Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí (Mới nhất)
Bài tập
Một doanh nghiệp có hàm cầu sản phẩm là P=55-2Q và
hàm tổng chi phí là :
TC = 100 - 5Q+ Q2.
• Hãy xác định hàm chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi
phí trung bình, chi phí biên
• Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận thì doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng
nào. Tính lợi nhuận tối đa
• Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh
thu thì doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng
nào. Tính doanh thu tối đa đó
8 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí (Mới nhất), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/11/2016
1
Chương 4:
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
HÀM SẢN XUẤT
PHỐI HỢP
ĐẦU VÀO
SỐ
LƯỢNG
ĐẦU RA
Sử dụng có hiệu quả
Q = f(K, L . . . )
Hàm sản xuất cho biết số lượng đầu ra tối đa mà doanh
nghiệp có thể sản xuất được bởi một lượng các yếu tố
đầu vào nhất định, với một công nghệ nhất định
K: Vốn (Capital)
L: Lao động (Labor)
HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ
DÀI HẠN
• Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó có
một trong nhiều yếu tố đầu vào có thể
không thay đổi được. Những yếu tố không
thể thay đổi trong ngắn hạn gọi là các yếu
tố sản xuất cố định. Những yếu tố dễ dàng
thay đổi trong ngắn hạn gọi là các yếu tố
sản xuất biến đổi
• Dài hạn: là số thời gian đủ để làm cho tất
cả các yếu tố sản xuất thay đổi.
HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
Q = f(L)
(vì lượng vốn sản xuất không đổi)
HÀM SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
Q = f(K, L)
NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ NĂNG
SUẤT BIÊN
• Naêng suaát trung bình cuûa lao ñoäng (Average
Product of Labor)
AP
L
= Q/L
• Naêng suaát bieân cuûa lao ñoäng (Marginal
Product of Labor)
MP
L
= ΔQ/ΔL
9/11/2016
2
0 10 0 --- ---
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4
Lao ñoäng Voán Saûn löôïng NSTB Naêng suaát bieân
(L) (K) (Q) (AP
L
)
(MP
L
)
NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BIÊN
Số nhân công
Q2
Tổng sản lượng
MPL
ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG
L1 L2
Q1
Giả sử L2 =L1 +1
QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN
Qmax
Q2
Q1
L L2 L*
Số lượng L
APL
MPL
Số lượng L
Sản lượng
QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN
Một sự gia tăng đều nhau của một yếu tố
đầu vào biến đổi, kết hợp các yếu tố đầu
vào khác cố định thì năng suất cận biên
của yếu tố đầu vào biến đổi có thể tăng
lên nhưng sau đó sẽ giảm dần đi.
MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT TRUNG
BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BIÊN
• Khi năng suất biên lớn hơn năng suất
trung bình, APL tăng dần
• Khi năng suất biên nhỏ hơn năng suất
trung bình, APL giảm dần
• Khi năng suất biên bằng năng suất trung
bình, APL đạt cực đại
MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT BIÊN
VÀ SẢN LƯỢNG
• Khi năng suất biên lớn hơn 0, Q tăng dần
• Khi năng suất biên nhỏ hơn 0, Q giảm dần
• Khi năng suất biên bằng 0, Q đạt cực đại
9/11/2016
3
SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
Thời kì đủ dài để DN có thể thay đổi toàn
bộ yếu tố đầu vào, bao gồm cả năng lực
sản xuất
ĐƢỜNG ĐẲNG LƢỢNG
• Ñöôøng ñaúng löôïng (Isoquant) laø taäp hôïp
nhöõngï keát hôïp khaùc nhau cuûa caùc yeáu toá ñaàu
vaøo cuøng taïo ra moät möùc saûn löôïng nhö nhau.
• Ñoä doác cuûa ñöôøng ñaúng löôïng laø tyû leä thay theá
kyõ thuaät bieân giöõa hai yeáu toá ñaàu vaøo.
K
KL
L
MPL
MRTS
K MP
15
K
1
2
3
4
1 2 3 4 5
5
Q
1
= 55
A
D
B
Q
2
= 75
Q
3
= 90
C
E
L
Bieåu ñoà caùc ñöôøng ñaúng löôïng
ĐƢỜNG ĐẲNG LƢỢNG
16
K
1
2
3
4
1 2 3 4 5
5
Q
1
= 55
A
D
B
Q
2
= 75
Q
3
= 90
C
E
L
Bieåu ñoà caùc
ñöôøng ñaúng
löôïng
ĐẶC ĐIỂM ĐƢỜNG ĐẲNG LƢỢNG
• Dốc xuống về bên
phải
• Mức sản lƣợng
lớn hơn thì
đƣờng đẳng
lƣợng nằm vị trí
cao hơn
• Các đƣờng đẳng
lƣợng không cắt
nhau
ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ VÀ ĐỘ DỐC
• Đường đẳng phí cho biết các kết hợp có
thể được của 2 yếu tố đầu vào với chi phí
không đổi.
