Bài giảng Kinh tế vĩ mô - ThS. Nguyễn Xuân Hướng
• Đường Phillips thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch
giữa lạm phát và thất nghiệp.
• Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp khi
thực hiện các chính sách tài khoá và tiền tệ để
điều tiết tổng cầu.
• Đường Phillips ngắn hạn có độ dốc đi xuống và
vị trí của nó phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát dự kiến
• Trong dài hạn thì tỷ lệ lạm phát dự kiến và tỷ lệ
lạm phát thực tế sẽ bằng nhau
• Đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch
chuyển do các cú sốc cung
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3184 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - ThS. Nguyễn Xuân Hướng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài giảng kinh tế vĩ mô
Ngời thực hiện: ThS. Nguyễn Xuân Hớng
ĐT: 0912230779
Email: nguyenxuanhuong273@yahoo.com
Giáo trình chính: Nguyên lý kinh tế học vĩ mô -
Trờng Đại học KTQD, Nhà xuất bản lao động, 2006
Sách bài tập: Bài tập kinh tế vĩ mô I -
Trờng Đại học KTQD, Nhà xuất bản lao động, 2006
2Phân bổ thời gian
• Chơng I: 1 buổi
• Chơng II: 2 buổi (1 buổi chữa bài tập)
• Chơng III: 2 buổi (1 buổi chữa bài tập)
• Chơng IV: 2 buổi (1 buổi chữa bài tập)
• Kiểm tra: 1 buổi
• Chơng V: 3 buổi (1 buổi chữa bài tập) Chơng
VI: 2 buổi
• Chơng VII: 2 buổi (1 buổi chữa bài tập)
3Chơng I: Tổng quan về kinh tế
học vĩ mô
I. Kinh tế học
II. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ
mô
III. Một số vấn đề/ mục tiêu kinh tế vĩ
mô quan trọng
IV. phơng pháp và Cách thức nghiên
cứu của các nhà kinh tế
4I. Kinh tế học
• Khái niệm:
- Môn khoa học giúp cho con ngời hiểu về cách
thức vận hành của nền kinh tế nói chung và
cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia
vào nền kinh tế nói riêng
- Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xem
xã hội sử dụng nh thế nào các nguồn tài
nguyên khan hiếm để sản xuất ra những hàng
hóa cần thiết và phân phối cho các thành viên
của xã hội
5I. Kinh tế học
• Khan hiếm:
- Mọi nguồn lực trong xã hội đều có số lợng
hữu hạn (hạn chế)
- Con ngời không thể thoả mãn đợc mọi mong
muốn. Sự thất bại trong việc thoả mãn mọi
mong muốn là do sự khan hiếm
- Sự khan hiếm xảy ra đối với từng cá nhân và
toàn xã hội
6I. Kinh tế học
• Lựa chọn và đánh đổi: Lựa chọn/ Đánh
đổi là t tởng trung tâm của kinh tế học
- Đánh đổi liên quan đến cải thiện mức
sống: tiêu dùng – tiết kiệm; giáo dục;
nghiên cứu và triển khai
- Đánh đổi giữa sản lợng và lạm phát: sản
lợng và việc làm thờng có mối quan hệ
ngợc chiều với lạm phát
7I. Kinh tế học
• Chi phí cơ hội: liên quan đến việc lựa
chọn
- Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi
đa ra một sự lựa chọn
- Số lợng sản phẩm khác phải từ bỏ để có thêm
1 đơn vị sản phẩm nào đó.
- Khoản tiền lớn nhất mà ngời ta có thể kiếm đ-
ợc nếu không thực hiện lựa chọn đó
8I. Kinh tế học
• Cận biên và khuyến khích
- Chi phí cận biên và lợi ích cận biên: lựa chọn
hành động mang lại lợi ích lớn hơn chi phí
- Kích thích/ khuyến khích có thể tác động đến
chi phí hoặc lợi ích
9I. Kinh tế học
• Cơ chế kinh tế
- Cơ chế mệnh lệnh
- Cơ chế thị trờng
- Cơ chế hỗn hợp
10
II. Kinh tế học vi mô và kinh tế
học vĩ mô
• Kinh tế học vi mô: nghiên cứu ứng xử của
các thành viên trong nền kinh tế trên các
thị trờng cụ thể
• Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hoạt động
tổng thể của nền kinh tế
- Nghiên cứu xu hớng chung của nền kinh tế
- Nghiên cứu ảnh hởng từ các chính sách của
chính phủ đến hoạt động chung của nền KT
11
III. Một số vấn đề/ mục tiêu kinh
tế vĩ mô quan trọng
• ổn định và tăng trởng kinh tế:
- GDP: danh nghĩa và thực tế
- Tăng trởng kinh tế liên quan đến dài hạn
- ổn định kinh tế liên quan đến ngắn hạn. Biến động
của GDP trong ngắn hạn gọi là chu kỳ kinh doanh
• Thất nghiệp
• Lạm phát
• Cán cân thơng mại
• Chính sách của chính phủ: chính sách tài khoá, tiền tệ
12
IV. Phơng pháp và cách thức
nghiên cứu của nhà kinh tế
• Phơng pháp nghiên cứu khoa học: quan sát, xây dựng
lý thuyết và kiểm chứng
- Giả thiết giúp cho việc nghiên cứu đơn giản và dễ
hiểu hơn. Giả thiết có thể hợp lý trong trờng hợp này
nhng không hợp lý trong trờng hợp khác
- Mô hình kinh tế: Mô hình là sự đơn giản hoá thực tế
đợc xây dựng trên cơ sở các giả thiết; mô hình đợc
biểu diễn bằng đồ thị hoặc phơng trình; trong mô hình
chỉ đa vào các biến số quan trọng và loại bỏ các biến
số không quan trọng.
13
IV. Phơng pháp và cách thức
nghiên cứu của nhà kinh tế
• Phân tích thực chứng và chuẩn tắc: thực tế nh
thế nào và cần phải lamg gì?
