Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 3: Tiền và ngân hàng - Trương Quang Hùng
LẠM PHT
V CHI PHÍ GIAO DỊCH
?Lạm phát là chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Lạm phát
được xem như một loại thuế
?Khối lượng giao dịch tăng vô ích .
? Chi phí mòn giày
?Chi phí phải trả (rút tiền, bán tài sản) khi người ta không giữ
tiền trong thời kỳ lạm phát
?Chi phí thực đơn
?Trong thời kỳ lạm phát thường xuyên phải cập nhật danh mục
giá cả ?Chi phí cho việc điều chỉnh gia
50 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 3: Tiền và ngân hàng - Trương Quang Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỀN VÀ NGÂN HÀNG
Trương Quang Hùng
Bộ mơn Kinh tế học
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ chí Minh
TIỀN LÀ GÌ?
Bất cứ thứ gì mà thực hiện các chức năng của tiền
Được mọi người chấp nhận trong việc thanh tốn cho việc mua sắm hàng hĩa, dịch vụ
hoặc hồn trả các khoản nợ
Tiền khác với của cải, thu nhập như thế nào?
Một tài sản sẽ được coi như tiền nếu mọi người tin nĩ sẽ được người khác chấp nhận khi
thực hiện thanh tốn
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Trung gian trao đổi
Tiền là phương tiện được mọi người chấp nhận làm trung gian
trong quá trình trao đổi.
Nếu khơng cĩ tiền, người ta trao đổi trực tiếp (hàng hĩa –hàng
hĩa)
Những bất tiện khi trao đổi trực tiếp?
Thước đo giá trị
Tiền được mọi người chấp nhận làm thước đo để đo lường giá trị
hàng hĩa, dịch vụ
Cĩ gì khác giữ mét để đo chiều dài và tiền đo lường giá trị?
Những tiện lợi và bất tiện khi sử dụng tiền để đo lường giá trị?
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Tích trữ giá trị
Tiền rút ra khỏi lưu thơng và được sử dụng để mua hàng hĩa trong tương lai
Sự khác biệt giữa thời điểm nhận được thu nhập và thời điểm chi tiêu
Tiền là một lọai của cải cũng giống như các lọai của cải khác: trái phiếu, cổ phiếu, đất
đai, nhà cửa, xe
Tại sao người ta khơng giữ trái phiếu, cổ phiếu, nhà cửa như một loại tài sản mà giữ tiền?
ĐO LƯỜNG TIỀN
Định nghĩa hẹp
M1
Tiền mặt lưu hành ngồi ngân hàng (Tiền giấy và tiền đúc cơng chúng nắm giữ)
Tồn bộ tiền gởi cĩ thể viết séc ở ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm
Ai cung cấp tiền giấy và tiền đúc?
Ai cung cấp tiền gởi cĩ thể viết sec?
ĐO LƯỜNG TIỀN
Định nghĩa rộng
M2
M1
Tiền gởi tiết kiệm
Tiền gởi kỳ hạn
“PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN
Thực chất của cung tiền là khoản nợ hoặc là lời hứa thanh tốn khơng cĩ bảo đảm
Tiền giấy là khoản nợ của ngân hàng trung ương
Tiền gởi cĩ thể viết sec là khoản nợ của ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm
Bản thân tiền giấy và tiền gởi cĩ thể viết sec ngày nay khơng cĩ giá trị thực chất!!!
Chúng ta cĩ thể mang tiền giấy yêu cầu chính phủ chuộc lại bằng vàng hoặc một loại hàng hĩa
nào khác khơng?
“PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN
Tại sao tiền cĩ giá trị?
Được mọi người chấp nhận
Được mọi người chấp nhận làm trung gian trao đổi, thanh tốn nợ của khu vực cơng và tư.
Tại sao mọi người lại chấp nhận?
Được luật pháp cơng nhận
Cơng cụ chi trả được nhà nước bảo đảm và chủ nợ phải chấp nhận
Khan hiếm tương đối
Giá trị của đơn vị tiền phụ thuộc vào lượng cung tiền (cầu tiền ổn đinh)
“PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN
Giá trị của tiền được bảo đảm bởi yếu tố nào?
Lượng hàng hĩa, dịch vụ hoặc nguồn lực mà tiền cĩ thể mua (
sức mua của đơn vị tiền).
