Bài giảng Kodak: tái tập trung vào công nghệ ảnh kỹ thuật số
Cần có tầm nhìn dài hạn.
Xây dựng hệ thống thu thập thông tin, dự báo diễn biến môi trường kinh doanh: những thay đổi về chính trị, pháp lý, kinh tế, công nghệ, cạnh tranh, nhu khách hàng, nhà cung cấp,
Không được chủ quan trước mọi diễn biến thay đổi của môi trường.
Vì nguồn lực là giới hạn nên lựa chọn chiến lược phù hợp với nguồn lực của công ty và khai thác nguồn lực hiệu quả.
18 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kodak: tái tập trung vào công nghệ ảnh kỹ thuật số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Case 4KODAK: TÁI TẬP TRUNG VÀO CÔNG NGHỆ ẢNH KỸ THUẬT SỐ GVGD: T.S Nguyễn Thành Long Trình bày: Nhóm 4 NHÓM 4 Nội dung trình bày Tóm tắt tình huống 1 Trả lời câu hỏi 2 Thảo luận 3 4 TÓM TẮT TÌNH HUỐNG ĐIỂM LẠI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ MÁY ẢNH THỜI KỲ 1988-2003 Xuất hiện ý tưởng số hoá tín hiệu, số hoá ảnh Năm 1981 nghiên cứu cho ra máy chụp ảnh số đầu tiên Năm 1984 chụp ảnh điện tử analog ra đời (chất lượng hình kém hơn ảnh film) Năm 1988 Máy ảnh số thật sự đầu tiên là Fuji DS-1P ra đời Năm 1995 Máy chụp ảnh số đầu tiên có màn hình tinh thể lỏng Năm 1997 Máy chụp ảnh số loại bình dân được bán ra thị trường Năm 1999 độ phân giải của máy ảnh số là 2,74MP TRẢ LỜI CÂU HỎI CÂU HỎI 1: SỰ THAY ĐỔI CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐÃ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KODAK NHƯ THẾ NÀO? Môi Trường Bên ngoài Yếu tốmôi trường Môi Trường Bên Trong YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG - Xu thế công nghệ mới về máy ảnh KTS - Tốc độ công nghệ phát triển như vũ bão - Nhu cầu thông tin nhanh - Chiếm thị phần lớn, có nhiều kinh nghiệm. - Nhà cung cấp không còn phụ thuộc Kodak - Vị thế khách hàng tăng lên. - Khă năng thay thế cao - Mức độ cạnh tranh Trong ngành gay gắt Cơ hội Thách thức - Thị trường phát triển nhanh, - Người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận sự ra đời của các sản phẩm mới - Xác định chiến lược đúng-> Chiếm lĩnh thị trường - Thận trọng trong việc phân bổ nguồn lực - Sự cạnh tranh gay gắt: đòi hỏi phải luôn tự cải tiến. Môi Trường Bên Ngoài - Đầu 1990, tình hình rất khó khăn: .Tài chính thiếu hụt .Chi phí tăng Tái cấu trúc - Nguồn nhân lực cấp cao không ồn định. - Thiết lập mối quan hệ chiến lược với các hãng lớn - Kodak là một thương hiệu lớn,có giá trị. - Hệ thống sản xuất cồng kềnh, phân tán. - Năng lực quản lí thấp chi phí sản xuất cao Nguồn Lực Tình Hình Hoạt Động Năng Lực Điểm mạnh Điểm yếu - Thương hiệu tốt, có uy tín với khách hàng Bước đầu đã hình thành liên minh chiến lược đúng đắn Thống lĩnh thị trương máy ảnh film hóa Chiến lược Kodak thay đổi liên tục Chuyển sang xu hướng kỹ thuật số theo xu hướng thị trường còn khá chậm chạp. Nhiều hoạt động đầu tư không hiệu quả Môi Trường Bên Trong TRẢ LỜI CÂU HỎI CÂU 2. CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC KODAK LỰA CHỌN? NHẬN XÉT. TRẢ LỜI CÂU HỎI Thời kỳ 1888 – 1993 với chiến lược đơn ngành và tìm khoảng thị trường mới Thời kỳ 1993 – 1998 dưới thời quản lí của