• Bất đồng giữa các nhà kinh tế: do khác nhau về
quan điểm và mục tiêu
- Bất đồng về mục tiêu
- Bất đồng về chính sách để đạt mục tiêu
14
Chơng Ii: đo lờng các biến số
kinh tế vĩ mô
I. Tổng sản phẩm trong nớc (gdp)
1. Khái niệm
2. Đo lờng/ xác định GDP
3. Các chỉ tiêu đo lờng thu nhập khác
4. GDP danh nghĩa và GDP thực tế
5. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)
6. GDP và phúc lợi kinh tế
15
Chơng Ii: đo lờng các biến số
kinh tế vĩ mô
II. Đo lờng chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
1. Định nghĩa
2. Cách xây dựng
3. Một số vấn đề phát sinh
4. So sánh DGDP và CPI
5. ứng dụng
16
I.1. khái niệm tổng sản phẩm
trong nớc (GDP)
• GDP là giá trị thị trờng của của tất cả các hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra trong một nớc trong
một thời kỳ nhất định
• Một số điều lu ý:
- Giá trị thị trờng: thể hiện bằng tiền
- Tất cả hàng hoá và dịch vụ: mọi hàng hoá và dịch vụ
hợp pháp, cả hữu hình và vô hình
- Cuối cùng: hàng hoá cuối cùng và hàng hoá trung
gian
- Đợc sản xuất ra: hàng hoá và dịch vụ mới tạo ra
- Trong một nớc: Không quan trọng do ai tạo ra
- Trong một thời kỳ nhất định: khoảng thời gian cụ thể
17
I.2. đo lờng GDP
I.2.1. Luồng chu chuyển
HH&DV
đợc mua
HH&DV
đợc bán
Chi tiêu = GDPDoanh thu = GDP
Thị trờng hàng hoá
và dịch vụ
Thị trờng các yếu tố
sản xuất
Các
hộ gia đình
Các
doanh nghiệp
Đầu vào
sản xuất
Lao động
và t bản
Tiền công, tiền lãi,
lợi nhuận = GDP
Thu nhập = GDP
18
I.2. đo lờng GDP
I.2.2. Xác định GDP theo phơng pháp chi tiêu
- Tiêu dùng C: toàn bộ chi tiêu của hộ gia đình
cho các HH&DV, không tính phần chi cho xây
dựng và mua nhà ở mới
- Đầu t I: tổng đầu t trong nớc của khu vực t
nhân, bao gồm chi tiêu của doanh nghiệp cho
trang thiết bị, nhà xởng và chi tiêu cho nhà ở
mới của dân c
+ Đầu t thay thế hay khấu hao: bù đắp giá trị của phần
t bản hiện vật đã hao mòn
+ Đầu t ròng: chi tiêu để mở rộng t bản hiện vật
19
I.2. đo lờng GDP
I.2.2. Xác định GDP theo phơng pháp chi tiêu
- Chi tiêu của chính phủ G: khoản tiền chi tiêu
dành cho việc mua HH&DV của chính phủ. G
không bao gồm các khoản chuyển giao thu
nhập
- Xuất khẩu ròng: Xuất khẩu – Nhập khẩu
GDP = C + I + G + NX
20
I.2. đo lờng GDP
I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi
phí
- Thù lao lao động W: toàn bộ các khoản thanh
toán mà doanh nghiệp trả cho các dịch vụ lao
động. Nó bao gồm tiền công/ tiền lơng ròng
mà công nhân nhận đợc; thuế thu nhập bị giữ
lại, các khoản đóng góp BHXH…
- Tiền lãi ròng i: Tiền lãi từ khoản cho vay của
hộ gia đình – tiền lãi phải trả cho các khoản
nợ của hộ gia đình
21
I.2. đo lờng GDP
I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi
phí
- Thu nhập từ cho thuê tài sản R: tiền trả cho
việc sử dụng đất đai và các đầu vào đã thuê,
bao gồm cả tiền thuê nhà tính theo giá thuê cho
chủ nhà
- Lợi nhuận doanh nghiệp Pr: toàn bộ lợi nhuận
mà doanh nghiệp kiếm đợc
- Thu nhập của doanh nhân OI: hỗn hợp của các
yếu tố trên. (Có một số sách kinh tế vĩ mô
không đa vào phần thu nhập này)
22
I.2. đo lờng GDP
I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi
phí
Thu nhập trong nớc ròng theo yếu tố =
W+R+i+Pr+OI
Cần tiến hành 2 bớc điều chỉnh để đợc GDP: -
Điều chỉnh từ chi phí yếu tố sang giá thị trờng:
cộng thêm thuế gián thu ròng Te (thuế gián thu
– trợ cấp cho ngời sản xuất)
- Điều chỉnh từ thu nhập ròng sang tổng thu
nhập: cộng thêm phần khấu hao
23
I.2. đo lờng GDP
I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi
phí
AE (Tổng chi tiêu) = AI (Tổng thu nhập) = GDP
AE = C + I + G + NX
AI = W + R + i + Pr + OI + Te + Dep
24
I.2. đo lờng GDP
I.2.4. Xác định GDP theo phơng pháp sản xuất
- Giá trị gia tăng VA: giá trị sản lợng của
doang nghiệp – giá trị các hàng hoá trung
gian mua từ các doanh nghiệp khác. VA là
tổng thu nhập (cả lợi nhuận) trả cho các yếu tố
sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng để tạo ra
sản lợng
- GDP = tổng VA của toàn bộ các doanh nghiệp
25
I.3. các chỉ tiêu đo lờng thu nhập khác
• Tổng sản phẩm quốc dân GNP: Tổng thu nhập do công
dân của 1 nớc tạo ra trong một thời kỳ nhất định.
GNP = GDP – NFA
• Sản phẩm quốc dân ròng NNP:
NNP = GNP – Dep
• Thu nhập quốc dân NI: Sản phẩm quốc dân ròng –
thuế gián thu ròng: NI = NNP – Te
• Thu nhập cá nhân PI: khoản thu nhập mà các gia đình
và doanh nghiệp phi công ty nhận đợc từ các doanh
nghiệp khác cho dịch vụ các yếu tố SX, trợ cấp, phúc
lợi… của chính phủ
• Thu nhập khả dụng Yd: PI – thuế thu nhập cá nhân
và các khoản lệ phí nộp cho chính phủ
26
I.4. gdp danh nghĩa và gdp thực
tế
• GDP danh nghĩa GDPn: giá trị sản lợng hàng
hoá và dịch vụ tính theo giá hiện hành
GDPn
t = qtip
t
i
• GDP thực tế GDPr: giá trị sản lợng hàng hoá
và dịch vụ tính theo giá cố định của năm cơ sở
GDPr
t = qtip
o
i
• Tốc độ tăng trởng kinh tế
gt = (GDPr
t – GDPr
t-1)/ GDPr
t-1
27
I.5. chỉ số điều chỉnh gdp
• Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): đo lờng mức giá
trung bình của tất cả mọi hàng hoá đợc tính vào
GDP
• Cách tính:
• Thể hiện mức giá hiện hành bằng bao nhiêu lần
(%) so với mức giá của năm cơ sở
• Phản ánh sự gia tăng của GDPn ở các năm sau
so với năm gốc do thay đổi của giá cả
GDPtn
DGDP =
GDPtr
x 100
28
I.6. gdp và phúc lợi kinh tế
• GDP phản ánh đồng thời cả tổng thu nhập và
chi tiêu của nền kinh tế – tiêu thức tốt nhất
phản ánh phúc lợi kinh tế của xã hội
• GDP bình quân đầu ngời cho biết mức độ phúc
lợi của một thành viên trong nền kinh tế
• Phúc lợi kinh tế là tiêu thức toàn về trạng thái
phúc lợi. Nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
không đợc tính hết trong GDPr: chất lợng hàng
hoá, kinh tế phụ gia đình, kinh tế ngầm, sức
khoẻ và tuổi thọ, điều kiện môi trờng, công
bằng xã hội...
29
Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng
1. Khái niệm:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo lờng mức giá trung
bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một ngời
tiêu dùng điển hình mua.
- Phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá
bán lẻ hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ dùng trong
sinh hoạt của dân c và các hộ gia đình
30
Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng
2. Cách xây dựng:
- Bớc 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng cho năm
cơ sở (qoi)
- Bớc 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng
cố định cho các năm (pti)
- Bớc 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay
đổi ở các năm
- Bớc 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm
- Bớc 5: Tính tỷ lệ lạm phát
CPIt - CPIt -1
t =
CPIt -1
x 100
31
Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng
3. Một số vấn đề phát sinh khi đo lờng chi phí sinh
hoạt: CPI cha tính đợc hết các thay đổi theo thời gian
của sản xuất và tiêu dùng
• Sai lệch do hàng hoá mới: giỏ hàng hoá đã thay đổi
• Sai lệch do chất lợng hàng hoá đã thay đổi: chất l-
ợng hàng hoá tốt hơn thì giá trị của đồng tiền cũng
tăng theo
• Sai lệch do thay thế: cơ cấu về số lợng các mặt hàng
trong giỏ hàng hoá đã thay đổi. Ngời tiêu dùng
chuyển sang mua những hàng hoá có giá tăng chậm
hơn
32
Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng
4. So sánh DGDP và CPI:
- DGDP đo lờng mức giá trung bình của tất cả
HH&DV cuối cùng. CPI đo lờng mức giá trung bình
của HH&DV mà hộ gia đình tiêu dùng. Do đó có
những HH&DV đợc tính trong GDP nhng không đợc
tính trong CPI. Có những HH&DV (nhập khẩu) đợc
tính trong CPI nhng không đợc tính trong GDP
- Quyền số/ Trọng số để tính CPI ít thay đổi còn
quyền số để tính DGDP tự động thay đổi theo thời gian
33
Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng
5. ứng dụng:
- Tính giá trị của tiền theo thời gian
- Trợt giá: điều chỉnh tự động các khoản tiền (lơng,
trợ cấp...) theo lạm phát để giữ cho mức sống của ng-
ời tiêu dùng tơng đối ổn định
- Lãi suất thực tế và lại suất danh nghĩa:
r = (i - )/(1+ )
r = i - (với lạm phát thấp)
34
Chơng Iii: thất nghiệp
I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp
1. Khái niệm
2. Đo lờng thất nghiệp
II. Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên
2. Thất nghiệp chu kỳ
III. Tác động của thất nghiệp
1. Đối với thất nghiệp tự nhiên
2. Đối với thất nghiệp chu kỳ
35
I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp
1. Khái niệm
- Thất nghiệp: tình trạng tồn tại những ngời trong độ tuổi lao
động không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc và đang tìm
việc.