Sức mua của đơn vị tiền cĩ quan hệ ngược chiều đối với giá cả
Lạm phát cao sẽ làm giảm sức mua của đơn vị tiền và chức năng
của tiền suy giảm
Nhà kinh doanh và hộ gia đình từ chối chấp nhận tiền giấy (trao đổi
trực tiếp hay sử dụng một đồng tiền khác)
Người ta khơng giữ tiền vào thời kỳ lạm phát cao
Người ta cũng khơng cịn sử dụng tiền như thước đo khi mà giá trị
đồng tiềm giảm sút quá nhanh
“PHÍA SAU” CỦA CUNG TIỀN
Ai cĩ trách nhiệm ổn định sức mua của đồng tiền?
Ổn định sức mua của đồng tiền phải ổn định giá cả
Ổn định giá cả cĩ liên quan đến kiểm sốt cung tiền và lãi suất (chính sách tiền tệ mà
trách nhiệm thuộc về chính phủ, quốc hội và các nhà chức trách tiền tệ)
Phải cĩ sự phối hợp chính sách tài khĩa từ phía chính phủ và quốc hội để hỗ trợ cho các
nhà chức trách tiền tệ ổn định được giá cả
CÁC TÁC NHÂN CHÍNH TRONG QUÁ
TRÌNH CUNG TIỀN
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng thương mại
Những người gởi tiền
Những người vay tiền
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính được cấp phép cho vay và huy
động các khoản tiền gởi bao gồm cả các khoản tiền gởi cĩ thể viết sec
Mục tiêu của ngân hàng thương mại là gì?
Ngân hàng thương mại kiếm được lợi nhuận bằng cách nào?
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Bảng cân đối liệt kê tài sản nợ và tài sản cĩ
Tài sản nợ nguồn hình thành tài sản
Tài sản cĩsử dụng tài sản
Tài sản có = Nợ +Tài sản rịng
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Tài sản có Tài sản nợ
• Dự trữ • Tiền gởi không kỳ hạn
• Cho vay • Tiền gởi kỳ hạn
• Trái phiếu chính phủ • Vay
Tài sản ròng :
XXXX XXXX
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Khả năng thanh khoản là khả năng hốn chuyển thành
tiền của tài sản
Tốc độ hốn chuyển
Bảo tồn giá trị
Dự trữ của các ngân hàng là lượng tiền mặt sẵn cĩ trong
ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
Tiền gởi khơng kỳ hạn cĩ thể rút bất cứ lúc nào khơng cần
thơng báo trước
Tiền gởi cĩ kỳ hạn cĩ lãi suất cao hơn địi hỏi người gởi
sẽ thơng báo trước khi rút
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Hoạt động huy động tiền gởi
Sử dụng các mức lãi suất hấp dẫn đối với những người gởi tiền
Hoạt động cho vay và đầu tư
Khoản ứng trước cho những khoản lạm chi của hộ gia đình,
doanh nghiệp với mức lãi suất cao mức lãi suất huy động
Mua các chứng khốn như trái phiếu chính phủ
Mua các loại tài sản cĩ tính thanh khoản cao
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ 100 Tiền gởi 100
Cho vay 100 Tài sản ròng 100
200
200
Giả sử cá nhân gởi 100 vào trong ngân hàng, những gì sẽ xảy ra?
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ 200 Tiền gởi 200
Cho vay 100 Tài sản ròng 100
300 300
Bạn đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thế
nào?
1/26/2015 Truong Quang Hung 17
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Điều gì xảy ra nếu ngân hàng cho vay hết dự trữ?
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ 0 Tiền gởi 200
Cho vay 300 Tài sản ròng 100
300 300
Bạn đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thế
nào?
Nếu khách hàng viết sec rut tiền, điều gì sẽ xảy ra?
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Cĩ sự đánh đổi giữ lợi nhuận và rủi ro thanh khoản
Cân đối giữa rủi ro thanh khoản và lợi nhuận
Ngân hàng quyết định tỷ lệ dự trữ để tối đa lợi nhuận hay luật
pháp bắt buộc?
Thất bại của ngân hàng trong thời kỳ đại suy thối
Cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro thanh khoản
Chính phủ quản lý ngân hàng nhằm bảo đảm yêu cầu thanh
khoản tối thiểu
Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đới với ngân hàng
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Giả sử rằng NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%?