TC = PK .K + PL .L
• Ví dụ: PK =1; PL =2, đường đẳng phí
TC=1.K+2.L
Đường đẳng phí là đường thẳng
18
ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ VÀ ĐỘ DỐC
K
L
C0
C1
C2
9/11/2016
4
ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ VÀ ĐỘ DỐC
• Độ dốc đường đẳng phí:
L
K
C
P
P
S
NGUYÊN LÝ LỰA CHỌN QUYẾT ĐỊNH
• Kết hợp tối ưu của 2 yếu tố đầu vào là kết
hợp thỏa mãn điều kiện độ dốc đường
đẳng lượng ngang bằng với độ dốc đường
đẳng phí
K K
C
L L
P MPL
MRTS S
K P MP
L
L
K
K
P
MP
P
MP
PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN TỐI ƢU
Phương án sản xuất tối ưu (đạt sản lượng
tối đa) với chi phí cho trước
LK L PK PT C
L
L
K
K
P
MP
P
MP
ĐƢỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT
Đường mở rộng
sản xuất
L
K
Đường đẳng phí
Đường đẳng lượng
NĂNG SUẤT THEO QUY MÔ
Tỷ lệ tăng của sản lượng
cao hơn tỷ lệ tăng các yếu
tố đầu vào
Năng suất tăng theo
quy mô (increasing
returns to scale)
Tỷ lệ tăng của sản lượng
thấp hơn tỷ lệ tăng các yếu
tố đầu vào
Năng suất giảm theo
quy mô (decreasing
returns to scale)
Tỷ lệ tăng của sản lượng
bằng tỷ lệ tăng các yếu tố
đầu vào
Năng suất không đổi
theo quy mô
(constant returns to
scale)
HÀM SẢN XUẤT COBB - DOUGLAS
Q = AL K
+ > 1 : Doanh lợi (Năng suất) tăng theo quy mô
+ < 1 : Doanh lợi (Năng suất) giảm theo quy mô
+ = 1 : Doanh lợi không đổi theo quy mô
(% tăng các yếu tố đầu vào bằng %
tăng sản lượng đầu ra)
9/11/2016
5
LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
CÁC KHÁI NIỆM
• Mục đích của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận (Maximize profits)
• Lợi nhuận (Profits) là phần giá trị còn lại của
lượng tiền bán sản phẩm, được gọi là tổng
doanh thu (Total revenues, TR), và lượng tiền
mà doanh nghiệp phải trả để mua các yếu tố
sản xuất, còn gọi là tổng chi phí (Total Costs).
• Doanh thu được xác định bằng cách lấy tổng
sản lượng nhân với giá bán trên đơn vị sản
phẩm
CÁC KHÁI NIỆM
Chi phí là giá trị thị trường của toàn bộ tài
nguyên được sử dụng trong quá trình sản xuất
để sản xuất ra một khối lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ nào đó.
Tài nguyên gồm:
Đất đai: Thuế đất hoặc tiền thuê đất
Lao động: Tiền lương và các khoản thu nhập khác.
Vốn: Lãi suất
.
CÁC KHÁI NIỆM
Chi phí biểu thị (chi phí kế toán) là tất cả các
khoản tiền mà doanh nghiệp chi vào các công
việc sản xuất kinh doanh trong một đơn vị thời
gian.
Chi phí tiềm ẩn là những chi phí cơ hội về
những tài nguyên của người chủ sở hữu DN.
CHI PHÍ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KẾ TOÁN
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội: giá trị thu nhập ròng của
phƣơng án tốt nhất đã bị bỏ qua.