- Ngời trởng thành: những ngời từ 15 tuổi trở lên
- Ngời có việc làm: ngời sử dụng hầu hết tuần trớc điều tra để
làm công việc đợc trả tiền lơng
- Ngời thất nghiệp: trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm
nhng có nhu cầu và nỗ lực tìm kiếm việc làm (đã đi tìm việc
trong 4 tuần qua hoặc trong khoảng 1 tuần đến lúc điều tra làm
việc dới 8 giờ.
• Ngời không nằm trong lực lợng lao động: không thuộc 2 loại
trên nh sinh viên, ngời về hu, nội trợ...
36
I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp
1. Khái niệm
Số ngời tr-
ởng thành
Có việc làm
Thất nghiệp
Không nằm trong
lực lợng lao động
Lực lợng
lao động
37
I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp
2. Đo lờng
Tỉ lệ
thất nghiệp
=
Số ngời thất nghiệp
Lực lợng lao động
x 100%
Tỉ lệ
thời gian lao động
đợc sử dụng
=
Tổng số ngày công làm việc thực tế
Tổng số ngày công có nhu cầu
làm việc
x 100%
Tỉ lệ Tham gia lực
lợng lao động
=
Lực lợng lao động
Dân số trởng thành
x 100%
38
II. Phân loại thất nghiệp
1. Thất nghiệp tự nhiên: Thất nghiệp trong dài
hạn. Bao gồm:
• Thất nghiệp tạm thời
• Thất nghiệp cơ cấu
• Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
2. Thất nghiệp chu kỳ: Biến động của mức thất
nghiệp thực tế trong ngắn hạn so với mức thất
nghiệp tự nhiên.
(Chơng này chỉ nghiên cứu kỹ về thất nghiệp tự
nhiên)
39
II.1. thất nghiệp tự nhiên
1.1. Thất nghiệp tạm thời
- Thất nghiệp tạm thời bắt nguồn từ sự dịch chuyển bình
thờng của lao động trên thị trờng lao động (kết hợp ngời
lao động với công việc): những ngời mới ra nhập thị tr-
ờng lao động, những ngời trong quá trình chuyển việc
(tự nguyện hoặc bắt buộc)
- Trong thực tế không có sự ăn khớp giữa công nhân và
việc làm: công nhân có sở thích và năng lực khác nhau
và việc làm cũng có đặc tính khác nhau.
- Thông tin về việc làm và ngời tìm việc không phải thờng
xuyên ăn khớp về thời gian, không gian...
- Quá trình tuyển dụng cũng không phải luôn ăn khớp
40
II.1. thất nghiệp tự nhiên
1.1. Thất nghiệp tạm thời
Chính sách công và thất nghiệp tạm thời:
- Thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm để
giảm thời gian tìm việc
- Trợ cấp thất nghiệp để giảm bớt khó khăn cho
ngời thất nghiệp. Tuy nhiên, chính sách này có
thể làm tăng thất nghiệp tạm thời
41
II.1. thất nghiệp tự nhiên
1.2. Thất nghiệp cấu: Xảy ra khi không có sự ăn khớp
giữa cung và cầu lao động về kỹ năng, ngành nghề
hoặc địa điểm (do sự thay đổi cơ cấu kinh tế/ cơ cấu
nhu cầu về hàng hoá). Nguyên nhân:
- Kinh tế tăng trởng kéo theo sự thay đổi cơ cấu của
cầu lao động. Cầu lao động tăng lên ở các khu vực
đang mở rộng và giảm ở các khu vực đang thu hẹp.
- Đổi mới về công nghệ: Tạo ra sự chênh lệch về kỹ
năng giữa cung và cầu lao động trong những ngành
có tiến bộ công nghệ phát triển nhanh. Một số lao
đông cần đợc đào tạo lại.
42
II.1. thất nghiệp tự nhiên
1.3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Do sự cứng
nhắc của tiền lơng thực tế. Các lực lợng khác nhau có
thể ngăn cản tiền lơng thực tế điều chỉnh để duy trì
mức đầy đủ việc làm (cân bằng). Nguyên nhân:
- Luật tiền lơng tối thiểu: tiền lơng tối thiểu cao hơn
mức cân bằng
- Công đoàn và thơng lợng tập thể: đàm phán để thoả
thuận mức lơng cao hơn mức cân bằng
- Lý thuyết tiền lơng hiệu quả: 4 lý do hay đợc sử dụng
là sức khoẻ của công nhân, sự luân chuyển công nhân,
nỗ lực của công nhân và chất lợng của công nhân
43
II.2. thất nghiệp chu kỳ
- Dùng để chỉ những biến động của thất nghiệp qua
các năm xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên và nó
gắn liền với những biến động ngắn hạn của nền kinh
tế
- Thất nghiệp chu kỳ xuất hiện khi tổng cầu không đủ
để mua sản lợng tiềm năng. Khi nền kinh tế mở
rộng thì thất chu kì giảm (triệt tiêu) còn khi nền
kinh tế thu hẹp thì thất nghiệp chu kỳ tăng.
- Trong dài hạn, thất nghiệp chu kỳ có thể tự mất đi.
Trong ngắn hạn, chính phủ sử dụng chính sách tài
khoá và tiền tệ để làm tăng tổng cầu, qua đó giảm
thất nghiệp chu kỳ.
44
III. Tác động của thất nghiệp
- Ngời thất nghiệp sẽ bị mất thu nhập, làm giảm mức
sống
- Thất nghiệp kéo dài sẽ làm cho kỹ năng bị mai một
1. Đối với thất nghiệp tự nhiên
- Không phải mọi loại thất nghiệp tự nhiên đều có ảnh
hởng không tốt
- Thất nghiệp tạm thời có thể giúp cho ngời lao động
kiếm đợc việc làm tốt hơn, phù hợp hơn và có thu
nhập cao hơn
- Thời gian nghỉ ngơi do thất nghiệp đôi khi lại giá trị
hơn khoản thu nhập mà họ kiếm đợc nếu làm việc.
45
III. Tác động của thất nghiệp
2. Đối với thất nghiệp chu kỳ
- Sản lợng bị giảm: Quy luật Ô-kun cho thấy 1% thất
nghiệp chu kỳ (1% thất nghiệp cao hơn mức tự nhiên)
làm giảm 2,5% GDP của Mỹ so với mức tiềm năng.
- Cá nhân bị mất tiền lơng và chính phủ phải trợ cấp và
mất một phần thuế; Doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận
- Chi phí về sản lợng đối với xã hội của một ngời thất
nghiệp chu kỳ sẽ gồm ba phần: thu nhập mất mát sau
khi đã trừ trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp thất nghiệp do
chính phủ phải trả; phần thuế của chính phủ bị giảm
- Thời gian nghỉ ngơi do thất nghiệp cũng mang lại
những giá trị nhất định
46
Chơng Iv: tổng cầu và tổng
cung
I. Mô hình tổng cầu và tổng cung
1. Tổng cầu của nền kinh tế
2. Tổng cung của nền kinh tế
3. Xác định sản lợng và mức giá cân bằng
II. Nguyên nhân gây ra biến động
kinh tế ngắn hạn và vai trò của
các chính sách ổn định
1. Các cú sốc cầu
2. Các cú sốc cung
47
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
Lu ý: sản lợng đợc đo bằng GDPr và mức giá đợc đo bằng
DGDP hoặc CPI
1. Tổng cầu (AD) của nền kinh tế
• Tổng cầu: mức sản lợng trong nớc mà các cá nhân
sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá
• Phơng trình (định nghĩa) tổng cầu:
AD = C + I + G + NX, trong đó:
+ C là tiêu dùng
+ I là đầu t vào hàng hoá t bản
+ G là chi tiêu của chính phủ, gồm chi tiêu công và đầu t công
+ NX là xuất khẩu ròng
48
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
1. Tổng cầu (AD) của nền kinh tế
• Đờng tổng cầu: biểu diễn quan hệ ngợc chiều giữa sản l-
ợng và mức giá (các yếu tố khác giữ nguyên). Đờng tổng
cầu dốc xuống là do:
- Mức giá và của cải: Hiệu ứng thu nhập. Mức giá giảm thì
tiền sẽ giá trị hơn Hộ gia đình tăng tiêu dùng
- Mức giá và đầu t: Hiệu ứng lãi suất. Mức giá thấp hơn thì
công chúng cần giữ ít tiền hơn để mua số lợng HH&DV
theo dự tính Hộ gia đình tăng tiền gửi ngân hàng hoặc
trái phiếu Lãi suất giảm đầu t tăng
- Mức giá và xuất khẩu ròng: Mức giá giảm sẽ làm cho
HH&DV trong nớc rẻ tơng đối so với hàng nhập khẩu
(với tỷ giá không đổi)
49
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
1. Tổng cầu (AD) của nền kinh tế
• Sự di chuyển và dịch chuyển của tổng cầu:
- Sự di chuyển dọc theo đờng tổng cầu phản ánh sự
thay đổi của lợng tổng cầu do mức giá thay đổi.