Trước quy định
Tài sản cĩ Tài sản nơ
Dự trữ 200 Tiền gởi 200
Cho vay 100 Tài sản ròng 100
300 300
Sau quy định: tỷ lệ dự trữ = 10%
Tiền gởi 200
Dự trữ bắt buộc 20
Cho vay 280 Tài sản ròng 100
300 300
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Lợi nhuận, thanh khoản và thị trường liên ngân hàng
Vấn đề mâu thuẫn mục tiêu lợi nhuận và thanh khoản
Giải quyết mâu thuẫn thơng qua thị trường liên ngân hàng
Ngân hàng sẽ cho vay dự trữ thừa thơng qua thị trường này mà khơng hy sinh thanh
khoản dài hạn
Ngân hàng cũng cĩ thể vay trên thị trường này khi thiếu hụt thanh khoản tạm thời
Lãi suất trên thị trường này được quyết định bởi quan hệ cung, cầu
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Rủi ro tín dụng
Khách hàng khơng cĩ khả năng hồn trả lãi và vốn
Nợ xấu tăng
Ngân hàng mất vốn
Khi tài sản rịng âm ngân hàng coi như phá sản “về mặt kỹ thuật”
Quản trị ngân hàng
Cân đối giữa tỷ suất sinh lời và rủi ro của danh mục
Duy trì tính thanh khoản tài sản cĩ
Đa dạng hĩa các cơng cụ huy động tiền gởi
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
Điều gì xảy ra khi cĩ hoảng loạn về tài chính
Khách hàng ồ ạt rút tiền
Ngân hàng khơng đủ tiền để thanh tốn cho khách hàng
Hai giải pháp cho vấn đề rủi ro
Vai trị người cho vay cuối cùng
Bảo hiểm tiền gởi
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠO RA TIỀN NHƯ THẾ NÀO?
Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách tạo ra khoản nợ
tiền gởi khơng được bảo đảm
Để khảo sát khả năng tạo ra tiền, giả thiết rằng cĩ khoản
tiền gởi ban đầu là $100.000
Tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng là 10%
Khơng sử dụng tiền mặt trong giao dịch (tỷ lệ tiền mặt bằng
0)
Dự trữ Cho vay Tiền gởi
Tiền gởi
$100,000
Dự trữ Cho vay
$10,000 $90,000 $10,000 $90,000 $100,000
Tiền gởi
$90,000
ReserveDự trữ ChoLoan vay
$18,750$9,000 $56,250$81,000 $19,000 $171,000 $190,000
Tiền gởi
$81,000
1/26/2015 Truong Quang Hung 25
Dự trữ Cho vay Tiền gởi
Tiền gởi
$81,000 $19,000 $171,000 $190,000
Dự trữ Cho vay
$8,100 $72,900 $27,100 $243,900 $271,000
Tiền gởi
$72,900
Dự trữ Cho vay
$7,290 $65,510 $34,390 $309,410 $343,800
....
$100,000 $900,000 $1,000,000
Truong Quang Hung 26
KHẢ NĂNG TẠO RA TIỀN
Tiền gởi ban đầu $100,000 tạo ra một lượng tiền trong
hệ thống ngân hàng $1,000,000.
cung tiền = lượng tiền gởi không kỳ hạn
= 1 Thay đổi trong
lượng tiền gởi ban
Tỷ lệ dự *
trữ đầu
1
= * (100,000)
0,1
= 10 * (100,000)
thay đổi cung tiền = $ 1,000,000
KHẢ NĂNG TẠO RA TIỀN
Như vậy với một lượng tiền gởi ban đầu là $100.000 hệ thống ngân hàng thương
mại tạo ra một lượng tiền $1.000.000
Số nhân tiền gởi
1 mm là số nhân tiền
mm r là tỷ lệ dự trữ
r
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Chức năng của ngân hàng trung ương
Phát hành tiền
Ngân hàng của các ngân hàng và chính phủ
Quản lý các ngân hàng
Kiểm sốt cung tiền
MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP
CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Độc lập về mục tiêu
Ngân hàng trung ương cĩ được độc lập trong việc đề ra mục tiêu của chính sách tiền tệ?
Độc lập về cơng cụ
Ngân hàng trung cĩ được độc lập trong việc điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ?
