Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (Mới nhất)

Sở thích của người tiêu dùng • Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà lợi ích không thay đổi. • MRS luôn là số âm vì đảo bảo tổng hữu dụng không đổi, tăng X sẽ giảm Y • MRS được xác định bằng độ dốc của đường đẳng ích (đường bng quan).

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (Mới nhất), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/11/2016 1 11.9.2016 2 11.9.2016 3 Lý thuyết hữu ích được xây dựng dựa trên 3 giả thiết: Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng cĩ thể đo lường được (lượng hĩa được) Người tiêu dùng là con người kinh tế, cĩ nghĩa là người biết tiêu dùng hợp lý Các sản phẩm tiêu dùng cĩ thể chia nhỏ được Lý thuyết hữu ích (hữu dụng) 11.9.2016 4 • Lợi ích (Hữu dụng) (U-Utility) là sự thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được từ tiêu dùng 1 hàng hĩa. • Đơn vị hữu dụng (Util) là một đơn vị giả thuyết thường đo lường mức độ thỏa mãn mà một người nhận được từ tiêu dùng một hàng hĩa. • Tổng lợi ích (hữu dụng) (TU) là tổng mức thỏa mãn đạt được khi tiêu dùng một khối lượng hàng hĩa cụ thể trong một đơn vị thời gian. Lý thuyết lợi ích (hữu dụng) 11.9.2016 5 • Hữu dụng biên (lợi ích biên) là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong một đơn vị thời gian MU= DTU/DQ • Nếu tổng hữu dụng được biểu diễn dưới dạng hàm số MU = TU/Q Lý thuyết hữu dụng (lợi ích) 11.9.2016 6 Lý thuyết hữu dụng Q TU MU 1 9 9 2 16 7 3 21 5 4 24 3 5 25 1 9/11/2016 2 11.9.2016 7 TU Q TUmax Điểm bảo hòa Đường cong tổng hữu dụng Quy luật hữu dụng biên giảm dần • Mối quan hệ giữa tổng hữu dụng và hữu dụng biên: – Khi MU > 0, TU tăng – Khi MU < 0, TU giảm – Khi MU = 0, TU đạt cực đại • Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm tiêu dùng và hữu dụng biên: Khi Q tăng, MU sẽ giảm Hữu dụng biên và đường cầu • Hữu dụng biên của việc tiêu dùng hàng hĩa càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn cho nĩ và ngược lại. • Do qui luật hữu dụng biên giảm dần nên đường cầu nghiêng xuống dưới. Đường cầu thị trường • Đường cầu thị trường được hình thành bằng cách cộng lượng cầu từ các đường cầu cá nhân tương ứng với các mức giá cụ thể. THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG  Thặng dư tiêu dùng là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị hàng hĩa nào đĩ (MU) với chi phí thực tế (MC) để thu được lợi ích đĩ  Thặng dư xuất hiện khi ta thu được nhiều hơn lượng người ta phải trả, người tiêu dùng là người tối đa hĩa lợi ích nên họ sẽ tiêu dùng cho đến khi lợi ích thu được của đơn vị hàng hĩa cuối cùng vừa đúng bằng chi phí thực tế để cĩ lợi ích đĩ CS = TU -TC THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 9/11/2016 3 THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT • Thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác P0P NE • Thặng dư sản xuất là diện tích tam giác P0P ME P Q P0 Q0 S D PN PM Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất E CS PS LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU • Mục đích và ràng buộc – Người tiêu dùng mong muốn được thỏa mãn tối đa cĩ thể được đối với những hàng hĩa và dịch vụ mà họ tiêu dùng – Mỗi người tiêu dùng sẽ lựa chọn phương án mà đảm bảo tổng hữu dụng tối đa với nguồn ngân sách cĩ được LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU Tối đa hĩa lợi ích người tiêu dùng  Mục đích: nn XPXPXPM  ...2211  MTU