George Fisher với chiến lược tấn công 1998 - 2000 Thời kỳ 2000 về sau dưới thời quản lí của Danniel Carp với chiến lược tập trung trọng điểm Thời kỳ 1888 – 1993 với chiến lược đơn ngành và tìm khoảng thị trường mới 1888 đến 1970, Kodak là gã khổng lồ dẫn đầu trong lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng với film màu và máy camera. Trong thập niên 1970s, doanh số tăng lên mức 5 tỷ $ và mức lợi nhuận cao. Tìm khoảng thị trường mới bằng cách mở rộng sang lĩnh vực hóa chất và dược phẩm. Nhưng hoạt động kinh doanh này lại không sinh lợi vì chi phí vốn tăng lên đáng kể. Kodak dùng nguồn lực và lợi thế của gã khổng lồ kềnh càng để đầu tư vào lĩnh vực xa rời lợi thế của mình. Thời kỳ 1993 – 2000: chiến lược tấn công Năm 1993 Kodak chuyển sang chiến lược tấn công trên lĩnh vực máy ảnh kỹ thuật số với mục tiêu để thúc đẩy cho Kodak phát triển chứ không phải là sản phẩm thay thế cho sản phẩm truyền thống film hóa chất. Đầu tư phát triển sang thị trường mới: Trung Quốc và các thị trường đang phát triển khác Nhằm làm giảm chi phí do đầu tư tài chính quá nhiều vào sản phẩm kỹ thuật số cộng với tác động của những yếu tố vĩ mô, Kodak phải dùng đến chiến lược chi phí thấp thông qua tái cấu trúc. Đầu tư dàn trãi, chi phí đầu tư cho nghiên cứu kỹ thuật số quá lớn đã không đem lại lợi nhuận. Quá trình tái cấu trúc đã tiết kiệm 1 tỷ USD, cắt giảm sự cồng kềnh, sa thải 19.900 lao động Thời kỳ 2000 về sau với chiến lược tập trung trọng điểm Kodak dùng 3 tỷ USD từ việc cắt giảm 72% cổ tức đầu tư mạnh vào kỹ thuật số. Kết hợp với chiến lược tập trung trọng điểm là chiến lược cắt giảm chi phí hoạt động. Đầu tư mạnh vào thị trường Trung Quốc với số tiền 100 triệu đô để xây dựng NM sản xuất film ảnh Lucky Film lớn nhất nước. Kodak còn thực hiện thành công chiến lược liên minh và chiến lược tích hợp theo chiều dọc trước. Trong khi đó Kodak vẫn còn tập trung vào các hệ thống mini lab, còn hệ thống kinh doanh kỹ thuật số chỉ áp dụng rãi rác. Kodak nên đầu tư mạnh vào lĩnh vực kỹ thuật số sớm hơn khi biết được ảnh kỹ thuật số sẽ dần thay thế máy ảnh chụp film từ những ngày đầu nghiên cứu kỹ thuật số (1980) TRẢ LỜI CÂU HỎI CÂU 3. BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM? TRẢ LỜI CÂU HỎI Sơ lược kết quả kinh doanh của Kodak TRẢ LỜI CÂU HỎI Cần có tầm nhìn dài hạn. Xây dựng hệ thống thu thập thông tin, dự báo diễn biến môi trường kinh doanh: những thay đổi về chính trị, pháp lý, kinh tế, công nghệ, cạnh tranh, nhu khách hàng, nhà cung cấp,… Không được chủ quan trước mọi diễn biến thay đổi của môi trường. Vì nguồn lực là giới hạn nên lựa chọn chiến lược phù hợp với nguồn lực của công ty và khai thác nguồn lực hiệu quả. Không nên đa dạng hóa đầu tư nếu nguồn lực không đủ. Phân tích để nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của công ty, nhận ra những thách thức, nguy cơ cũng như cơ hội…từ đó phát huy các ưu điểm, lợi thế cạnh tranh, tranh thủ cơ hội kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Bộ máy hoạt động tinh gọn, hiệu quả. Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- case_4_kodak_final_3204.ppt