- Sự dịch chuyển của đờng tổng cầu phản ánh sự
thay đổi của lợng tổng cầu tại mỗi mức giá do các
yếu tố khác (không phải mức giá) gây ra. Sự dịch
chuyển của đờng tổng cầu có thể bắt nguồn từ
những thay đổi trong tiêu dùng, trong đầu t, trong
chi tiêu của chính phủ và trong xuất khẩu ròng.
50
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế
• Tổng cung: mức sản lợng mà các doanh nghiệp trong nớc
sẵn sàng và có khả năng sản xuất và cung ứng. Lợng tổng
cung phụ thuộc vào quyết định của các doanh nghiệp
trong việc sử dụng lao động và các đầu vào khác để sản
xuất ra HH&DV để bán cho các hộ gia đình...
• Đờng tổng cung: biểu diễn mối quan hệ giữa lợng tổng
cung với mức giá chung. Có hai loại đờng tổng cung là đ-
ờng tổng cung dài hạn (ASLR) và ngắn hạn (ASSR)
- ASLR liên kết mức giá và sản lợng mà các doanh nghiệp
muốn sản xuất và cung ứng trong một thời gian đủ dài để
mọi giá cả đều linh hoạt
- ASSR liên kết mức giá và sản lợng mà các doanh nghiệp
muốn sản xuất và cung ứng với giả thiết giá của các nhân
tố sản xuất khổng đổi
51
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế
YY*
P ASLR ASSR
52
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế
• Đờng tổng cung dài hạn thẳng đứng:
- Trong dài hạn mọi giá cả đều điều chỉnh đủ mạnh để mọi
thị trờng đều cân bằng
- Cân bằng trên thị trờng các yếu tố sản xuất làm cho mọi
nguồn lực đều đợc sử dụng đầy đủ
- Tổng cung HH&DV chỉ phụ thuộc vào cung về các yếu tố
sản xuất và trình độ công nghệ mà không phụ thuộc vào
mức giá chung
- Đờng tổng cung dài hạn biểu thị mức sản lợng tạo ra khi
các nguồn lực đợc sử dụng đầy đủ (sản lợng tiềm năng
hay sản lợng tự nhiên). Đờng tổng cung dài hạn dịch
chuyển khi có sự thay đổi trong các yếu tố sản xuất (lao
động, t bản, tài nguyên thiên nhiên) và công nghệ
53
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế
• Đờng tổng cung ngắn hạn dốc lên:
- Tiền lơng thờng đợc thoả thuận trong thời gian
dài.
- Khi mức giá chung tăng lên và tiền lơng danh
nghĩa không đổi thì tiền lơng thực tế sẽ giảm đi.
Các doanh nghiệp sẽ thuê nhiều lao động hơn và
sản lợng sẽ tăng
- Đờng ASSR rất thoải ở các mức sản lợng thấp hơn
Y* vì các doanh nghiệp còn năng lực sản xuất
nhàn rỗi nên dễ dàng điều chỉnh sản lợng
54
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế
• Đờng tổng cung ngắn hạn dốc lên:
- Đờng ASSR rất dốc ở các mức sản lợng cao hơn
Y* vì các doanh nghiệp đã sử dụng hết năng lực
sản xuất. Muốn tăng sản lợng thì phải đầu t mở
rộng sản xuất.
- Trong thời gina rất ngắn thì doanh nghiệp chỉ có
thể tăng sản lợng bằng cách kéo dài thời gian làm
việc nhng sản phẩm cận biên của lao động sẽ
giảm và phải trả thêm tiền ngoài lơng (tiền làm
thêm giờ).
55
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế
• Dịch chuyển đờng tổng cung ngắn hạn:
- Sự dịch chuyển của đờng ASSR gọi là các cú sốc
cung
- Các yếu tố làm dịch chuyển đờng ASLR cũng làm
dịch chuyển đờng ASSR.
- Có những yếu tố làm dịch chuyển đờng ASSR nh-
ng không làm dịch chuyển đờng ASLR. Đờng
ASSR sẽ dịch chuyển khi:
+ Giá của các đầu vào thay đổi
+ Mức giá dự kiến thay đổi
56
I. mô hình tổng cầu và tổng cung
3. Xác định sản lợng và mức giá cân bằng
Sản lợng cân bằng cha chắc đã là sản lợng
mong muốn
E
Y
P1
P0
P AS
AD
P2
Yo
57
II. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế
ngắn hạn và vai trò của các chính sách
ổn định
1. Các cú sốc cầu
- Các cú sốc ngoại sinh đến tổng cầu gây ra sự dao
động về sản lợng và mức giá
- Sự dao động của sản lợng xung quanh mức tự nhiên
gọi là chu kỳ kinh doanh
- Các cú sốc cầu có thể do thay đổi trong tiêu dùng
hoặc đầu t
- Suy giảm tổng cầu sẽ làm giảm sản lợng và mức giá,
làm tăng thất nghiệp và nền kinh tế lâm vào suy thoái
- Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp kích cầu để
triệt tiêu sốc cầu
58
II. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế
ngắn hạn và vai trò của các chính sách
ổn định
1. Các cú sốc cầu
• Cơ chế tự phục hồi (dài hạn)
- Trong dài hạn tiền lơng có thể giảm thông qua
thơng lợng do áp lực của thất nghiệp
- Đờng tổng cung ngắn hạn sẽ dịch phải và sản
lợng cân bằng sẽ đạt ở mức tiềm năng
- Trong dài hạn, sự dịch chuyển của đờng tổng
cầu đợc phản ánh hoàn toàn trong mức giá và
sản lợng không thay đổi. Các biến danh nghĩa
thay đổi và các biến thực tế không thay đổi
59
II. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế
ngắn hạn và vai trò của các chính sách
ổn định
2. Các cú sốc cung
• Các cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi về giá
đầu vào hay sự thay đổi trong các nguồn lực.
Các cú sốc cung bất lợi làm giảm tổng cung
còn các cú sốc cung có lợi làm tăng tổng cung
- Các cú sốc cung bất lợi có thể do thời tiết xấu
làm giảm sản lợng nông sản, giá đầu vào tăng
(giá dầu...). Các cú sốc cung bất lợi làm giảm
sản lợng và tăng mức giá (suy thoái đi kèm với
lạm phát)
60
II. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế
ngắn hạn và vai trò của các chính sách
ổn định
2. Các cú sốc cung
- Khi suy thoái đi kèm với lạm phát chính
phủ có thể kích cầu để tăng sản lợng nh-
ng mức giá lại tăng hơn nữa. Chính phủ
cũng có thể giữ cho giá không tăng nhng
phải cắt giảm tổng cầu và sản lợng sẽ
giảm thêm và nền kinh tế lún sâu hơn vào
suy thoái
61
Chơng v: tổng cầu và chính
sách tài khoá
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
II. Mô hình xác định sản lợng trong nền
kinh tế giả đơn
III. Mô hình xác định sản lợng trong nền
kinh tế đóng có sự tham gia của chính
phủ
IV. Mô hình xác định sản lợng trong nền
kinh tế mở
V. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và
phân tích tổng cầu- tổng cung
VI. chính sách tài khoá
62
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
• Giả thiết nền kinh tế còn nhiều nguồn lực cha đợc sử
dụng (không hạn chế về tổng cung) do đó sản lợng sẽ
do tổng cầu quyết định và đờng tổng cung nằm
ngang. Sự dịch chuyển của đờng AD chỉ làm thay đổi
sản lợng mà không làm thay đổi mức giá.
