 0.
– “Nguồn” tiếp tục nhận được RR1. Thì RR1 cũng có thể
được hiểu theo 2 nghĩa là: RR1 của frame 0 trước đó (gởi
lại ACK) và RR1 cũng có thể hiểu là frame 0 của 7 frame
vừa mới gởi.
– Vì vậy mà kích thước cửa sổ lớn nhất là 2k-1
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 30Data Communication and Computer Networks
Selective Reject
• Còn được gọi là Selective retransmission
• Cơ chế hoạt động
– Tương tự như Go-Back-N
– Chỉ gởi lại các frame bị NAK hoặc time-out
– “Đích” có thể nhận I-frame không theo đúng chỉ số
tuần tự
– “Đích” phải có buffer để lưu lại các frame đến
không theo đúng chỉ số tuần tự và có cơ chế sắp
xếp lại thứ tự các frame
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 31Data Communication and Computer Networks
Vấn đề kích thước cửa sổ
• Tình huống: window kích thước 7, số thứ tự được
đánh bằng 3 bit
– “Nguồn” gởi các frame từ 0 đến 6 qua “Đích”
– “Đích” gửi ACK7 nhưng bị mất
– “Nguồn” bị time-out nên gởi lại frame 0
– “Đích” lúc này đã dịch cửa sổ nhận, có thể nhận các frame
7,0,1,...5. Nó tưởng frame 7 bị mất và 0 là frame mới, nên
chấp nhận (trùng frame)
• Đây là vấn đề trùng lắp giữa cửa sổ gởi và cửa sổ
nhận
• Do đó kích thước cửa sổ tối đa đối với phương pháp
này chỉ là 2k-1
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 32Data Communication and Computer Networks
Selective Reject - Giải quyết lỗi
• Sửa lỗi mất I-Frame
– Sử dụng danh sách truyền lại (Retransmission list)
lưu các I-Frame gởi nhưng chưa có ACK
– Khi gởi mỗi I-Frame thì khởi động một bộ đếm thời
gian tương ứng với I-Frame đó
– Sau khoảng thời gian đợi T mà chưa nhận được
frame ACK thì gởi lại frame này
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 33Data Communication and Computer Networks
Selective Repeat
• Sửa lỗi I-Frame bị hư
– I-Frame truyền đến bên nhận nhưng bị lỗi
– Bên nhận báo cho bên gởi biết thông qua NAK-
Frame
– Bên nhận vẫn lấy các frame tiếp theo vào bộ
đệm(nhưng chưa đưa lên lớp trên)
– Bên gởi chỉ truyền lại I-Frame bị lỗi
– Bên nhận nhận đúng các frame theo trình tự thì có
thể đưa dữ liệu lên lớp trên
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 34Data Communication and Computer Networks
Selective Repeat
• Sửa lỗi ACK-Frame bị mất
– Sử dụng chỉ số tuần tự frame (sequential number):
Khi ACK-frame bị lỗi hay không đến được bên gởi,
sau thời gian timeout bên gởi sẽ gởi lại I-Frame
này
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 35Data Communication and Computer Networks
Selective Repeat ví dụ
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 36Data Communication and Computer Networks
Nội dung
• Điều khiển dòng dữ liệu
• Điều khiển lỗi
• Một số nghi thức điều khiển liên kết dữ liệu
–Nghi thức Binary synchronous
communication (BSC)
– Nghi thức High-level data link control (HDLC)
– Một số nghi thức tựa DLC khác
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 46Data Communication and Computer Networks
High-level Data Link Control (HDLC)
• Nghi thức liên kết dữ liệu quan trọng nhất
• Được chuẩn hoá: ISO 33009, ISO 4335
• Nhiều nghi thức liên kết dữ liệu khác tương tự (hoặc
dựa trên) nghi thức này
• Nghi thức hướng đến bit (bit-oriented)
• Đặc điểm
– Hoạt động ở chế độ full-duplex
– Có thể hỗ trợ liên kết point-to-point hoặc multipoint
– Truyền dẫn đồng bộ
– Điều khiển lỗi “Continuous RQ”
– Có thể dùng cho các liên kết với giá trị lớn và nhỏ của a
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 48Data Communication and Computer Networks
Các đặc tính cơ bản
• Định nghĩa 3 loại trạm (station)
– Trạm chính (primary station)
• Điều khiển hoạt động của liên kết
• Các khung (frame) phát ra được gọi là lệnh (command)
• Giữa trạm chính và mỗi trạm phụ có một đường liên kết
luận lý riêng
– Trạm phụ (secondary station)
• Hoạt động dưới sự điều khiển của trạm chính
• Các khung phát ra được gọi là đáp ứng (response)
– Trạm tổ hợp (combined station)
• Kết hợp đặc điểm của cả trạm chính và trạm phụ
• Có thể phát ra các lệnh và đáp ứng
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 49Data Communication and Computer Networks
Các đặc tính cơ bản (tt)
• 2 cấu hình liên kết (link configuration)
– Không cân bằng (unbalanced)
• Bao gồm một trạm chính và một hoặc nhiều trạm phụ
• Hỗ trợ truyền half duplex và full duplex
– Cân bằng (balanced)
• Bao gồm hai trạm tổ hợp
• Hỗ trợ truyền half duplex và full duplex
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 50Data Communication and Computer Networks
Các đặc tính cơ bản (tt)
• 3 chế độ truyền (transfer mode)
– Normal Response Mode (NRM)
• Được sử dụng trong cấu hình không cân bằng
• Trạm chính khởi động việc trao đổi dữ liệu
• Trạm phụ chỉ có thể truyền dữ liệu đáp ứng với lệnh từ trạm chính
• Được dùng trong đường truyền multidrop
– Asynchronous Balanced Mode (ABM)
• Được sử dụng trong cấu hình cân bằng
• Một trong hai trạm có thể khởi động việc trao đổi dữ liệu
• Được sử dụng phổ biến nhất
– Asynchronous Response Mode (ARM)
