Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7: Cạnh tranh không hoàn toàn (Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm)

• Các doanh nghiệp công khai thỏa thuận hợp tác với nhau thành 1 liên minh gọi là Cartel  thị trường trở thành độc quyền hoàn toàn • Để tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR

pdf3 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 7: Cạnh tranh không hoàn toàn (Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/11/2016 1 Bài 7 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN • Có rất nhiều người bán tự do gia nhập hay rút khỏi thị trường • Có sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN, nên trên thị trường không thể có một mức giá duy nhất cho tất cả các sản phẩm • Sản phẩm của các doanh nghiệp có phân biệt và khả năng thay thế (không phải là thay thế hoàn toàn) TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN • Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN Cân bằng ngắn hạn của doanh nghiệp MC AC MR D P C N q M CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN • Sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp là Q0 , tại đó SMC = LMC = MR và SATC = LATC = P0 9/11/2016 2 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TT CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN • So với CTHH, CTĐQ hoạt động kém hiệu quả hơn: các doanh nghiệp xây dựng quy mô sản xuất nhỏ hơn qui mô sản xuất tối ưu, giá bán lớn hơn chi phí biên (P>MC), nhưng sự kém hiệu quả này là nhỏ • Mang lại sự đa dạng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu và mức thu nhập khác nhau của từng nhóm khách hàng ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM • Có 1 số ít người bán trên thị trường, thị phần mỗi doanh nghiệp là khá lớn và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. • Sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau • Các doanh nghiệp mới khó có thể thâm nhập ngành • Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng, nhưng rất khó thiết lập đường cầu của từng doanh nghiệp vì phải dự đoán chính xác lượng cầu thị trường và số lượng cung ứng của các đối thủ ở mỗi mức giá CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM • Mỗi doanh nghiệp sẽ muốn làm điều tốt nhất mình có thể, có tính đến đối thủ và giả định rằng các đối thủ của mình cũng làm như thế. • Cân bằng Nash: Mỗi doanh nghiệp đang làm điều tốt nhất mình có thể khi đã biết trước cái mà đối thủ cạnh tranh đang làm. • Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác, mỗi doanh nghiệp đưa ra quyết định sao cho thu được lợi nhuận cao nhất, đã biết hành động của các DN cạnh tranh khi không hợp tác hành động. Lợi nhuận thu được cao hơn trong CTHH và thấp hơn lợi nhuận thu được nếu các DN cấu kết với nhau PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM Các doanh nghiệp hợp tác với nhau Các doanh nghiệp không hợp tác với nhau THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ A: 1 B: 1 A: 3 B: 0 A: 0 B: 3 A: 2 B: 2 Doanh nghiệp A Đặt giá thấp (P1) Đặt giá cao (P2) Doanh nghiệp B Đặt giá thấp (P1) Đặt giá cao (P2) MA TRẬN LỢI NHUẬN CỦA TRÕ CHƠI KHÔNG HỢP TÁC 9/11/2016 3 ĐƯỜNG CẦU GÃY • Sự cấu kết ngầm của các DN độc quyền nhóm có xu hướng dễ vỡ, nên các doanh nghiệp thường mong muốn sự ổn định.  đặc điểm nổi bật của ngành độc quyền nhóm là sự cứng nhắc của giá. • Khi chi phí sản xuất hoặc cầu thị trường giảm, các DN cũng không muốn giảm giá vì dễ dẫn đến cuộc chiến tranh giá cả • Khi chi phí sản xuất hoặc cầu thị trường tăng, các DN không muốn tăng giá vì sợ các đối thủ không tăng giá CÁC DOANH NGHIỆP HỢP TÁC VỚI NHAU Nguyên tắc xác định mức sản lượng của toàn hãng: giống như đối với hãng độc quyền hoàn toàn MR = MC Giá bán: thống nhất theo thoả thuận • Mô hình lãnh đạo giá • Mô hình Cartel MÔ HÌNH HỢP TÁC CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN NHÓM • Có 1 vài doanh nghiệp lớn có ưu thế hơn các doanh nghiệp khác về 2 mặt – Chi phí sản xuất thấp – Qui mô sản xuất lớn, sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng cao trong ngành  Giá sẽ do doanh nghiệp lớn quyết định LÃNH ĐẠO GIÁ • Các doanh nghiệp công khai thỏa thuận hợp tác với nhau thành 1 liên minh gọi là Cartel  thị trường trở thành độc quyền hoàn toàn • Để tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR MÔ HÌNH CARTEL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_7_canh_tranh_khong_hoan_toan.pdf