• Đờng tổng chi tiêu (AE) biểu diễn tổng chi tiêu dự
kiến tại mỗi mức thu nhập (giá cả không đổi). Đặc
điểm của đờng tổng chi tiêu:
- Có độ dốc dơng: thu nhập tăng thì chi tiêu tăng
- Độ dốc <1: tổng chi tiêu tăng ít hơn so với mức tăng
của thu nhập
- Thu nhập bằng không thì chi tiêu vẫn >0: chi tiêu tự
định không phụ thuộc vào thu nhập
63
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
1. Đồng nhất thức thu nhập – sản lợng
GDP Thu nhập quốc dân Y
(Lu ý: ở đây ngời ta đồng nhất khái niệm thu nhập quốc
dân với khái niệm tổng thu nhập)
2. Sản lợng cân bằng
AE GDP Y
- Tại mức cân bằng thì tổng chi tiêu (dự định) phải bằng
tổng sản lợng
- Trạng thái cân bằng đạt đợc tại giao điểm của đờng AE
với đờng 450.
- Nếu sản lợng thực tế lớn hơn chi tiêu dự kiến thì các
doanh nghiệp phải chịu hàng tồn kho ngoài kế hoạch
64
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
2. Sản lợng cân bằng
- Hàng tồn kho theo kế hoạch đợc tính là một khoản
trong đầu t theo kế hoạch
- Hàng tồn kho ngoài kế hoạch (UI) sẽ đợc tính vào lợng
đầu t thực tế
- Khi UI>0 doanh nghiệp sẽ giảm sản lợng và ngợc lại
3. Sự dịch chuyển của đờng tổng chi tiêu
- Đờng tổng chi tiêu sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi
trong quyết định chi tiêu của các hộ gia đình, các
doanh nghiệp và chính phủ
- Số nhân chi tiêu (m) =Y/AE
65
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
4. Tính sản lợng cân bằng
- AE= b + cY (b>0; c<1)
- Y = b/(1-c)
- m = 1/(1-c)
- Y = mb
- Sản lợng cân bằng phụ thuộc vào chi tiêu tự
định và số nhân chi tiêu (độ dốc của đờng tổng
chi tiêu)
66
Ii. Mô hình xác định sản lợng trong nền
kinh tế giản đơn
1. Tiêu dùng
• Tiêu dùng tăng lên khi thu nhập tăng lên
• Hàm tiêu dùng: C= a + MPCxYd
• Hàm tiết kiệm: S = -a + MPSxYd
MPC + MPS = 1
2. Đầu t
• Đầu t ít/ không phụ thuộc vào thu nhập
• Đầu t coi là cho trớc (biến ngoại sinh)
3. Sản lợng cân bằng
• Sản lợng cân bằng tại giao điểm của đờng AE (C+I) và đ-
ờng 450. Sản lợng cân bằng: Y = (a+I)/(1-MPC)
• Tại mức sản lợng cân bằng: S = I
• Số nhân: m = 1/(1-MPC) = 1/MPS
67
Iii. Mô hình xác định sản lợng trong nền
kinh tế đóng có sự tham gia của chính
phủ
• Trong mô hình xác định sản lợng có sự tham gia của chính
phủ vẫn có cơ chế khuyếch đại theo số nhân
• Sự thay đổi trong chi tiêu của chính phủ và trong xuất khẩu
ròng sẽ gây ra sự thay đổi lớn hơn trong sản lợng cân bằng
• ảnh hởng của chính phủ và thơng mại sẽ làm thay đổi giá
trị của số nhân
• Chính phủ có ảnh hởng đến tổng chi tiêu theo 2 cách:
- Đánh thuế (Tx) và thực hiện các khoản chuyển giao thu
nhập hoặc trợ cấp (Tr). Thuế ròng (T): T = Tx – Tr
- Chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G): chi
cho tiêu dùng và đầu t
68
Iii. Mô hình xác định sản lợng trong nền kinh
tế đóng có sự tham gia của chính phủ
• ảnh hởng của thuế:
- Thuế làm giảm thu nhập khả dụng
Yd = Y – T
- Khi mức thuế tỷ lệ với thu nhập thì số nhân sẽ giảm (hệ số
góc của đờng tiêu dùng và đờng chi tiêu sẽ giảm)
• ảnh hởng của chi tiêu của chính phủ:
- Chi tiêu của chính phủ đợc giả thiết là cố định (không phụ
thuộc vào thu nhập)
- Chi tiêu của chính phủ làm cho đờng tổng chi tiêu dịch
chuyển lên trên một lợng đúng bằng G
• Trạng thái cân bằng: xuất hiện tại giao điểm của đờng AE
với đờng 450
• Sản lợng cân bằng: Y = (a+I+G)/ [1-MPC(1-t)]
• Số nhân: m’ = 1/ [1-MPC(1-t)]
69
Iv. Mô hình xác định sản lợng trong nền kinh
tế mở
• Nhập khẩu:
- Thu nhập tăng thì hộ gia đình mua nhiều hơn cả HH sản
xuất trong nớc và hàng nhập khẩu. Nhập khẩu biến đổi
theo thu nhập
- Hàm nhập khẩu: IM = MPM x Y
• Xuất khẩu (X):
- Tiêu dùng của ngời nớc ngoài không phụ thuộc vào thu
nhập của VN. Xuất khẩu là cho trớc (cố định)
- Xuất khẩu ròng: NX = X – IM
• Trạng thái cân bằng: xuất hiện tại giao điểm của đờng AE
với đờng 450
• Sản lợng cân bằng:
Y = (a+I+G+X)/ [1-MPC(1-t) + MPM]
• Số nhân: m’’ = 1/ [1-MPC(1-t) + MPM]
70
v. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và
phân tích tổng cầu – tổng cung
• Mô hình tổng cầu – tổng cung đợc sử dụng để giải
thích những biến động kinh tế ngắn hạn
• Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu giải thích những yếu
tố quy định tổng cầu và sản lợng cân bằng tại một mức
giá bất kỳ.
• Có thể sử dụng phân tích thu nhập – chi tiêu để xây
dựng đờng tổng cầu
• Khi mức giá tăng, theo 3 hiệu ứng (của cải, lãi suất, tỷ
giá hối đoái), chi tiêu về hàng hoá trong nớc sẽ giảm
• Đờng tổng cầu biểu diễn những mức thu nhập cân
bằng nhận đợc từ mô hình thu nhập – chi tiêu
• Các cú sốc làm dịch chuyển đờng tổng chi tiêu sẽ làm
thay đổi mức thu nhập cân bằng tại mức giá cho trớc
nên chúng sẽ làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển
71
v. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và
phân tích tổng cầu – tổng cung
P1
Po
YoY1
Y
AE
AE(P1)
Y
P
AE(Po)
AD
Y1
Y
AE
AE(G0)
Y0
P
Y
AE(G1)
AD0
AD1
AS
72
v. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và
phân tích tổng cầu – tổng cung
• Hạn chế của cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu:
- Cả Tổng cầu và tổng cung đều có vai trò trong việc
quyết định sản lợng
- Tổng cầu chỉ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
quyết định sản lợng khi nền kinh tế còn nhiều nguồn
lực cha đợc sử dụng
- Trong trờng hợp nền kinh tế đã sử dụng hầu hết nguồn
lực hiện có thì cần đa tổng cung vào mô hình. Sự tăng
lên trong chi tiêu của chính phủ sẽ làm tăng sản lợng
nhng cũng làm tăng mức giá nên sản lợng không tăng
nhiều nh trong mô hình thu nhập – chi tiêu
73
vi. Chính sách tài khoá
• Chính sách ổn định là những nỗ lực của chính phủ để
hạn chế sự biến động của nền kinh tế thị trờng. Hai chính
sách ổn định quan trọng nhất là chính sách tài khoá và
chính sách tiền tệ
• Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có 3 mục tiêu
cơ bản:
- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
- Tạo công ăn việc làm đầy đủ
- ổn định lạm phát ở mức hợp lý
• Khi mọi nguồn lực đã đợc sử dụng đầy đủ thì sự can
thiệp của chính phủ trong ngắn hạn chỉ ảnh hởng đến
cách thức phân chia thu nhập. Khi nền kinh tế còn những
nguồn lực cha sử dụng thì sự can thiệp của chính phủ tác
động đến cả quy mô và cách thức phân chia thu nhập
74
vi. Chính sách tài khoá
1. Chính sách tài khoá chủ động
• Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu hoặc thuế hoặc
thay đổi cả hai.