• Được sử dụng trong cấu hình không cân bằng
• Trạm phụ có thể khởi động quá trình truyền dữ liệu
• Trạm chính vẫn chịu trách nhiệm cho đường truyền (khởi động, điều khiển
lỗi, ngắt kết nối )
• Ít được sử dụng
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 51Data Communication and Computer Networks
Cấu trúc khung (frame structure)
• HDLC sử dụng truyền dẫn đồng bộ
• Tất cả dữ liệu đều truyền theo khung
• Sử dụng một cấu trúc khung duy nhất cho tất
cả trao đổi dữ liệu và điều khiển
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 52Data Communication and Computer Networks
Cờ điều khiển (flag)
• Dùng để phân cách khung (đầu và cuối)
– Giá trị được định nghĩa: 01111110
• Có thể dùng vừa là kết thúc khung này vừa là
bắt đầu khung khác
• Sử dụng kỹ thuật chèn bit (bit stuffing) để tránh
xuất hiện cờ trong dữ liệu
– Bit stuffing: 0 được chèn thêm mỗi khi xuất hiện
năm số 1 liên tiếp trong phần dữ liệu
111111111111011111101111110
1111101111101101111101011111010
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 53Data Communication and Computer Networks
Ảnh hưởng nếu lỗi xảy ra với cờ
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 54Data Communication and Computer Networks
Trường địa chỉ
• Dùng để xác định trạm phụ đã gởi hoặc sẽ
nhận frame
• Thường dài 8 bit
• Có thể mở rộng thành bội số của 7 bit
– LSB của mỗi byte cho biết đây là byte cuối cùng
(1) hay chưa (0)
• Giá trị “11111111” là địa chỉ broadcast (gửi
đến tất cả các trạm phụ)
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 55Data Communication and Computer Networks
Trường điều khiển
• HDLC định nghĩa ba loại khung, tương ứng có
ba loại trường điều khiển
– Khung thông tin (I-frame) chứa dữ liệu cần truyền
• Điều khiển dòng và điều khiển lỗi được gởi kèm trong
các khung thông tin (piggybacked)
– Khung giám sát (supevisor frame, S-frame) dùng
cho ARQ khi piggybacking không được dùng
(không có dữ liệu cần truyền)
– Khung không số (unnumbered frame, U-frame) bổ
sung các chức năng điều khiển liên kết
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 56Data Communication and Computer Networks
Trường điều khiển
• Hai bit đầu xác định loại khung
• Các bit khác đư ợc định nghĩa như sau
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 57Data Communication and Computer Networks
Trường điều khiển
• Bit Poll/Final: ý ngh ĩa tùy theo ngữ cảnh
– Trong khung lệnh (command frame)
• Ý nghĩa là bit P
• 1 để mời gọi (poll) khung đáp ứng của các trạm ngang
hàng
– Trong khung đáp ứng (response frame)
• Ý nghĩa là bit F
• 1 để chỉ thị khung đáp ứng là kết quả của lệnh mời gọi
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 58Data Communication and Computer Networks
Trường thông tin
• Chỉ có trong các khung thông tin (I-frame) và
một số khung không số (U-frame)
• Phải là một số nguyên các octet (8 bits)
• Chiều dài có thể thay đổi, giới hạn tùy hệ
thống
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 59Data Communication and Computer Networks
Trường FCS
• Dùng để phát hiện lỗi
• Được tính dựa trên các bit còn lại của khung
(ngoại trừ flag)
• CRC 16 bit (CRC-CCITT)
• Có thể dùng CRC 32 bit
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 60Data Communication and Computer Networks
Tổng kết Frame format
• HDLC frame format
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 61Data Communication and Computer Networks
Hoạt động của HDLC
• Trao đổi I-Frame, S-Frame và U-Frame giữa 2
bên
• 3 giai đoạn
– Khởi tạo
– Trao đổi dữ liệu
– Ngắt kết nối
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 62Data Communication and Computer Networks
Các lệnh và đáp ứng
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 63Data Communication and Computer Networks
Khởi tạo
• Gửi U-frame khởi tạo 1 trong 6 chế độ
– SNRM / SNRME
– SARM / SARME
– SABM / SABME
– Chế độ truyền và số bit đánh chỉ số frame
• Nếu đồng ý kết nối gửi lại U-frame UA
(unnumbered acknowledged)
• Nếu không đồng ý kết nối gửi lại U-frame DM
(disconnected mode)
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 64Data Communication and Computer Networks
Trao đổi dữ liệu
• Sau khi đã kết nối
• Cả hai bên đều có thể gửi I-frame (chỉ số tuần
tự bắt đầu từ 0)
• Các S-frame có thể được dùng để điều khiển
dòng và điều khiển lỗi
– RR : ACK
– RNR : bên nhận bận, sau đó phải phát RR để tiếp
tục nhận dữ liệu
– REJ: NACK (go-back-N)
– SREJ: NACK (selective repeat)
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 65Data Communication and Computer Networks
Ngắt kết nối
• Một trong hai bên ngắt kết nối bằng cách gửi
U-frame DISC (disconnect)
• Bên kia phải chấp nhận ngắt kết nối, gửi lại U-
frame UA(unnumbered acknowledgment)
• Các khung quá đ ộ có thể bị mất (việc phục hồi
phải do các lớp trên)
2008
dce
©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 66Data Communication and Computer Networks
Ví dụ quá trình hoạt động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_ki_thuat_truyen_so_lieu_chuong_5_5629.pdf