MƠ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN
Được đề xuất bởi Friedman và Schwartz
Mơ hình này liên kết giữa cung tiền và cơ sở tiền
Cung tiền là hệ quả của sự tương tác giữa ngân hàng
trung ương (cung ứng cơ sở tiền) và khu vực tư (ngân
hàng tương mại và người gởi tiền)
M là cung tiền
c là tỷ lệ tiền mặt (1 c )
r là tỷ lệ dự trữ MH
H là cơ sở tiền ()rc
mm số nhân tiền
(1 c )
mm
()rc
MƠ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN
Trong mơ hình này
H là biến ngoại sinh được kiểm sốt bởi ngân hàng trung ương
Số nhân tiền được giả thiết ổn định theo thời gian
Vì vậy cung tiền cũng ngoại sinh
Nhà chức trách tiền sử dụng quan hệ này để kiểm sốt cung tiền bằng cách kiểm sốt
H
Chương trình nới lỏng số lượng tiền QE của các nước phát triển
MƠ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN
Số nhân tiền khơng phản ánh hành vi của ngân hàng và
người gởi tiền
Số nhân tiền chỉ là một đồng nhất thức
Hành vi ngân hàng liên quan đến dự trữ của các ngân hàng
r = f(i ,i rr) và
L D, rr
0; 0
iiLD
Hành vi người gởi tiền liên quan đến lãi suất tiền gởi và tỷ suất
sinh lợi của các tài sản tài chính khác
c = f[iD(iL)]
Lúc này mm = f(i , i rr)
D L, c i
Cung tiền phụ thuộc vào lãi suất D 0
iiDL
CUNG TIỀN NHƯ BIẾN NỘI SINH
Cung tiền nội sinh và được quyết định bởi cầu tiền (Basil Moore, Randall Wray,
Paul Davidson)
Cung tiền khơng thể thay đổi độc lập với cầu tiền
Cung tiền được định hướng bởi cầu tiền và tín dụng
Ngân hàng trung ương khơng thể kiểm sốt được cung tiền
KIỂM SỐT CUNG TIỀN
Thơng thường ngân hàng trung ương cĩ thể chọn 1 trong 2 cơng cụ để kiểm sốt
cung tiền
Cơ sở tiền hay tiền mạnh (H)
Lãi suất
CÁC PHƯƠNG PHÁP
KIỂM SỐT TIỀN
Kiểm sốt cơ sở tiền
Ngân hàng trung ương kiểm sốt H thơng qua
Nghiệp vụ thị trường mở
Sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất chiết khấu để quyết định
số nhân tiền
Ngân hàng trung ương cĩ thể kiểm sốt được cơ sở tiền
khơng?
Vai trị người cho vay cuối cùng
Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một loại thuế đánh vào ngân
hàng
KIỂM SỐT LÃI SUẤT
Kiểm sốt lãi suất
Lãi suất chính sách là lãi suất trên thị trường mở
Ngân hàng trung ương xác định lãi suất và cam kết sẵn sàng mua, bán trái phiếu chính
phủ với mức lãi suất mục tiêu
Trong trường hợp này ngân hàng trung ương chỉ cần lưu ý đến cầu tiền
TRƯỜNG HỢP BIẾN ĐỘNG
CUNG TIỀN Ở HOA KỲ
Năm 1929 Năm 1933
M1 26,5 M1 19,0
C 3,9 C 5,5
DD 22,6 DD 13,5
H 7,1 H 8,4
C 5,5
C 3,9
R 2,9
R 3,2
Số nhân 2,3
Số nhân 3,7
Tỷ lệ tiền mặt 0,21
Tỷ lệ tiền mặt 0,17
Tỷ lệ dự trữ 0,41
Tỷ lệ dự trữ 0,14
TIỀN ĐI ĐÂU?
Tại sao Mỹ bơm tiền thơng qua quá trình nới lỏng số lương (QE) nhưng vẫn khơng
cĩ tác dụng?
Lượng cung tiền tăng?
Thất nghiệp vẫn cịn ở mức cao
TIỀN VÀ LẠM PHÁT
Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá tổng quát
Trong 60 năm qua, mức giá tăng trung bình 5% mỗi năm
Siêu lạm phát xảy ra ở Đức vào những năm 1920s, ởÛ Bolivia
những năm 1980s
Trong suốt những năm 1990s, mức giá tăng trung bình 2% mỗi
năm ở Mỹ. Tuy nhiên, vào những năm 1970s, mức giá tăng trung
bình 7%
Đức, Nhật, Thụy sỹ tăng trung bình 1%-2% trong những thập kỷ
gần đây
Việt nam vào những năm 1980 tỷ lệ lạm phát lên trên 400%
TIỀN VÀ LẠM PHÁT
Trong dài hạn, khi cung tiền tăng mang lại sự tăng
giá theo cùng tỷ lệ .