• Chính sách tài khoá nhằm kích cầu và tăng sản lợng bằng
cách tăng chi tiêu hoặc giảm thuế đợc gọi là chính sách tài
khoá mở rộng sách tài khoá nhằm kích cầu và tăng sản l-
ợng bằng cách tăng chi tiêu hoặc giảm thuế đợc gọi là
chính sách tài khoá mở rộng hoặc chính sách tài khoá lỏng
• Chính sách tài khoá nhằm cắt giảm tổng cầu để kiềm chế
lạm phát đợc gọi là chính sách tài khoá thắt chặt
• Chính sách tài khoá trong điều kiện có sự ràng buộc về
ngân sách: Số nhân ngân sách cân bằng phản ánh sự gia
tăng của GDP khi chính phủ tăng chi tiêu và thuế với cùng
1 lợng nh nhau. Số nhân ngân sách cân bằng = 1(GDP tăng
một lợng đúng bằng G)
75
vi. Chính sách tài khoá
2. Cơ chế tự ổn định
• Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong chính sách tài
khoá có tác dụng kích thích hoặc cắt giảm tổng cầu mà
không cần có sự điều chỉnh nào về chính sách của chính
phủ
• Cơ chế tự ổn định quan trọng nhất của các nền kinh tế
thị trờng là hệ thống thuế. Khi nền kinh tế suy thoái thì
doanh thu thuế sẽ tự động giảm
• Một số khoản mục trong chi tiêu của chính phủ nh trợ
cấp thất nghiệp... cũng hoạt động nh cơ chế tự ổn định
• Cơ chế tự ổn định chỉ loại bỏ đợc một phần những biến
động kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn. Nếu không có các cơ
chế tự ổn định thì sản lợng và việc làm sẽ dao động
nhiều hơn trong ngắn hạn
76
vi. Chính sách tài khoá
3. Chính sách tài khoá và ngân sách chính phủ
• Cán cân ngân sách:
BB = T – G = tY - G
• Chính phủ có thặng d ngân sách khi BB > 0. Ngợc lại thì
chính phỉ sự bị thâm hụt ngân sách
• Cán cân ngân sách phụ thuộc vào thuế suất và chi tiêu
của chính phủ. Do đó bản thân nó không thể hiện đợc
việc chính sách đang lỏng hay chặt.
• Cán cân ngân sách ở mức toàn dụng nhân công hay cán
cân ngân sách cơ cấu
BB* = tY* - G
BB – BB* = (tY - G) – (tY* – G) = t(Y-Y*)
• Sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và cán cân
ngân sách cơ cấu gọi là cán cân ngân sách chu kỳ
77
vi. Chính sách tài khoá
• Tài trợ cho thâm hụt ngân sách của chính phủ
- Vay tiền từ ngân hàng trung ơng: tạo thêm cơ sở tiền tệ
nên có thể làm tăng lạm phát
- Vay tiền từ hệ thống ngân hàng thơng mại: Có thể gây
lấn át đầu t của khu vực t nhân
- Vay tiền từ khu vực phi ngân hàng trong nớc: Có thể
gây lấn át đầu t của khu vực t nhân
- Vay nớc ngoài hoặc giảm dự trữ ngoại tệ: có thể gây
mất lòng tin làm cho nguồn vốn chảy ra nớc ngoài
khiến cho đồng nội tệ giảm giá mạnh và lạm phát tăng;
vay nớc ngoài ban đầu có thể làm tăng tỷ giá hối đoái,
suy yếu sức cạnh tranh của hàng trong nớc, gặp khó
khăn trong việc trả nợ sau này...
78
Chơng vi: tiền tệ và
chính sách tiền tệ
I. Khái niệm và đo lờng tiền
II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
III. Lý thuyết a thích thanh khoản
IV. Tác động của chính sách tiền tệ
V. Sự tơng tác giữa chính sách tài
khoá và chính sách tiền tệ
VI. Mô hình IS - LM
79
i. Khái niệm và đo lờng tiền
• Tiền là bất cứ thứ gì đợc chấp nhận chung
trong việc thanh toán để lấy HH hay DV hoặc
để thanh toán các khoản nợ
1. Chức năng của tiền
• Phơng tiện trao đổi: tiền đợc dùng trong các
giao dịch mua bán để đổi lấy HH&DV
• Phơng tiện cất giữ giá trị: ngời tiêu dùng có thể
giữ tiền để thực hiện các giao dịch trong tơng
lai
• Đơn vị hạch toán: tiền đợc sử dụng để niêm yết
các mức giá và ghi các khoản nợ
80
i. Khái niệm và đo lờng tiền
2. Các loại tiền
• Tiền hàng hoá: tiền là các hàng hoá có giá trị cố
hữu ngay cả khi nó không đợc sử dụng làm tiền
• Tiền bản vị: các hàng hoá cơ bản (vàng, bạc…) đ-
ợc dùng để định lợng sự trao đổi lấy tiền. Chính
phủ cố định giá vàng/ bạc và luôn sẵn sàng mua,
bán vàng ở mức giá đó. Khả năng cung tiền của
chính phủ bị hạn chế nghiêm ngặt bởi quy định
phải có một lợng vàng/ bạc tơng đơng
• Tiền pháp định: Tiền đợc tạo ra trên cơ sở quyết
định mang tính pháp lý của Nhà nớc
81
i. Khái niệm và đo lờng tiền
3. Đo lờng khối lợng tiền
• Tiền mặt (M0): bao gồm tiền giấy và tiền
xu đang lu hành
• Tiền giao dịch (M1): bao gồm tiền mặt và
các tài khoản có thể rút theo nhu cầu (tiền
gửi không kỳ hạn
• Tiền rộng (M2): bao gồm M1 và các tài
khoản tiền gửi có kỳ hạn
Việc phân chia tiền thành M0, M1, M2 đợc
dựa trên khả năng thanh khoản
82
i. Khái niệm và đo lờng tiền
3. Đo lờng khối lợng tiền
• Khả năng thanh khoản: mức độ dễ dàng để
chuyển một tài sản thành phơng tiện trao đổi
• Tiền mặt là tài sản có độ thanh khoản cao nhất
• Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cũng đợc coi
là tiền: ngời gửi có thể rút tiền bất cứ lúc nào
(không mất phí) hoặc viết séc thanh toán.
• Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: chỉ có thể rút
tiền khi đến hạn hoặc phải thông báo và chịu
phạt lãi suất khi rút tiền trớc kỳ hạn
83
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
Ngân hàng trung ơng có chức năng quản lý tiền tệ và
ngân hàng thơng mại có chức năng kinh doanh tiền tệ
1. Cơ sở tiền tệ và cung tiền
• Cung tiền: giả thiết chỉ có một loại tiền gửi là D và l-
ợng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là Cu thì cung
tiền:
MS Cu + D
• Cơ sở tiền tệ: lợng tiền mặt do ngân hàng trung ơng
phát hành, bao gồm lợng tiền mặt ngoài hệ thống
ngân hàng và lợng tiền mặt dự trữ của các ngân hàng
thơng mại
B = Cu + R
84
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
2. Hoạt động của ngân hàng thơng mại và quá trình tạo
ra tiền
• Nghiệp vụ căn bản của ngân hàng thơng mại là nhận
tiền gửi và cho vay
• Ngân hàng cho phép viết séc đối với tài khoản tìên
gửi tức là tạo ra một loại tài sản đợc sử dụng làm ph-
ơng tiện trao đổi. Nh vậy, ngân hàng thơng mại tham
gia vào việc quyết định cung tiền
• Nếu không có ngân hàng thơng mại, tức là không có
tiền gửi, hoặc các ngân hàng này phải dự trữ 100%
tiền gửi, thì cung tiền sẽ bằng lợng tiền mặt. Trong tr-
ờng hợp đó thì ngân hàng thơng mại không tham gia
vào việc thay đổi cung tiền
85
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
2. Hoạt động của ngân hàng thơng mại và quá
trình tạo ra tiền
• Nếu các ngân hàng thơng mại chỉ dự trữ một
phần tiền gửi thì chúng sẽ tham gia vào việc
tạo ra tiền.