max; Nguyên lý tối đa hĩa lợi ích QUẦN ÁO (X) MỸ PHẨM (Y) PX (10 USD) MUX PY (10 USD) MUY 1 18 1 23 2 16 2 21 3 14 3 17 4 13 4 15 5 11 5 13 6 9 6 10 • Trường hợp giá của 1 đơn vị sản phẩm bằng nhau (giả sử ngân sách là 90 USD) Nguyên lý tối đa hĩa lợi ích • Trường hợp giá của 1 đơn vị sản phẩm khơng bằng nhau (giả sử ngân sách là 90 USD) PX(10 USD) MUX MUX /PX PY (12 USD) MUY MUY /PY 1 18 1.8 1 23 1.9 2 16 1.6 2 21 1.8 3 14 1.4 3 17 1.4 4 13 1.3 4 15 1.3 5 11 1.1 5 13 1.1 6 9 0.9 6 10 0.8 Mơ hình hĩa lựa chọn người tiêu dùng • Mục đích người tiêu dùng: TU(X,Y)  Max • Điều kiện ràng buộc Y Y X X P MU P MU  IYPXP YX  9/11/2016 4 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH X.PX + Y.PY = I Y = PX PY X +  I PY ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Y I /PY I /PX X Độ dốc của đường ngân sách là: Y X b P P S  Y X 21 Đường ngân sách x y 80 120 160 40 20 40 60 80 0 Thu nhập tăng làm đường ngân sách dịch chuyển song song và ra ngoài (I = $160) B 2 (I = $80) B 1 B 3 Thu nhập giảm làm đường ngân sách dịch chuyển song song và vào bên trong 9/11/2016 22 Sở thích người tiêu dùng 3 giả thiết cơ bản cơ bản: Sự ưa thích là hồn chỉnh. Người tiêu dùng cĩ thể so sánh và xếp loại tất cả mọi giỏ hàng theo thứ tự ưa thích của họ. Sự ưa thích cĩ tính chất bắc cầu Tất cả mọi số lượng của một loại hàng hĩa đều tốt, tức là đều được mong muốn. Như vậy, người tiêu dùng luơn thích cĩ nhiều số lượng của một loại hàng hĩa 9/11/2016 23 Sở thích của người tiêu dùng A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 Rổ hàng Đơn vị thực phẩm Đơn vị quần áo 9/11/2016 24 Người tiêu dùng ưa thích rổ hàng A hơn các rổ hàng nằm ở ô màu xanh. Trong khi đó, các rổ hàng nằm ở ô màu vàng lại được ưa thích hơn rổ hàng A. Sở thích của người tiêu dùng Thực phẩm (Đơn vị tính theo tuần) 10 20 30 40 10 20 30 40 Quần áo (Đơn vị tính theo tuần) 50 G A E H B D 9/11/2016 5 ĐƯỜNG BÀNG QUAN (ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH) Y1 Y2 Y3 Y4 TUo TU1 Dốc xuống về bên phải Lồi về phía gĩc trục tọa độ Khơng cắt nhau X1 0 X2 X3 X4 Đường bàng quan là tập hợp những phối hợp tiêu dùng khác nhau đạt được mức lợi ích bằng nhau 9/11/2016 26 Sở thích của người tiêu dùng • Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà lợi ích không thay đổi. • MRS luôn là số âm vì đảo bảo tổng hữu dụng không đổi, tăng X sẽ giảm Y • MRS được xác định bằng độ dốc của đường đẳng ích (đường bàng quan). Tỷ lệ thay thế biên 9/11/2016 27 Sở thích của người tiêu dùng Tỷ lệ thay thế biên Y X X Y X Y XY MU MU Q Q Q Q MRS     D D  Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y là số lượng sản phẩm Y phải giảm đi để có thêm 1 sản phẩm X. Phối hợp Số lượng sản phẩm MRS XY X Y A 1 13 B 2 8 5 C 3 5 3 D 4 3 2 E 5 2 1 9/11/2016 29 MRS và đường bàng quan Thực phẩm (Đơn vị) Quần áo (Đơn vị) 2 3 4 5 1 2 4 6 8 10 12 14 16 A B D E G -6 1 1 1 1 -4 -2 -1 MRS = -6 MRS = -2 X Y U3 U2 U1 B A C CÂN BẰNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Y1 X1 9/11/2016 6 Nguyên lý lựa chọn của người tiêu dùng • Điều kiện để tối đa hĩa hữu dụng của người tiêu dùng là: độ dốc của đường bàng quan bằng với độ dốc của đường ngân sách Y X Y X X Y P P MU MU Q Q MRS  D D  Mơ hình tối đa hĩa hữu dụng của người tiêu dùng • Mục đích: hữu dụng hĩa tối đa TU(X,Y)  Max • Điều kiện ràng buộc Y Y X X P MU P MU  IYPXP YX 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_ly_thuyet_hanh_vi_nguoi_tie.pdf