Lý thuyết số lượng tiền dựa vào phương trình trao
đổi: M.V = P.Y
M-tiền
V-tốc độ lưu thông của
tiền. P-mức giá
Truong Quang HungY- GDP thực 41
TIỀN VÀ LẠM PHÁT
Giả định
Nền kinh tế ở mức toàn dụng
Tốc độ lưu thông của tiền là ổn định
M.V= P.Y
%M=%P
TỐC ĐỘ TĂNG CUNG TIỀN
VÀ LẠM PHÁT Ở HOA KỲ
CUNG TIỀN
VÀ CHÍNH PHỦ
Chính phủ tăng cung tiền như thế nào?
In tiền để tài trợ cho thâm hụt ngân sách
P(G-T) = ΔM = M - M-1
Thay đổi bảng cân đối kế tốn của chính phủ
Nợ chính phủ 4,000
Trái phiếu 3,800
Tiền mặt 200
Nợ chính phủ 4,000
Trái phiếu 3,780
Tiền mặt 220
THUẾ LẠM PHÁT
VÀ ĐẶC LỢI IN TIỀN
Nguồn tài trợ cho việc chi tiêu của chính phủ
Tăng thuế
Vay tiền
In tiền
In tiền
tạo nguồn thu cho chính phủ
cũng giống như áp dụng một loại thuế
THUẾ LẠM PHÁT
VÀ ĐẶC LỢI IN TIỀN
Đặc lợi in tiền (Seigniorage)
In tiền tốn chi phí khơng đáng kể
Tiền được in ra cĩ thể mua hàng hĩa và dịch vụ
Đặc lợi in tiền cĩ thể được đo lường bằng sức mua trong một khoảng thời
gian
푀−푀 1 푀−푀 1 푀
푆퐸 = − = ( − )( )
푃 푀 푃
Thuế lạm phát (Inflation tax)
Tổn thất về giá trị tài chính của những người giữ tiền mặt, trái phiếu lãi
suất cố định do lạm phát
Thuế lạm phát được đo lường
푃−푃 1 푀
퐼푇 = ( − )( )
푃 푃
LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Lãi suất danh nghĩa (i) là lãi suất ngân hàng trả
Lãi suất thực (r) là chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa va øtỷ lệ lạm phát kỳ vọng(e)
Lãi suất thực được quyết định bởi tiết kiệm và đấu tư
Lãi suất thực khơng bị ảnh hưởng bởi tiền và lạm phát
Hiệu ứng Fisher
i = r + e.
Cung tiền tăng x% sẽ làm cho lãi suất danh nghĩa tăng x % tương ứng trong dài hạn
LẠM PHÁT VÀ PHÂN PHỐI LẠI
Để phân tích tác động của lạm phát, người ta phân biệt lạm phát được dự đoán
và lạm phát không dự đoán
Lạm phát được dự đoán là lạm phát thực tế đúng như dự kiến
Lạm phát không được dự đoán là lạm phát ngoài dự kiến
LẠM PHÁT VÀ PHÂN PHỐI LẠI
Tạo ra những thay đổi ngoài dự đoán của giá trị tiền tệ
Phân phối lại của cải trong dân chúng.
Phân phối lại này xảy ra là do những giao dịch trong nền kinh
tế thông qua đơn vị tính toán là tiền.
Ai sẽ được lợi và ai bị tổn thất khi có lạm phát?
Liệu có cách nào để hạn chế tác động phân phối lại khi
có lạm phát?
LẠM PHÁT
VÀ CHI PHÍ GIAO DỊCH
Lạm phát là chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Lạm phát
được xem như một loại thuế
Khối lượng giao dịch tăng vô ích .
Chi phí mòn giày
Chi phí phải trả (rút tiền, bán tài sản) khi người ta không giữ
tiền trong thời kỳ lạm phát
Chi phí thực đơn
Trong thời kỳ lạm phát thường xuyên phải cập nhật danh mục
giá cả Chi phí cho việc điều chỉnh giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_2_chuong_3_tien_va_ngan_hang_truong.pdf