• Với tỷ lệ dự trữ là rr và không ai giữ tiền mặt
thì số nhân tiền sẽ là:
mM = 1/rr
86
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
3. Mô hình cung tiền
B = Cu + R
MS = Cu + D
(MS/B) = (Cu + D)/ (Cu+R)
(MS/B) = (Cu/D + D/D)/ (Cu/D+R/D)
(MS/B) = (cr + 1)/ (cr+rr)
mM = (cr + 1)/ (cr+rr)
MS = mMxB
cr: tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi
rr: tỷ lệ dự trữ thực tế của các nhân hàng
87
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
3. Mô hình cung tiền
• Các yếu tố tác động đến cung tiền
- Cơ sở tiền tệ: cung tiền tăng lên khi cơ sở tiền tệ
tăng lên. Ngân hàng trung ơng chủ yếu kiểm soát
cung tiền thông qua kiểm soát cơ sở tiền tệ
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: dự trữ gồm tiền mặt trong
két của NHTM và tiền mặt gửi tại NHTW. Cung
tiền biến động ngợc chiều với tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
- Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi: tỷ
lệ này càng thấp thì số nhân tiền và cung tiền
càng cao
88
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
3. NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền
• NHTW có hai nhiệm vụ
- Điều tiết các hoạt động ngân hàng và đảm bảo sự
lành mạnh của hệ thống ngân hàng. NHTW tạo
thuận lợi cho các giao dịch ngân hàng và đóng vai
trò là ngời cho vay cuối cùng
- Kiểm soát cung tiền: các quyết định đa ra bởi
NHTW (các nhà hoạch định chính sách) có liên
quan đến cung tiền đợc gọi là chính sách tiền tệ.
NHTW kiểm soát cung tiền thông qua nghiệp vụ
thị trờng mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất chiết
khấu
89
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
3. NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền
• Nghiệp vụ thị trờng mở: NHTW mua hoặc bán trái phiếu
của chính phủ cho công chúng để thay đổi cơ sở tiền tệ,
qua đó thay đổi cung tiền. Chỉ khi NHTW mua hoặc bán
trái phiếu của chính phủ thì cơ sở tiền tệ mới thay đổi còn
khi các NHTM mua bán trái phiếu của chính phủ với
nhau thì không có ảnh hởng đến cơ sở tiền tệ
• Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm
giảm số nhân tiền, qua đó làm giảm cung tiền
• Lãi suất chiến khấu: là lãi suất mà NHTW áp dụng khi
cho các NHTM vay tiền. Tăng lãi suất chiết khấu có xu h-
ớng làm giảm cơ sở tiền tệ (do các NHTM ít vay tiền của
NHTW hơn) và làm giảm số nhân tiền (do các NHTM
tăng tỷ lệ dự trữ)
90
ii. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
4. NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền
• NHTW không thể kiểm soát đợc cung tiền một cách
hoàn hảo vì:
- Không thể kiểm soát đợc lợng tiền mà các hộ gia đình
gửi tại ngân hàng: Nếu các hộ gia đình gửi nhiều tiền
hơn thì các NHTM có thể tạo ra cung tiền lớn hơn và
ngợc lại.
- Không thể kiểm soát đợc lợng tiền mà các NHTM
cho vay: khi nhận tiền gửi thì các NHTM có thể dự
trữ nhiều hoặc ít miễn sao đảm bảo tỷ lệ dự trữ cao
hơn mức bắt buộc nên NHTW không biết chắc chắn
đợc số tiền mà các NHTM tạo ra
91
iii. Lý thuyết a thích thanh khoản
• Lý thuyết a thích thanh khoản là lý thuyết về việc xác
định lãi suất. Lãi suất phụ thuộc vào cung và cầu tiền
1. Cầu tiền
• Việc giữ tiền có 3 động cơ:
- Động cơ giao dịch: giữ tiền để thực hiện các giao dịch
thờng xuyên
- Động cơ dự phòng: giữ tiền để đáp ứng những giao
dịch không dự đoán trớc đợc
- Động cơ đầu cơ: giữ tiền giảm bớt đợc rủi ro so với
một số tài sản tài chính khác.
• Lãi suất: chi phí cơ hội của việc giữ tiền
92
iii. Lý thuyết a thích thanh khoản
1. Cầu tiền
• Cầu tiền phụ thuộc vào thu nhập và lãi suất
- Cầu tiền tăng khi thu nhập tăng
- Cầu tiền giảm khi lãi suất tăng
2. Cân bằng trên thị trờng tiền tệ
- Cung tiền do NHTW kiểm soát và đợc giả thiết là
không phụ thuộc vào lãi suất
- Cân bằng trên thị trờng tiền tệ khi MS = MD
- Lãi suất khi MS = MD gọi là lãi suất cân bằng
93
iv. Tác động của chính sách tiền tệ
• Khi NHTW sử dụng các công cụ để thay đổi cung tiền
thì lãi suất cân bằng sẽ thay đổi theo. Tăng cung tiền
thì lãi suất cân bằng sẽ giảm và ngợc lại.
• Khi lãi suất thay đổi (với giả định mức giá không đổi)
thì đầu t cũng thay đổi theo. Lãi suất giảm sẽ làm tăng
đầu t và do đó tăng thu nhập
• Khi thu nhập tăng thì đờng tổng cầu sẽ dịch chuyển
sang phải.
• Khi nền kinh tế có các nguồn lực cha sử dụng và giá cả
cứng nhắc thì tăng cung tiền thờng có tác dụng kích
thích nền kinh tế tạo ra mức sản lợng cao hơn
94
iv. Tác động của chính sách tiền tệ
• Các nhân tố quyết định hiệu quả của chính sách tiền tệ:
- Hệ số co dãn của cầu tiền với lãi suất: chính sách tiền tệ
càng có hiệu quả khi cầu tiền càng ít co dãn với lãi suất.
Tăng cung tiền sẽ làm lãi suất giảm đáng kể và do đó đầu t
sẽ tăng nhiều
- Sự nhạy cảm của đầu t với lãi suất: Đầu t càng nhạy cảm
với lãi suất thì chính sách tiền tệ càng hiệu quả. Giảm lãi
suất sẽ kích thích đầu t tăng đáng kể
- Số nhân chi tiêu: số nhân chi tiêu càng nhỏ thì chính sách
tiền tệ càng kém hiệu quả. Số nhân chi tiêu sẽ nhỏ khi
MPC nhỏ, hoặc thuế suất (t) lớn hoăc, MPM lớn
• Khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng thì chính sách tiền tệ
thờng ít có hiệu quả do cầu tiền nhạy cảm với lãi suất và
đầu t ít nhạy cảm với lãi suất
95
v. Sự tơng Tác giữa chính sách tài khoá
và chính sách tiền tệ
1. Phối hợp giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
• Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có sự tơng tác
với nhau
• Nếu chính phủ tăng chi tiêu nhng cung tiền không đổi
thì cầu tiền sẽ tăng và do đó lãi suất cân bằng sẽ tăng.