LỢI NHUẬN KINH TẾ VÀ LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu – tổng CP kế toán
Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu – tổng CP kinh tế
9/11/2016
6
CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
NGẮN HẠN
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
(ĐỊNH PHÍ)
CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
(BIẾN PHÍ )
DÀI HẠN BIẾN PHÍ
CÁC HÀM CHI PHÍ NGẮN HẠN
Chi phí cố định (FC) : không đổi khi sản lượng
thay đổi
Sản lượng
Chi
phí
FC
Chi phí biến đổi (VC) : thay đổi theo sản lượng
VC
Chi phí
Sản lượng
Tổng phí (TC) : cùng dạng với đường VC
Chi phí TC
Sản lượng
VC
TC = FC + VC
CÁC HÀM CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
Định phí trung bình (AFC) =
FC
Q
Biến phí trung bình (AVC) = VC
Q
Chi phí trung bình (AC) = TC
Q
CÁC HÀM CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
Chi phí biên (MC) =
ΔTC
ΔQ
Nếu TC là hàm số theo Q:
Chi phí biên (MC) =
dTC
dQ
9/11/2016
7
Chi phí ngaén haïn cuûa doanh nghieäp ($)
0 50 0 50 --- --- --- ---
1 50 50 100 50 50 50 100
2 50 78 128 28 25 39 64
3 50 98 148 20 16.7 32.7 49.3
4 50 112 162 14 12.5 28 40.5
5 50 130 180 18 10 26 36
6 50 150 200 20 8.3 25 33.3
7 50 175 225 25 7.1 25 32.1
8 50 204 254 29 6.3 25.5 31.8
9 50 242 292 38 5.6 26.9 32.4
10 50 300 350 58 5 30 35
11 50 385 435 85 4.5 35 39.5
Saûn Chi phí Chi phí Toång Chi phí Chi phí Chi phí Toång
löôïng coá ñònh bieán ñoåi chi phí bieân coá ñònh bieán ñoåi chi phí
(FC) (VC) (TC) (MC) trung bình trung bình trung bình
(AFC) (AVC) (AC)
QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ BIÊN VỚI CHI PHÍ
BIẾN ĐỔI TRUNG BÌNH
Khi AC (AVC) giảm dần : MC < AC (AVC)
Khi AC (AVC) tăng dần : MC > AC (AVC)
Khi AC (AVC) tối thiểu : MC = AC (AVC)
Chi phí MC AC
AVC
Sản lượng
TỐI ĐA HÓA SẢN LƢỢNG, DOANH THU VÀ
LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP
Tối đa hóa sản lượng
Tối đa hóa doanh thu: MR = 0
Tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC
maxQ
ATCP
CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
• Trong dài hạn, tất cả yếu tố sản xuất của doanh
nghiệp có thể thay đổi, doanh nghiệp có thể lựa
chọn bất kì qui mô sản xuất theo mong muốn.
11.9.2016 42
Khi quá trình sản xuất ở trạng thái doanh lợi theo qui mô không đổi
Saûn löôïng
Chi phí
($/saûn phaåm)
Q
3
AC
3
MC
3
Q
2
AC
2
MC
2
LAC = LMC
LAC = LMC vaø laø ñöôøng thaúng
Q
1
AC
1
MC
1
QUAN HỆ GiỮA CHI PHÍ TRUNG BÌNH
DÀI HẠN VÀ SẢN LƢỢNG
9/11/2016
8
11.9.2016 43
Saûn löôïng
Chi phí
($/saûn phaåm)
MC1
AC1
AC2
MC2
LMC
$10
Q1
$8
B
A
LAC AC3
MC3
Khi quá trình sản xuất ở trạng thái doanh lợi theo qui mô tăng dần rồi
giảm dần
QUAN HỆ GiỮA CHI PHÍ TRUNG BÌNH
DÀI HẠN VÀ SẢN LƢỢNG
• Khi chi phí trung bình dài hạn giảm tương
ứng với qui mô sản xuất tăng kinh tế
theo qui mô
• Khi chi phí trung bình dài hạn không đổi
tương ứng với qui mô sản xuất tăng
kinh tế không đổi theo qui mô
• Khi chi phí trung bình dài hạn tăng tương
ứng với qui mô sản xuất tăng phi kinh
tế theo qui mô
KINH TẾ VÀ PHI KINH TẾ THEO QUY MÔ
Một nhà sản xuất dành ngân sách 100 triệu
đồng cho 2 yếu tố K và L. Giá của K là 4 triệu
đồng, giá của L là 6 triệu đồng. Phương trình
đường đẳng phí là:
a) 4 x + 6y = 100
b) 2x + 3y = 50
c) x + 3/2y = 25
d) a, b, c đều đúng
Định phí trung bình ở mức sản lượng q =
10 là 25. Vậy tổng định phí ở mức sản lượng
q = 20 là:
a) 500
b) 250
c) 200
d) không xác định được
Bài tập
Một doanh nghiệp có hàm cầu sản phẩm là P=55-2Q và
hàm tổng chi phí là :
TC = 100 - 5Q+ Q2.
• Hãy xác định hàm chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi
phí trung bình, chi phí biên
• Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận thì doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng
nào. Tính lợi nhuận tối đa
• Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh
thu thì doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng
nào. Tính doanh thu tối đa đó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_4_ly_thuyet_san_xuat_va_chi_p.pdf