Lãi suất tăng sẽ làm suy giảm tổng cầu (hiệu ứng lấn
át). Nh vậy tổng cầu không tăng nhiều khi lãi suất
không đổi
• Khi nền kinh tế có nhiều nguồn lực cha sử dụng thì
chính phủ có thể kết hợp cả chính sách tài khoá và chính
sách tiền tệ để giữ cho lãi suất không đổi (chính sách
thích ứng)
96
v. Sự tơng Tác giữa chính sách tài khoá
và chính sách tiền tệ
2. Sự khác nhau giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
• ảnh hởng đến cơ cấu của sản lợng: Nếu chính phủ sử dụng
chính sách tiền tệ thì sẽ kích thích đợc đầu t để tăng sản lợng
trong tơng lai nhng nếu sử dụng chính sách tài khoá thì sẽ làm
giảm đầu t t nhân so lãi suất tăng. Tuy nhiên, sự khác biệt có
thể không lớn nếu chính phủ sử dụng chính sách tài khoá để
tăng đầu t công
• Sự khác nhau về hiệu quả:
- Chính sách tiền tệ có thể không hiệu quả khi nền kinh tế bị suy
thoái trầm trọng
- Cắt giảm thuế có thể không kích thích tiêu dùng đợc nhiều. Mặt
khác, sử dụng chính sách tài khoá có thể làm tăng thâm hụt
ngân sách
97
v. Sự tơng Tác giữa chính sách tài khoá
và chính sách tiền tệ
2. Sự khác nhau giữa chính sách tài khoá và chính sách
tiền tệ
• Sự khác nhau về độ trễ của chính sách (tốc độ phát
huy hiệu quả của chính sách):
- Chính sách tiền tệ: thờng cần có một khoảng thời gian
nhất định để các doanh nghiệp điều chỉnh đầu t. Khi
chính sách phát huy tác dụng thì chúng thờng kéo dài
vài năm
- Chính sách tài khoá: cần thời gian để quốc hội phê
chuẩn
- Độ trễ của chính sách làm giảm hiệu quả của chính
sách ổn định
98
vi. Mô hình is - lm
1. Đờng IS
• Đầu t có quan hệ ngợc chiều với lãi suất (các
yếu tố khác trong tổng chi tiêu đợc giả định là
không phụ thuộc vào lãi suất). Do đó, khi lãi
suất tăng thì mức sản lợng cân bằng theo mô
hình thu nhập – chi tiêu sẽ giảm.
• Đờng IS thể hiện các kết hợp thu nhập và lãi
suất khác nhau mà tại đó thị trờng hàng hoá
đạt cân bằng (chi tiêu bằng thu nhập)
99
vi. Mô hình is - lm
2. Đờng LS
• Cầu tiền tăng lên khi thu nhập tăng lên và cầu
tiền giảm khi lãi suất tăng lên. Với lợng cung
tiền không đổi thì lãi suất phải tăng lên khi
thu nhập tăng để đảm bảo cầu tiền = cung tiền
(không đổi)
• Đờng LM thể hiện các kết hợp thu nhập và lãi
suất khác nhau mà tại đó thị trờng tiền tệ đạt
cân bằng (cầu tiền bằng cung tiền)
100
vi. Mô hình is - lm
3. Cân bằng theo mô hình IS - LS
• Thị trờng hàng hoá và thị trờng tiền tệ đạt cân
bằng đồng thời tại giao điểm của đờng IS với đ-
ờng LM
• Nếu thực hiện riêng rẻ chính sách tài khoá hoặc
chính sách tiền tệ thì hiệu quả sẽ không cao bằng
khi thực hiện đồng thời hai chính sách.
• Đờng IS hoặc LM sẽ dịch chuyển khi các yếu tố
khác (không phải lãi suất) làm thay đổi sản lợng
cân bằng trên thị trờng hàng hoá hoặc thị trờng
tiền tệ
101
Chơng vii: lạm phát
I. Khái niệm và đo lờng
II. Nguyên nhân gây ra lạm phát
III. Tổn thất do lạm phát
IV. Mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp
102
i. Khái niệm và đo lờng lạm phát
1. Khái niệm
• Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá
chung. Lạm phát không nhất thiết là giá cả của
mọi hàng hoá đều tăng lên hoặc tăng lên với
cùng một tỷ lệ
• Lạm phát là sự suy giảm sức mua trong nớc của
đồng nội tệ
2. Đo lờng lạm phát
Pt
- Pt -1
t =
Pt -1
x 100
103
i. Khái niệm và đo lờng lạm phát
3. Phân loại lạm phát
Lạm phát thờng đợc phân theo tính chất và mức độ
• Theo tính chất: lạm phát đợc dự tính trớc và lạm phát
không đợc dự tính trớc
• Theo mức độ
- Lạm phát vừa phải: Giá cả tăng chậm và có thể dự
đoán trớc đợc. Lạm phát ở mức 1 con số thờng đợc
coi là lạm phát vừa phải
- Lạm phát phi mã: lạm phát ở mức hai con số hoặc ba
con số trong 1 năm
- Siêu lạm phát: lạm phát đặc biệt cao với mức từ
50%/ tháng trở lên
104
iI. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
1. Lạm phát do cầu kéo
• Lạm phát do cầu kéo là lạm phát xảy ra do tổng
cầu tăng, đặc biệt khi sản lợng đã đạt hoặc vợt
mức tự nhiên. Nguyên nhân của loại lạm phát
này là do sự tồn tại của mức cầu quá cao:
- Gia tăng đột biến trong nhu cầu về tiêu dùng và
đầu t
- Gia tăng trong nhu cầu xuất khẩu: làm giảm lợng
hàng hoá dành cho cung ứng trong nớc. Mặt
khác, luồng vốn ngoại tệ chảy vào cũng có thể là
nguyên nhân gây lạm phát, nhất là trong chế độ
tỷ giá cố định
105
iI. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
2. Lạm phát do chi phí đẩy
• Lạm phát do chi phí đẩy là lạm phát xảy ra do
một loạt chi phí đồng thời tăng lên. Trong trờng
hợp này đờng tổng cung sẽ dịch lên trên/ sang
trái. Hậu quả là sản lợng giảm, cả thất nghiệp và
lạm phát đều tăng nên gọi là lạm phát kèm suy
thoái. Các loại chi có thể gây ra lạm phát là:
- Tiền lơng
- Thuế gián thu: tác động đồng thời đến mọi nhà
sản xuất
- Giá nguyên liệu nhập khẩu: giá nguyên liệu trên
thế giới tăng hoặc đồng nội tệ giảm giá.
106
iI. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
3. Lạm phát ỳ
• Lạm phát vừa phải có xu hớng ổn định theo thời
gian. Đây có là tỷ lệ lạm phát cân bằng trong
ngắn hạn
4. Tiền tệ và lạm phát
• Lạm phát xuất hiện khi cung tiền tăng nhanh hơn
sản lợng
MxV = PxY
V là tốc độ chu chuyển của tiền và đợc coi là khá
ổn định)
107
iIi. Các tổn thất do lạm phát
1. Đối với lạm phát đợc dự tính trớc
• Lạm phát giống nh một loại thuế đánh vào ngời giữ tiền,
gọi là thuế lạm phát. Thuế lạm phát làm tăng lãi suất
danh nghĩa, làm giảm cầu tiền
• Lạm phát gây ra chi phí thực đơn: các doanh nghiệp phải
đổi bảng giá…
• Gây ra những thay đổi không mong muốn trong giá tơng
đối: nội dung truyền đạt thông tin của giá bị suy giảm
khi các mức giá thay đổi với tỷ lệ khác nhau
• Làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế: thu nhập danh nghĩa
tăng mà thu nhập thực tế không đổi thì mọi ngời vẫn
phải nộp thuế nhiều hơn
• Gây ra sự nhầm lẫn và bất tiện: tính toán thu nhập, lợi
nhuận và các khoản nợ không chính xác.
108
iIi. Các tổn thất do lạm phát
2. Đối với lạm phát không đợc dự tính trớc
• Ngoài việc gây ra những tổn thất nh lạm phát đợc dự
tính trớc, lạm phát không đợc dự tính trớc gây ra sự
phân phối lại thu nhập và của cải giữa các thành viên
trong xã hội không theo nỗ lực, cống hiến và nhu cầu
của họ
- Nếu lạm phát thực tế cao hơn dự tính thì ngời gửi tiền
bị thiệt thòi còn ngời vay tiền đợc lợi trong các hợp
đồng tín dụng dài hạn
- Những ngời có thu nhập danh nghĩa cố định sẽ bị thiệt
khi lạm phát thực tế cao hơn dự kiến
- Lạm phát biến động gây tác động xấu cho tiết kiệm và
đầu t nên chính phủ thờng có mục tiêu ổn định lạm
phát
109
iv. Mối quan hệ giữa lạm phát
và thất nghiệp
• Đờng Phillips thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch
giữa lạm phát và thất nghiệp.
• Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp khi
thực hiện các chính sách tài khoá và tiền tệ để
điều tiết tổng cầu.
• Đờng Phillips ngắn hạn có độ dốc đi xuống và
vị trí của nó phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát dự
kiến
• Trong dài hạn thì tỷ lệ lạm phát dự kiến và tỷ lệ
lạm phát thực tế sẽ bằng nhau
• Đờng Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch
chuyển do các cú sốc cung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_ths_nguyen_xuan_huong_2774.pdf